Nhận định, soi kèo Al
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/50e693250.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
![]() |
Cùng với người đồng sáng lập Apple Steve Jobs, Jony Ive góp sức không nhỏ đằng sau các sản phẩm biểu tượng như iPhone, iPod và iPad. Ive bắt đầu làm việc tại Apple từ năm 1992 sau khi rời xưởng thiết kế London Tangerine. Ông đã tạo ra các sản phẩm mang tính biểu tượng như iMac, iPod, iPhone, iPad, MacBook và một số thành phần của hệ điều hành di động iOS. |
![]() |
Sau khi Tim Cook tiếp quản vị trí CEO từ Jobs, tầm ảnh hưởng của Ive vẫn còn khá lớn. Nhà thiết kế này không bị ảnh hưởng nhiều với định hướng mới của Apple dưới quyền Cook. Sau khi Apple Watch ra mắt, tần suất xuất hiện của Ive đã có phần giảm đi nhưng ông vẫn là người giúp định hình thiết kế các sản phẩm Apple thời kỳ hậu Steve Jobs. |
![]() |
Vào ngày 27/6, trong cuộc trả lời phỏng vấn Financial Times, Jony Ive gây sốc khi thông báo quyết định rời nơi mình gắn bó suốt 2 thập kỷ để khởi nghiệp với LoveFrom. Công ty thiết kế này sẽ ra mắt vào năm 2020 và có khách hàng đầu tiên chính là Apple. |
![]() |
Thông báo này đã dẫn đến việc Apple phải tái cấu trúc đội ngũ thiết kế của mình. Jeff Williams, người đồng sáng tạo đồng hồ thông minh Apple Watch sau đó được chọn làm người kế nhiệm Jony Ive tại Apple. Kỹ sư đa tài này cũng đang dẫn đầu nhiều sáng kiến chăm sóc sức khỏe của Apple và hiện đảm nhận vai trò giám đốc điều hành (COO). |
![]() |
Ngay sau thông báo rời Apple, Ive cho biết ông muốn thành lập công ty thiết kế của riêng mình, với cái tên được lấy cảm hứng từ Steve Jobs. Hiện vẫn chưa rõ ngành nghề kinh doanh cụ thể của LoveFrom. Jony Ive chỉ tiết lộ với Financial Timesrằng ông tiếp tục làm việc trong lĩnh vực công nghệ và chăm sóc sức khỏe. |
![]() |
Kể từ khi thông báo về sự ra đi của mình, Ive liên tục góp mặt tại các sự kiện sáng tạo thú vị ở nước Anh. Trong hình là ảnh chụp Ive cùng nhà thiết kế thời trang Paul Smith tại Phòng trưng bày Chân dung Quốc gia ở London, Anh. |
![]() |
Hồi tháng 7, Ive đã xuất hiện tham dự sự kiện Goodwood Festival of Speed, một chương trình dành cho những chiếc xe cổ điển ở Sussex, Anh. Ive thậm chí còn là giám khảo cho cuộc thi "Style et Luxe" dành cho những chiếc xe cổ hiếm tại sự kiện này. |
![]() |
Dù tích cực tham gia các hoạt động xã hội nhưng công việc thiết kế vẫn là ưu tiên hàng đầu của Ive. |
![]() |
Song hành cùng việc thành lập LoveFrom với người bạn thân là nhà thiết kế Marc Newson, trong cuộc phỏng vấn với Financial Timeshồi tháng 6, Ive hy vọng vẫn sẽ được tham gia vào việc phát triển sản phẩm của Apple trong nhiều năm sắp tới. |
Hành trình sau khi rời Apple của nhà thiết kế huyền thoại Jony Ive
Chia sẻ câu chuyện thăng trầm của công ty khi cung cấp ra thị trường một loại ví online giữa lúc người dân Việt Nam vẫn chưa hề có khái niệm này, ông Nguyễn Bá Diệp, Phó Chủ tịch MoMo cho biết đó là một thách thức lớn mà các thành viên công ty đã kinh qua hàng triệu khó khăn.
Theo vị Phó chủ tịch MoMo, cho tới ngày hôm nay MoMo có mặt trên thị trường 12 năm. Tuy nhiên trên thực tế thì cụm từ "ví điện tử" chỉ mới phổ biến trong 3 năm gần đây. Còn lại 9 năm về trước là giai đoạn khó khăn chồng chất khó khăn mà các thành viên của MoMo nhiều lần muốn nản chí.
"Nếu để ý trên logo của MoMo mọi người sẽ thấy có một dòng chữ nhỏ là Mobile Money. Khi chúng tôi khởi nghiệp vào năm 2007, chúng tôi tin tưởng rằng sẽ đánh vào hành vi tiêu dùng bằng Mobile money, dùng công nghệ di động để mang đến dịch vụ thanh toán cho mọi người.
Tuy nhiên, bước vào rồi mới biết là không hề đơn giản chút nào. Đến năm 2009, khi mà chúng tôi cùng với Vinaphone triển khai ví điện tử đầu tiên tại Việt Nam với mục đích là gắn kết phương thức thanh toán online trên simcard điện thoại. Lúc đó, mọi người đều nghĩ là có thể dùng simcard để thanh toán được nhưng thực chất không hề dễ dàng", ông Diệp kể.
