Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Ngày 9/3, truyền thông Đài Loan đưa tin ca sĩ La Chí Tường và bạn gái Chu Dương Thanh vừa kết thúc cuộc tình 7 năm. Nguyên nhân được đưa ra là cả 2 xảy ra nhiều mâu thuẫn, bất hòa, trong đó nam ca sĩ là người chủ động nói lời chia tay.
Cả 2 được cho là đã chấm dứt mối quan hệ tình cảm sau 7 năm bên nhau. Một số cư dân mạng cũng cho rằng thông tin trên là có cơ sở khi thực tế cặp đôi đã ngưng tương tác với nhau trên mạng xã hội một thời gian dài. Dịp lễ Valentine, La Chí Tường cũng chỉ đăng ảnh vui chơi bên bạn bè.
“Cả 2 thực sự đã chia tay. Dù rất buồn nhưng không còn lựa chọn nào khác. Hiện họ chỉ chờ thời điểm thích hợp để công bố”, một nguồn tin thân cận tiết lộ.
Trong khi đó, phía đại diện La Chí Tường từ chối đưa ra phản hồi vì cho rằng "đây là chuyện riêng tư".
Ngôi sao Đài Loan từng bị diễn viên Vu Đại Mộng tố từng qua lại với mình. Trước đó, nam ca sĩ cũng vướng vào vụ ồn ào tình ái lớn khi bị diễn viên Vu Đại Mộng tố cặp kè với mình dù đã có người yêu. Điều khiến nhiều người bất ngờ là nữ diễn viên chính là người thuê paparazzi chụp ảnh mình và La Chí Tường hẹn hò hòng phá hoại mối quan hệ giữa anh và bạn gái chính thức.
La Chí Tường và bạn gái chính thức hẹn hò năm 2013. Chu Dương Thanh – bạn gái anh được mệnh danh là “người đẹp dao kéo” sau khi trải qua nhiều ca phẫu thuật trùng tu nhan sắc.
Suốt 7 năm bên nhau, La Chí Tường và bạn gái luôn giữ tình cảm bền vững. Nhiều lần cặp đôi dự tính tổ chức đám cưới với sự hối thúc của 2 bên gia đình.
La Chí Tường vẫn giữ được danh tiếng hàng đầu sau nhiều năm trong nghề. La Chí Tường là sao nam nổi tiếng hàng đầu của Đài Loan suốt nhiều năm qua. Ngoài vai trò là một diễn viên, anh còn là người mẫu, ca sĩ, MC nổi tiếng và được mệnh danh là vua nhảy của châu Á – “Asia’s Dancing King”.
Những bộ phim được yêu thích của La Chí Tường có thể kể đến Lương Sơn Bá Chúc Anh Đài, Mỹ nhân ngư, Tây du hàng ma thiên…Trong đó, nhân vật Lương Sơn Bá do anh thủ vai được xem là hình tượng kinh điển nhất trên màn ảnh Hoa ngữ.
Thúy Ngọc
La Chí Tường bị tố ngoại tình với 'Hoa khôi giảng đường'
– Ngày 19/6, làng giải trí Đài Loan xôn xao trước thông tin ‘Thiên vương' La Chí Tường ngoại tình với nữ diễn viên Vu Đại Mộng.
" alt="La Chí Tường bị đồn chia tay bạn gái 7 năm sau khi bị tố ngoại tình" />Hacker Ngô Minh Hiếu (Hieupc) vừa được Apple vinh danh. Hiếu PC (hay Hieupc) tên thật là Ngô Minh Hiếu. Anh từng được biết đến với tư cách một hacker, khi đứng sau một trong những hệ thống bán danh tính người dùng lớn nhất từng tồn tại.
Trang web Superget[.]info do cựu hacker này tạo ra đã bán thông tin cá nhân của hơn 200 triệu người Mỹ. Tên tuổi Hieupc được biết đến như một trong những hacker gây tổn thất tài chính cho nhiều người Mỹ nhất từ trước đến nay.
Sau quãng thời gian chuộc lại lỗi lầm tại Mỹ, giờ đây Hieupc đã trở về nước, làm lại cuộc đời và trở thành một chuyên viên an ninh mạng và điều tra số tại Trung tâm Giám sát An toàn thông tin Việt Nam (NCSC).
Kể từ đó đến nay, Ngô Minh Hiếu thường xuyên tham gia vào các dự án cộng đồng nhằm cảnh báo và giúp mọi người nâng cao ý thức về vấn đề an ninh mạng dưới vai trò một hacker mũ trắng.
Chia sẻ với VietNamNet, anh cho biết, trong năm nay đã tìm ra 2 bug (lỗi) của Apple. Đó đều là những bug có liên quan đến dịch vụ online của Táo khuyết. Cả 2 lần gửi báo cáo của anh được Apple ghi nhận và một trong số đó đã dẫn đến quyết định vinh danh này.
Hacker mũ trắng Ngô Minh Hiếu hiện là chuyên viên an ninh mạng và điều tra số tại Trung tâm Giám sát An toàn thông tin Việt Nam (NCSC). Trong danh sách của Apple, Hiếu PC được giới thiệu là thành viên của CyKiller. Lý giải về cái tên này, anh cho biết CyKiller là tên gọi cũ của dự án CyPeace (tên tiếng Việt là hoà bình không gian mạng) mà anh đóng vai trò sáng lập.
Mục tiêu của CyKiller trước kia và CyPeace hiện tại là giúp các cá nhân và doanh nghiệp bảo vệ thương hiệu của họ khỏi những trang web giả mạo, bị kẻ xấu lợi dụng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản người khác, làm ảnh hưởng tới uy tín danh dự.
“Dự án CyPeace sẽ giúp các cá nhân và doanh nghiệp tìm hiểu nguồn gốc, kiểm tra độ an toàn của các trang web, ứng dụng, dưới sự phân tích của các chuyên gia”, Ngô Minh Hiếu nói.
Bên cạnh Hiếu PC, trong nhóm CyPeace còn có sự xuất hiện của Phạm Tiến Mạnh (nickname Bé Mây) - một chuyên gia an toàn thông tin mới vừa được Apple vinh danh hồi tháng 3/2022.
Theo Ngô Minh Hiếu, để đảm bảo an toàn thông tin, các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư thêm về bảo mật cũng như hạ tầng. Trong đó, cần chú trọng nâng cấp hệ thống, phần mềm và phần cứng đang sử dụng để tránh những lỗ hổng đã được công bố trước đó bởi nhà cung cấp.
Một vấn đề mà các doanh nghiệp cần lưu ý là nâng cao nhận thức an toàn thông tin cho nhân viên để tránh các trường hợp bị tấn công từ yếu tố con người.
“Doanh nghiệp nên dành một phần nguồn lực để đầu tư vào các chuyên gia an ninh mạng. Nếu không đủ điều kiện, họ có thể tự tạo lập ra một chương trình khen thưởng bounty riêng, phù hợp với tiêu chí doanh nghiệp nhằm thu hút các hacker mũ trắng tham gia tìm kiếm lỗi. Đây cũng là cách các công ty công nghệ lớn vẫn làm để tận dụng nguồn lực chất xám từ các hacker mũ trắng nhằm vá lỗi cho sản phẩm của mình”, anh chia sẻ.
Trọng Đạt
" alt="Hacker Ngô Minh Hiếu (Hieupc) vừa được Apple vinh danh" />- “…Tiếc là lên lớp 2 lại phải đổi hết sách lớp 1 nên không thể giữ lại được cuốn này!”- Dòng chia sẻ trên fanpage Sách đẹp ngay lập tức làm sống dậy những ký ức tuổi thơ của thế hệ 8X, 9X.
Đối với thế hệ 8x, 9x đời đầu, cuốn sách Đạo đức 1 được coi như một kho báu vì thời đó, truyện tranh thuộc hàng hiếm có và là một sản phẩm xa xỉ, nhất là với trẻ em nông thôn.
Cuốn sách Đạo đức dành cho học sinh lớp 1 được biên soạn dưới hình thức tranh truyện vì thế rất được yêu thích.
Không có những lời giảng đạo đức hay lời răn dạy, khuyên nhủ nhưng những bài học trong sách Đạo đức 1 vẫn được thế hệ 8x, 9x đời đầu rất say mê và thuộc lòng vì nhiều nội dung được viết như những bài thơ rất dễ thương:
Nhắc nhở bé dậy sớm đi học, các tác giả biên soạn phần lời của sách viết:
Bài học "Đi học đúng giờ" “Em đang say ngủ/ Quên cả giờ rồi/ Chú đồng hồ nhắc/ Reng reng dậy thôi
Gà trống dậy sớm
Mèo lười ngủ trưa
Còn em đi học
Đi cho đúng giờ…
Bài học dạy bé biết quan tâm và chăm sóc đến người thân trong gia đình bằng những cử chỉ, hành động rất nhỏ cũng được viết với ngôn từ rất giàu chất thơ và hình ảnh:
Bài học dạy bé biết quan tâm, chăm sóc người thân Khi bà ngủ
Gió ngừng thổi
Cây ngừng lay
Chim ngừng tiếng hót
Hoa tỏa hương thơm
Nâng giấc ngủ cho bà
Em cũng nhẹ nhàng
Không gây ồn ào
Làm bà thức giấc
Nhiều bài học kỹ năng sống không chỉ được trình bày bằng thơ mà còn thông qua thế giới nhân vật là những con vật gần gũi với thế giới trẻ con.
Bài học nhắc bé giữ gìn thân thể, quần áo sạch sẽ:
“Con cò sạch sẽ
Đứng ở bờ sông
Rỉa cánh rỉa lông
Kỳ chân cọ mỏ
Một con quạ nhỏ
Đến rủ đi chơi
Lắc đầu cò nói
Tôi còn tắm gội
Chẳng muốn đi đâu”
Bài học “Biết cảm ơn, biết xin lỗi” được viết bằng một câu chuyện loài vật sinh động Những bài học được kể bằng những câu chuyện sinh động với một ngôn ngữ đơn giản, nhẹ nhàng, dễ hiểu. Nhìn lại những trang sách với những hình vẽ thuần Việt, cư dân mạng thế hệ 8x, 9x xúc động mạnh vì đây là cuốn sách được yêu thích nhất.
“Hay quá đi , mình thích quyển sách này lắm , y như học thuộc lòng vậy , vẫn còn nhớ từng chữ từng trang từng hình vẽ. Ngày xưa sao mà Bộ Giáo dục làm sách hay thế , vẽ có hồn nữa , làm người đọc có cảm xúc muốn học theo làm theo. Còn bây giờ, chưa xem qua, nhưng mình nghĩ không thể nào sánh bằng.”- bạn Phan Trần Hải Vân, một dược sĩ làm việc tại Bình Định hào hứng chia sẻ.
Facebooker Loan Luna Vu còn cho biết, chị mong muốn mua cuốn này để dành dạy con: “Các nhà xuất bản mà tái bản lại mấy cuốn này thì hay biết mấy. Mình sẽ mua một cuốn để dành. Để sau này khi có con cho kể cho con nghe. Và những năm đầu đời cho con tiếp xúc với sách này, hình ảnh đẹp, thu hút , lời răn dạy nhẹ nhàng dễ hiểu.”
Thậm chí, bạn Lê Hải Đoàn, admin của fanpage Sách đẹp còn cho rằng: Đúng là muốn giáo dục đạo đức tốt thì thiết nghĩ Nhà nước nên chú trọng đầu tư vào chất lượng vào những cuốn sách ngay từ đầu như thế này: hình vẽ đẹp, gần gũi, chẳng cần hoa hòe, hoa sói làm gì.”