Theo đại diện MoMo, thách thức lớn nhất của một công ty khi bước vào khai thác ví điện tử đó là phải thay đổi thói quen, hành vi của người tiêu dùng. Để giải bài toán hóc búa này, các thành viên trong ban lãnh đạo đôi khi phải ngồi hàng giờ để phân tích, giải thích cho từng khách hàng về cách sử dụng ví. Ngay cả việc thuyết phục người dùng "đưa tiền cho MoMo" cũng là một vấn đề lớn phải giải quyết.
"Người ta không hiểu nó là cái gì? Họ luôn có sẵn câu hỏi rằng ví điện tử có lợi gì mà tôi phải nộp tiền vào đó để dùng. Trong khi đó, với những người ít tiếp xúc công nghệ thì rất khó sử dụng ví điện tử. Phải nói là thời điểm đó vô cùng khó khăn.
Người ta còn hỏi tôi là ‘khi dùng ví điện tử chẳng may mất tiền thì làm thế nào?’. Rồi lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông. Do đó, chúng tôi rất vất vả khi là một trong những đơn vị tiên phong xây dựng sản phẩm, xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng", ông Nguyễn Bá Diệp kể.
Nói về lý do ví điện tử có thể cạnh tranh với các phương thức thanh toán truyền thống, ông Diệp tin rằng MoMo cũng giống như một sản phẩm mà người tiêu dùng sử dụng hằng ngày như dầu gội đầu, sữa tắm… nên dễ chạm đến khách hàng.
Giữa hàng ngàn khó khăn khi phải cạnh tranh với phương thức thanh toán truyền thống và còn cạnh tranh với nhiều ví khác trên thị trường, ông Nguyễn Bá Diệp cho biết tại MoMo đã áp dụng bài toán ứng dụng công nghệ giúp mang đến cho khách hàng những trải nghiệm tốt hơn và đưa lại sự thỏa mãn trong hành vi mua sắm của họ.
"MoMo hiện đã tích hợp sâu trong hệ thống tính cước, giúp khách hàng có thể vừa thanh toán vừa cộng điểm trực tiếp vào hệ thống. Khi khách hàng mua sản phảm mới, dịch vụ đó có thể giới thiệu đến với các khách hàng khác đã từng tương tác với họ. Cách này giúp chúng tôi tiếp cận khách hàng tốt hơn và bán được nhiều hàng hơn. Dễ nhận thấy nhất là mới đây MoMo đã phát động ngày không tiền mặt. Và lần đầu tiên toàn bộ cây xăng của PVOil ở Hà Nội và TP.HCM đều đông nghẹt.
Cái lợi thứ hai là tiện và nhanh. Chúng tôi chứng minh là chúng tôi nhanh hơn tiền mặt. Ví dụ rút tiền mặt ra trả mất 30 giây, nhưng qua MoMo chỉ mất 2 giây. Thêm một điểm lợi nữa là khách hàng càng tiêu nhiều thì càng được hoàn tiền nhiều hơn", Phó chủ tịch MoMo chia sẻ.
Còn về góc độ là đơn vị quản lý ví điện tử PaYoo, ông Nishikawa Shinichiro, thành viên Hội đồng quản trị Viet Union cũng khẳng định thị trường này còn rất non trẻ và sẽ còn mất thời gian dài để các ví điện tử nắm chắc thị phần và trụ vững trong tương lai. Tương tự như MoMo, Payoo cũng từng rất chông gai khi len lỏi vào thị trường thanh toán online ở Nhật Bản trong thời gian đầu gia nhập thị trường.
"Từ những ngày đầu tiên, chúng tôi cung cấp dịch vụ ví điện tử - một dịch vụ tài chính, phục vụ cho thương mại điện tử. Tuy nhiên, tại thời điểm đó lĩnh vực thương mại điện tử chưa phát triển lắm, do đó người ta không sử dụng nhiều. Thời gian trôi qua, công ty đã có sự thay đổi kể từ khi tập đoàn NTT DATA Nhật Bản quyết định đầu tư vào Payoo, đó là năm 2011. Chúng tôi chuyển đổi cách thức làm sao để áp dụng ví điện tử rộng rãi hơn cho toàn thị trường. Chúng tôi tập trung vào dịch vụ thanh toán hoá đơn, nguyên nhân chúng tôi chọn dịch vụ này là vì đây là dịch vụ người dân có nhu cầu sử dụng thường xuyên. Chúng tôi định hướng tập trung vào phát triển dịch vụ này, giúp người dân thanh toán dễ dàng, mọi lúc, mọi nơi, ngoài ra Payoo còn liên kết mở rộng với nhiều nhà cung cấp hoá đơn dịch vụ, phát triển dịch vụ dựa trên những nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và áp dụng công nghệ để phục vụ họ tốt hơn, từ đó chiếm được lòng tin của khách hàng", ông Nishikawa nói.
Bài toán đau đầu của các nhà phát triển ví điện tử: 'Lấy lý do gì mà tôi phải đưa tiền cho ông?'
Chủ xe Rolls
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
Rét kỷ lục: Sapa, Tam Đảo đồng loạt cấm ô tô lên ngắm tuyết?
Cụ bà 81 tuổi ngày ngày đi rình bắt chồng ngoại tình
Chiêu độ gương ô tô khiến siêu trộm cũng bó tay">
Honda SH nhập hay bị mất cắp nhất tại Việt Nam
Chóng mặt người Việt chi tiền tỉ mua ô tô
Xăng A95 chứa nhiều tạp chất nhựa vượt mức cho phép
Soi dàn xe bọc thép của công an bảo vệ Đại hội Đảng
友情链接