“Những hình ảnh trong cuốn sách đã làm cộng đồng mạng dậy sóng”– Hải Đoàn cho biết. Những hình ảnh về cuốn sách nhận được gần 7000 lượt thích và lên đến hơn 10.000 lượt chia sẻ.
Đặc biệt, trang Sách đẹp của Đoàn sau khi post hình ảnh của cuốn sách chỉ một ngày đã tăng từ 80 lên 2200 lượt thích.
Nhã Uyên
" alt="Ngày xưa sao Bộ Giáo dục làm sách hay thế" />Người dùng vào mục Settings => General => Language & Region => Add Language, sau đó chọn Tiếng Việt trong danh sách.
Khi Safari đang mở một trang web, trên thanh địa chỉ sẽ có biểu tượng "aA" bên trái nếu trình duyệt sẵn sàng dịch. Để bắt đầu dịch, hãy bấm nút "aA" và chọn "Translate to...". Hãy bấm Enable Translation nếu được đề nghị.
Khi Safari đang mở một trang web, trên thanh địa chỉ sẽ có biểu tượng "aA" bên trái nếu trình duyệt sẵn sàng dịch. Để bắt đầu dịch, hãy bấm nút "aA" và chọn "Translate to...". Hãy bấm Enable Translation nếu được đề nghị. Để trở về phiên bản website ngôn ngữ gốc, người dùng bấm biểu tượng "aA" và chọn View Original. Để góp ý sửa lỗi, hãy chọn Report Translation Issue.
Để trở về phiên bản website ngôn ngữ gốc, người dùng bấm biểu tượng "aA" và chọn View Original. Để góp ý sửa lỗi, hãy chọn Report Translation Issue. Anh Hào
Hướng dẫn chỉnh sửa, thu hồi tin nhắn trên iOS 16
Người dùng iPhone chạy iOS 16 có thể bấm vào tin nhắn vừa gửi trên Messages để chỉnh sửa, hoặc bấm giữ và chọn "Undo send" để thu hồi.
" alt="Cách dịch trang web Safari tiếng Việt trên iOS 16" />- Mấy ngày qua, trên mạng xã hội lan truyền một clip khó tìm được lời giải. Hàng vạn chia sẻ với bình luận, đây là bài toán mang tính ảo giác. Sau đây là lời giải thích về sự ảo giác đó.
Play" alt="Gỡ rối bài toán gây ảo cho hàng triệu người" />
Rụng tóc sau sinh đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều sao nữ, Chương Tử Di cũng không ngoại lệ. Ngày 24/2 vừa rồi, Chương Tử Di đăng đoạn video tự cắt tóc cho con trai lên trang cá nhân kèm dòng caption hóm hỉnh: “Em trai cạo đầu”. Trong đoạn video, Chương Tử Di mặc áo len đỏ, buộc tóc nửa đầu đang tỉ mỉ cắt tóc cho con trai mới sinh, bên cạnh là chồng và con gái đang chăm chú theo dõi. Sau đó, ông xã Uông Phong chia sẻ lại đoạn video cùng dòng chú thích: “Làm ơn đừng cạo đầu tôi như thế”.
Khuôn mặt Chương Tử Di là khuôn mặt tỷ lệ vàng. Điều đáng nói là nhiều fan tinh ý phát hiện ra đường chân tóc của cô có sự thay đổi. Phần tóc ở trán dường như bị rụng một mảng lớn khiến trán lộ hẳn ra. Nhiều cư dân mạng còn hóm hỉnh trêu đùa: “Chà, tỷ tỷ cũng tự cạo tóc đấy à?”. Không chỉ Chương Tử Di, nhiều sao nữ cũng gặp phải vấn đề này. Dương Mịch là một điển hình. Những từ khóa “Đường chân tóc của Dương Mịch”, “Dương Mịch rụng tóc”,... cũng được tìm kiếm rất nhiều. Trong “Tam sinh tam thế thập lý đào hoa”, kiểu tóc búi cao khiến cô lộ khuyết điểm đường chân tóc cao, lưa thưa tóc. Cư dân mạng cũng tinh tế phát hiện ra, trong “Tiên kiếm kỳ hiệp 3” (tức là trước khi sinh con), đường chân tóc của cô cũng không đến nỗi ‘quá cao’ như sau khi sinh. Trong “Tam sinh tam thế thập lý đào hoa”, kiểu tóc búi cao khiến Dương Mịch lộ khuyết điểm trán cao, lưa thưa tóc. Sau sinh, đường chân tóc của Dương Mịch cao lên trông thấy. Trước khi sinh con, có thể thấy đường chân tóc của Dương Mịch khá thấp. Mỹ nhân Tân Cương Đồng Lệ Á cũng nhiều lần phiền lòng vì vấn đề này, cô than thở trên trang cá nhân: “Thật sự sợ sau này sẽ bị hói mất...Trán rộng quá rồi”. Sau khi sinh cho ông xã Trần Kiến Châu cặp song sinh kháu khỉnh, Phạm Vỹ Kỳ phải dùng đến tóc giả trong một thời gian dài để tạm thời che giấu đi hình ảnh rụng tóc của mình. Y Năng Tịnh tìm đến bác sĩ để thăm khám, cô chia sẻ trên Weibo: “Sau khi rụng tóc quá nhiều, tôi tìm đến bác sĩ để làm một số xét nghiệm về da đầu và máu, tôi phát hiện ra, tình trạng này không phải do suy giảm estrogen như tôi nghĩ, thì ra là do lượng hồng cầu bị giảm và thiếu dinh dưỡng”. Bà mẹ nóng bỏng Trương Hâm Nghệ đăng một bài viết kèm ảnh trên trang cá nhân, băn khoăn: “Bạn có bị rụng tóc sau sinh không? Người ta nói rằng từng cái một sẽ bị rụng, không ai không bị cả. Tôi đang cảm thấy lo lắng quá”. Hồ Hạnh Nhi đăng tải một hình ảnh với tóc được bờm cao trên trang cá nhân. Nhiều fan tá hỏa khi thấy đường chân tóc “chạm tới đỉnh hộp sọ” của cô. Côn Lăng từng có mái tóc bồng bềnh đáng mơ ước. Nhưng sau khi sinh con, “rụng tóc” cũng không buông tha cho cô. Đỗ Giang thỉnh thoảng lại lấy những bức ảnh thời sau sinh của Hoắc Tư Yến ra trêu chọc bà xã. Có thể thấy, rụng tóc khiến trán của Hoắc Tư Yến ‘cao’ hơn hẳn. Thanh Nhàn
Chương Tử Di khiến fan lo lắng vì rụng tóc sau khi sinh con thứ 2
- Sau khi sinh con thứ 2 ở tuổi 41, Chương Tử Di khiến nhiều người hâm mộ lo lắng khi thấy mảng đầu hói trong những hình ảnh mới nhất của cô
" alt="Chương Tử Di, Dương Mịch và hàng loạt sao nữ bị ‘hói đầu’ sau sinh" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- ·Data center của CMC Telecom nhận giải Trung tâm dữ liệu tốt nhất Việt Nam 2022
- ·Minh Hằng khoe khu đất nghỉ dưỡng 2000 mét vuông
- ·VN là nước Đông Nam Á đầu tiên dạy tiếng Nhật ở tiểu học
- ·Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- ·Apple để lộ sản phẩm mới chưa ra mắt qua iOS 16 beta
- ·Quốc Trường tặng mẹ 3 tỷ đồng ngày 8/3
- ·Trung Quốc phạt một KOL 16 triệu USD vì trốn thuế
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
- ·Ông Đặng Thế Tài bất ngờ rời vị trí CEO của VNG Cloud
Người ta không hiểu vì sao Vinh Vật Vờ dừng hoạt động công khai trên Facebook trong vài năm qua? Bạn có thể chia sẻ thêm về câu chuyện đó?
Đối với mình, kể cả trước đây hay hiện tại mình thấy Facebook là một mạng xã hội cực kì "toxic". Thật ra khi dừng một thời gian, mình nhận thấy mọi người không kết nối được với mình, đặc biệt là đối tác. Mình chỉ sử dụng chính là Instagram và Telegram để liên hệ với mọi người, nhưng nhiều đối tác lại không dùng 2 nền tảng này, do vậy mình chỉ có tài khoản Messenger để chat với mọi người.
Mạng xã hội Facebook giống 1 công cụ làm việc và cập nhật thông tin hơn là giống như "ngôi nhà ảo của mình". Mình sử dụng để theo dõi các group do bên mình lập ra và đọc các comment nhận xét của mọi người để hiểu người xem hơn và biết họ cần xem gì.
Mình cũng có follow những trang tin tức từ tài chính, đầu tư, giải trí, công nghệ và học được khá nhiều kiến thức từ đó. Tuy nhiên khi đó, mình cũng sẽ gặp không ít những comment rất tiêu cực về đủ các chủ đề: cuộc sống cá nhân chia tay li dị, việc đầu tư thành công (khoe lãi), chia sẻ nhận định vv.. cảm giác là nhờ có mạng xã hội ảo nên mọi người sẵn sàng đều có thể chửi bới hay nhận xét khiếm nhã về một ai đó dù chưa thực sự hiểu câu chuyện như thế nào. Bản thân kênh YouTube của mình và các bạn reviewer hay KOL cũng gặp rất nhiều câu chuyện như vậy.
Chính vì thế mình không sử dụng Facebook để chia sẻ thông tin cá nhân nữa do mình có cảm giác mỗi khi đăng những tấm hình bản thân, ảnh gia đình hay cái gì đó lên, sẽ có rất nhiều người soi mói giống như kiểu mình là "con khỉ" trong sở thú mà người ta đi qua xem bình luận đủ thứ vậy.
Tất nhiên, mình là người làm social nên chắc chắn là phải quen với việc như vậy. Đó là sự đánh đổi khi bạn muốn nổi tiếng, kiếm được tiền từ sự biết đến từ mọi người. Tuy nhiên, mình lựa chọn không muốn gia đình đọc được những comment như thế nên hạn chế việc chia sẻ những thông tin cá nhân lên mạng xã hội. Đặc biệt, trong 2 năm gần đây còn nổi lên hàng loạt vụ lừa đảo do lộ thông tin cá nhân, bạn bè mình cũng đã từng là nạn nhân.
Bạn nói về sự "đánh đổi" của một người nổi tiếng, đó là gì vậy?
Đó là những áp lực phải duy trì được sức hút cho kênh của mình và làm người xem lài hòng nhưng vẫn đảm bảo sự riêng tư và thời gian cho bản thân.
Sự riêng tư thì mình đã nói rồi. Khi nổi tiếng một chút, không chỉ mình mà các mối quan hệ của mình cũng được quan tâm. Khi còn dùng Facebook, mỗi khi mình comment ảnh một bạn gái nào đó, chắc chắn sẽ có người vào reply là sẽ mách người yêu mình (giờ đã là vợ), thậm chí còn tag vào… rất vô duyên, trong khi người mà mình comment là bạn hoặc đối tác của mình.
Trước đó, khi bạn bè vui chơi đàn đúm thì mình cắm mặt vào làm, gần như không tham gia được hoạt động nào vì đi học nửa ngày, nửa ngày còn lại phải làm việc. Sau này, khi công việc ổn định mình mới đi xây dựng những mối quan hệ bạn bè, nhưng thời gian nghỉ ngơi vẫn ít vì áp lực duy trì sự phát triển của kênh.
Không ai có thể "nổi" được mãi nên mình phải biết tận dụng thời gian kẻo sau này "hết thời".
Ai nổi tiếng, thành công đều phải nhờ thực tài cả. Tuy nhiên, bạn nghĩ gì về việc toàn bộ hoạt động của mình hiện đang phụ thuộc vào nền tảng bên ngoài (Facebook, YouTube, TikTok)? Nếu một ngày đẹp trời nào đó, các nền tảng này gặp vấn đề thì sẽ thế nào?
Bọn mình đã từng gặp phải vấn đề này rồi. Trong đợt dịch bọn mình bị hack tài khoản YouTube chính có hơn 2 triệu lượt theo dõi, bị hack thành kênh phát livestream tiền ảo. YouTube có chính sách cấm livestream tiền ảo và kênh nào vi phạm sẽ bị đánh sập luôn.
Hôm đó khá may mắn vì mình dậy sớm, nhận được mail về việc đổi pass và đổi tên kênh. Điểm may mắn là họ chỉ hack được email phụ và mình truy cập vào, đổi pass và đổi tất cả mọi thứ, nhưng tên kênh thì không đổi được, và may mắn là mình kịp can thiệp trước khi họ phát trực tiếp, vì nếu phát thì sẽ bị đánh 1 gậy vi phạm chính sách YouTube, 3 gậy thì sẽ bị xóa.
Với Facebook, mình cũng đã từng bị hack rất nhiều lần, gần nhất là do báo cáo mình mạo danh tài khoản Facebook khác. Một phần mình không muốn dùng Facebook nữa cũng vì những lổ hổng này.
Các thuật toán của những nền tảng này cũng thay đổi để giữ chân người xem, cả TikTok cũng vậy. Thế nên chúng mình có phương án dự phòng là phát triển website riêng và tự livestream trên website của mình, dể dần tránh phụ thuộc vào các nền tảng trên và phát triển theo hướng của riêng mình.
Thực tế, website không phải "phương án dự phòng" mà bên mình muốn phát triển song song. Ai làm social lâu cũng biết bản chất social là rất "ma giáo" trong các luật lệ và cách hoạt động. Ví dụ, một số video của mình lên vài năm rồi vẫn có thể bị dính bản quyền hay clip TikTok chịu một đống những quy định rất hài hước. Mình trêu đùa nhau thì bị coi là bạo lực, quay clip có hình nền sexy cũng "đánh gậy" video trong khi bên ngoài có hàng triệu các clip khoe thân phản cảm hay bạo lực lại không bị sao.
Vì thế, những hoạt động nào có thể đưa lên website thì mình sẽ đưa hết lên website để làm chủ nội dung và chất xám của mình.
Có vẻ bạn đã có những kế hoạch kỹ lưỡng cho mình. Tôi chỉ có một thắc mắc, một "sếp nhí nhố" như Vinh Vật Vờ quản trị nhân sự như thế nào? Bạn có chiến lược gì để có thể vận hành được kênh cũng như team của mình được trơn tru?
Năm vừa rồi khi mà mọi thứ phát triển, mình đã nhận ra được điểm yếu của cá nhân mình đó là team mình đang hoạt động dưới dạng tự phát. Từ xưa đến giờ mình chưa bao giờ được một người có chuyên môn tư vấn hay làm cùng.
Đã có lúc mình thấy khá stress và cân nhắc để cho một công ty nào đó tham gia vào việc quản trị nhân sự, nhưng sau đó vì những lí do khác cũng như chưa tìm được công ty phù hợp nên mình gác lại ý định đó.
Cách quản lý của mình cũng thiên về con người nhiều hơn. Nhiều người họ dùng máy móc để quản lí nhân sự nhưng mình tin vào yếu tố con người. Việc này cũng tạo ra khó khăn là mình phải sát sao với team, phải hiểu và nuôi dưỡng các bạn cũng như tư tưởng bên trong để các bạn thấu hiểu mình. Điểm mạnh là nếu như nuôi dưỡng được, họ sẽ trở thành nhân tài và theo mình lâu dài.
Quan điểm của mình là người khác phải làm được việc của mình, không được ôm đồm tất cả. Nhiều người làm quản trị họ sẽ chọn không cho nhân sự bên dưới quyết định, còn mình sẽ cho mọi người tự quyết định, tự làm hết. Cơ hội đến vào giai đoạn dịch khi lượng công việc giảm xuống, mình đã giao hoàn toàn quyền tự quyết cho các bạn làm, Đã có giai đoạn kênh bị đi xuống vì không đủ nhân lực sản xuất video, hiệu quả kém.
Tuy nhiên sau giai đoạn khó khăn đó, mọi người đã biết cách kết hợp tốt hơn và mọi thứ đã cải thiện rất nhiều về công việc mà không cần sự can thiệp trực tiếp của mình. Kênh này không chỉ của riêng mình mà là của chung tất cả mọi người trong công ty.
Dịch Covid-19 ảnh hưởng gì đến bạn và công việc trong vòng 2 năm vừa qua?
Ở thời điểm năm 2020 mình không bị tác động quá nhiều nhưng sang đến năm 2021 mình có thể cảm nhận sự ảnh hưởng rõ ràng nhất.
Khi TP.HCM phong tỏa, tất cả các sản phẩm mới, sự kiện đều chủ yếu tổ chức ở đây. Bọn mình gần như không có sản phẩm mới để làm, mượn sản phẩm mới, vận chuyển hàng hoá cũng khó khăn. Không có bất kì sự kiện hay sản phẩm ra mắt nào để tham gia, nên những chủ đề về sản phẩm mới bị tác động rất nhiều. Một điều nữa là năm 2021 bọn mình phải làm việc ở chế độ giãn cách, chủ yếu ngồi văn phòng khiến team thay đổi rất nhiều về cách làm việc.
Nếu mình không lên clip mới, người xem sẽ xem ở nơi khác khiến mình không duy trì được lượng người xem, cảm giác giống như đang bị bào mòn về tinh thần. Công việc của mình là về sáng tạo nên việc liên tục ngồi một chỗ ở văn phòng như vậy khiến mình cảm thấy khá tù túng. Những công việc kinh doanh khác cũng bị tác động nhiều, hàng hóa không thể gửi đi được.
Sau cùng thì đại dịch cũng đã ở lại phía sau, mọi việc đều đã ổn thoả trở lại đúng không? Người ta thường kể về những khó khăn ngày đầu để đạt được thành công, còn với bạn, khi đã được xem là "thành công", bạn nghĩ thế nào về việc duy trì và phát triển hơn nữa trong tương lai? Những giới hạn để phát triển hơn nữa là gì? Bạn có nghĩ về nó không và giải pháp là gì?
Ở góc độ của mình ban đầu sẽ có những khó khăn liên quan đến vật chất, điều kiện để bắt đầu, nhưng sau khi đạt được thành công thì khó khăn để duy trì được sẽ liên quan đến tinh thần nhiều hơn.
Ví dụ như khi kênh của mình đạt được từ 1 triệu sub lên 2 triệu sub thì có thể nói là đang ở giai đoạn thị trường YouTuber, reviewer đang bùng nổ. Tuy nhiên giờ đây mọi người xem YouTube để giải trí nhiều hơn, các nội dung trending trên YouTube đều là nhạc, hài, gameshow,…chính vì vậy nhóm đối tượng của mình đang ngày càng bị thay đổi đi.
Cùng với đó nhờ sự nổi lên của TikTok, người trẻ đang xem ngày càng nhiều, những content trên TikTok khiến người tạo nội dung cũng dễ hơn. Ngày xưa để làm được kênh YouTube còn thấy khó ví dụ như phải có máy quay, điện thoại, căn chỉnh quay ngang dọc, chỉnh sửa thì bây giờ với TikTok, với một chiếc điện thoại 2 triệu là đã có thể trở thành 1 TikToker, reviewer dễ dàng. Nội dung cũng theo nhiều hướng khác nhau, không còn "truyền thống" như ngày xưa, rất sáng tạo khiến người tiêu thụ nội dung thay đổi. Mình cũng từng khá stress khi người dùng đang thay đổi cách xem nội dung.
Mình phải làm thế nào vì rất nhiều bạn trẻ họ đang làm và phát triển rất nhanh, có khi tăng vài triệu follow chỉ trong vài tháng cũng có. Nhưng sau đó mình nhận ra những gì mình đang làm có thể lượt view mình không bằng các bạn ấy, nhưng mình với kinh nghiệm lâu năm có thể làm được những nội dung chuyên sâu và khai thác kỹ hơn về sản phẩm so với các bạn.
Nội dung của mình đi theo hướng chuyên sâu thì các bạn trẻ mới sẽ không phù hợp, khiến mình cũng khó mở rộng được. Sự thích ứng của mình sẽ là không quan tâm đến những yếu tố "thị trường" đó nữa.
Mình sẽ chỉ chuyên tâm vào các nội dung thế mạnh của mình và cải thiện nó cho ngày càng tốt hơn. Điều mình quan trọng nhất bây giờ là các nội dung của mình làm phải thật sự có ý nghĩa và giúp ích với người xem. Dù là xem bây giờ hay nhiều năm về sau xem, nó vẫn có ý nghĩa với họ và xứng đáng với thời gian người xem bỏ ra.
Quay lại một chút về câu chuyện của cá nhân bạn: là một trong những YouTuber đời đầu, khi sự ghi nhận của xã hội với các bạn chưa quá rõ ràng. Cho đến nay, YouTuber, TikToker đã được xem là một "nghề", thậm chí nghề "hot", bạn nhìn nhận về "nghề" này thế nào?
Trước đây mình nhìn nhận công việc này khá đơn giản là vì mình thích được trải nghiệm các sản phẩm công nghệ thật sớm, nảy ra những ý tưởng để chia sẻ với mọi người.
Bản thân mình lúc mới làm còn biết nó sẽ đi tới đâu và cũng từng xác định nếu không làm được nữa sẽ di xin việc ở một công ty nào đó. Mình tin lúc đó mình đã đủ tích luỹ rồi.
Tuy nhiên, giờ mình đã có cái nhìn rõ ràng về đường hướng phát triển sau nhiều năm làm việc và xu thế bùng nổ của mạng xã hội bây giờ. Mình sẽ không dừng lại ở việc phát triển bản thân mà sẽ xây dựng, phát triển các bạn trẻ trở thành KOL trong tương lai – khi nó đã là một công việc được nhiều người biết tới hơn.
Để nhận được sự theo dõi cũng như ủng hộ như ngày hôm nay, bạn nghĩ điều gì ở bạn đã chinh phục được người xem?
Mình nghĩ khởi điểm từ sự vui vẻ, gần gũi và tự nhiên đối với người xem. Mình làm review theo kiểu gần gũi như bạn bè đang nói chuyện với nhau, nói chuyện với người xem để người ta tương tác với mình. Điều đó khiến mình gần gũi với người xem, không có khoảng cách vì vậy mà người xem cũng rất hào hứng và thích xem.
Thứ hai nữa là mình rất chịu khó học hỏi những format của nước ngoài đem về. Mình là người đầu tiên làm những nội dung speedtest - đua mở ứng dụng trên 2 máy để xem máy nào nhanh hơn. Sau đó tại Việt Nam cũng rất nhiều người làm, hay là nội dung hỏi đáp với người xem. Mình luôn luôn học hỏi và thay đổi nên đã khiến người xem trung thành với mình hơn.
Một điều nữa là nếu có cơ hội thì mình luôn tổ chức các buổi offline gặp gỡ người xem – là điểm các kênh khác không có nhiều. Những điểm này giúp mình có được tệp fan và người xem gần gũi, đồng hành với mình lâu dài.
Nói qua một chút về cuộc sống riêng của bạn đi. Lịch sinh hoạt hàng ngày thế nào?
Vì đặc thù công việc, cuộc sống riêng của mình cũng gần như chia thành 2 nhóm rõ rệt. Một là ở tại Hà Nội và 2 là đi công tác.
Khi ở Hà Nội, thời gian nhiều nhất của mình là ở văn phòng. Mình rất thích đi làm, rất thích lên văn phòng. Trong ứng dụng điện thoại của mình lúc nào cũng có ứng dụng nhắc nhở công việc, luôn luôn có đầu mục của ngày hôm sau, dù là nhỏ nhất,… mình đều note lại bởi trí nhớ mình không tốt lắm.
Khi về nhà mình sẽ chơi vài game nhẹ nhàng bởi mình không quá đam mê game. Bộ môn mình hay chơi là game AOE. Nếu còn thời gian, mình sẽ dành để xem phim. Mình xem phim thường không chỉ để giải trí mà mình còn xem mình có thể học được gì từ bộ phim đó.
Ngoài ra trong đợt dịch mình thích đọc sách, những tựa sách đi sâu vào yếu tố con người.
Khi mình công tác, đặc biệt là đi Sài Gòn, mình sẽ dành nhiều thời gian nhất có thể để gặp bạn bè, ăn uống vui chơi để có thể sáng tạo bởi mỗi lần về nhà sau mỗi chuyến đi chơi, mình đều nảy ra những ý tưởng, những dự án thú vị. Ở văn phòng mình cũng thôi thúc các bạn hoàn thành công việc sớm để có thể dành thời gian đi chơi, giải trí.
Bạn có "bí kíp" gì muốn tặng cho những người trẻ đang có ước mơ reviewer/YouTuber?
Lời khuyên đầu tiên là các bạn đừng làm công việc này vì tiền hay vì ánh hào quang. Mình cũng không ủng hộ nhiều với những bài viết tuyên dương về "richkid" hay kiếm tiền khủng từ YouTube, TikTok.
Mình biết điều này sẽ mang đến những điều tích cực là tạo động lực cho những người trẻ noi theo, nhưng tiêu cực là khiến mọi người đặt ra tiêu chuẩn rằng công việc này dễ, mình dễ dàng đạt được điều đó. Nếu bạn nào xác định đi theo con đường này, hãy coi đó là một đam mê, và nuôi dưỡng nó để làm.
Nhiều bạn trẻ bây giờ đang bị lầm tưởng giữa thích và đam mê, vì vậy bạn nào muốn theo đuổi hãy dùng hết sức lực và đam mê của mình để làm mọi thứ chứ đừng bỏ học, và cũng đừng chỉ đến với nó vì tiền, bởi ngay khi mục tiêu của bạn là đến vì tiền, nó có thể sẽ khiến bạn bỏ cuộc rất nhanh.
Hãy suy nghĩ về thời gian đầu mình có thể học được càng nhiều càng tốt, vì chính bản thân mình trước đây cũng vậy, các bạn trẻ hãy quan tâm là đến chỗ làm có thể học được những gì, chứ đừng chỉ quan tâm đến tiền. Và bạn nào muốn làm hãy thử sức với TikTok trước. Video ngắn sẽ dễ phát triển hơn YouTube và sau đó dùng những video đó để up lên YouTube.
Bạn đang ấp ủ một dự án rất đặc biệt, chẳng liên quan gì đến công việc hiện tại thì phải?
Đúng. Mình đã nói chuyện với một vài người bạn về việc mình muốn làm trạm cứu hộ cho mèo hoang. Mình rất yêu động vật. Hiện mình nuôi 2 con mèo và chúng bị viêm xoang Mỗi ngày tan làm về mình đều đưa đi tiêm ở rất xa, xong về mới ăn cơm tắm rửa.
Trước đây mình đem chúng về từ chỗ 1 người chị chuyên nuôi mèo hoang. Mình muốn bản thân sẽ tạo được những gì thật sự giá trị cho xã hội.
(Theo Trí Thức Trẻ)
Từ cậu bé bỏ học theo đuổi đam mê đến một trong những YouTuber có ảnh hưởng nhất trên thế giới
Từ cậu bé bỏ học theo đuổi đam mê đến một trong những YouTuber có ảnh hưởng nhất trên thế giới
" alt="YouTuber Vinh Vật Vờ: ‘Không ai nổi tiếng được mãi, phải tận dụng thời gian kẻo sau này hết thời’" />- Có đúng là "Bản tin Dự báo thời tiết trên VTV" mắc các lỗi quan trọng về ngôn ngữ, làm sai nghĩa làm mất đi sự trongsáng và chuẩn mực của tiếng Việt? Dưới đây là phân tích của các giảng viên ngôn ngữ, truyền thông.
Những "lỗi" bị bắt
Đầu năm 2016, trên một diễn đàn về nghiệp vụ báo chí có bài phân tích Thảm họa sử dụng sai tiếng Việt trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
Tác giả Đinh Đức Cần cho rằng có những sai thường thấy như: Khối không khí lạnh đang mấp mé biên giới nước ta”. Đúng ra chỉ có chất lỏng mới dùng từ “mấp mé”.
Bản tin Dự báo thời tiết trên VTV. (Ảnh chụp lại từ màn hình). “Nhiệt độ quanh quẩn ở 18 độ C đến 21 độ C” - Nhiệt độ được nhân cách hóa như con trâu quanh quẩn ở bãi cỏ, như con chó quanh quẩn trong sân… thật kỳ cục phải không?
“Những thiệt hại do lũ lụt mang lại” - Trong tiếng Việt động từ “mang lại” có nghĩa tốt đẹp, điều may mắn, lợi ích như: "Đảng mang lại tự do, hạnh phúc, ấm no cho nhân dân…".
Cái xấu, cái tệ hại, cái không mong muốn phải dùng từ “gây ra” mới đúng: "gây ra chiến tranh, gây ra sự lộn xộn, gây ra cái chết, gây ra thiệt hại…".
“Cơn mưa đi từ dưới Mũi Cà Mau đi ngược lên các tỉnh Nam Bộ”. Té ra cơn mưa không từ trên trời rơi xuống mà lại từ dưới đất chui lên?
“Sau đây là dự báo thời tiết trên biển”. Thế còn thời tiết dưới biển thế nào, có trên phải có dưới chứ? Tại sao không nói “Thời tiết biển” là chuẩn.
“Không khí ẩm thấp ít nắng sẽ làm cho các đối tượng sâu bọ phát triển”. Từ thuở bé đến giờ tôi mới nghe gọi sâu bọ là đối tượng. Tại sao không nói cho chuẩn là các loài sâu bọ? Giờ từ đối tượng quá lạm phát và sai be bét. Đối tượng thương binh liệt sỹ, đối tượng chính sách, đối tượng đói nghèo… Tất cả gom vào một rọ cứ như là đối tượng hình sự, tội phạm, đối tượng phản cách mạng… Thật là phản cảm, thiếu trân trọng.
“Lại còn chua thêm vào dặn dò mai nắng nóng nhớ mang theo áo chống nắng, thời tiết thuận lợi cho việc Picnic, vui chơi giải trí ngoài trời, đi du lịch… Nếu không dặn hẳn người ta không biết lo cho thân mình chắc? Bao nhiêu người cần lao đang chật vật làm việc để kiếm miếng cơm manh áo, có khi cả đời cũng không biết tới du lịch, giải trí, du hí? Cứ làm như ai cũng giàu có cả?” – tác giả phân tích.
Ngoài ra tác giả cũng cho rằng truyền thông hiện đang mắc phải “hội chứng” à, ờ. Dạ thưa, vâng, à vâng, phải không ạ…
"Bắt lỗi" như thế có đúng không?
Vậy các nhà ngôn ngữ học, truyền thông nói gì? VietNamNet đã có cuộc trao đổi với PGS.TS, Nhà văn Nguyễn Hữu Đạt-Chủ nhiệm bộ môn Việt ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội &Nhân văn (ĐHQG Hà Nội). Sau đây là ý kiến của ông.
“Đọc bài phân tích của tác giả, tôi hiểu tác giả rất sốt sắng trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Một số phân tích trong bài viết đúng nhưng cũng có chỗ chưa ổn vì tác giả chưa lý giải chính xác nguyên nhân, hoặc đôi khi hiểu chưa đến gốc vấn đề.
Chẳng hạn, nếu nói về chuẩn thì ngay câu thứ hai của tác giả bài viết này cũng đã có vấn đề rồi. Bởi tác giả khắng định “bản tin thời tiết ai cũng phải xem". Liệu có đúng vậy không? Trong trường hợp này, cần cân nhắc dùng chữ “nên” hay “cần” cũng là điều phải suy nghĩ. Còn “phải” là trợ động từ có nghĩa “bắt buộc”. Còn cụm từ “ai cũng” có nghĩa khẳng định toàn thể, tức có nghĩa rằng “tất cả mọi người”. Nhưng…có biết bao em bé, người già họ chẳng bao giờ xem và nghe chương trình này! Vậy khẳng định như tác giả bài viết là thiếu cơ sở, nếu đứng về mặt lô gich (Một câu được coi là chuẩn phải đảm báo tính đúng cả về lô gich và ngữ nghĩa).
Có thể nói thêm một vài ví dụ, như mấp mé,tác giả phê phán là đúng nhưng chưa chính xác.
Muốn phân tích chính xác cần có kiến thức/tri thức về phong cách học. Cụ thể là, từ mấp mé ở đây chưa thật chuẩn về nghĩa. Nhưng trong giao tiếp truyền thông còn có một nhu cầu rất quan trọng: người nói muốn gây chú ý người xem/nghe. Dùng từ mấp méchỉ người có tri thức sâu ngôn ngữ học mới phân biệt là sai. Người bình thường nghe thì thấy có ấn tượng và không bị sai lạc thông tin cơ bản nên vẫn hiểu được nội dung của thông báo. Mấp mélà từ láy, có tác động âm thanh gây sự chú ý. Dùng từ này trong phong cách giao tiếp truyền hình có thể châm trước được.
Quanh quẩn, dùng từ này không thật chuẩn, vì từ này có nghĩa chuyển động, di chuyển, di đôngloanh quanh ở một điểm/chỗ nào đấy. Trường hợp này ai sai do người nói chưa có tri thức về các phong cách chức năng ngôn ngữ, dùng từ của phong cách sinh hoạt hàng ngày vào chỗ của phong cách báo chí truyền thông.
Từ mang lại theo cách phân tích của tác giả bài báo có điểm không ổn. Tác giả hiểu như vậy mới chỉ dừng lại ở một phương diện nghĩa của từ này. Thực ra ,mang lạicòn nhiều nét nghĩa khác. Mang lại không chỉ có cái tốt mà còn có ý nghĩa là đem đến kết quả không mong muốn. Ví dụ: “Tôi đã góp ý nhiều lần. Nếu anh cố ý làm thì chắc chắn sẽ có nhiều điều không tốt mang lại cho anh”.
Tiếng Việt phong phú, sinh động chính là ở những chỗ đó.
Trường hợpcơn mưa đi từ dưới mũi Cà Mau đi lên,..lặp từ là lỗi chính vì một câu mà dùng đến 2 lần từ đi. Dùng từ đikhông thể nói là sai. Đây là cách nói hình ảnh muốn tạo ra sự chú ý cho người nghe nhưng chưa hay lắm. Trong giao tiếp ngôn ngữ hàng ngày, người ta thường dùng lối nói sinh động nên hay nói: Cơn mưa đi từ hướng Đông sang Tây, gió qua gió lại thì không có gì sai. Người nghe vẫn chấp nhận được.
Thời tiết trên biển…tôi cho là tác giả không hiểu dụng ý của người nói. Thời tiết trên biển và thời tiết biển là 2 vấn đề khác nhau. Trên biển là muốn đề cập tình hình thời tiết từ mặt nước trở lên còn ở dưới biển thì có nhiều biến chuyển khác mà người dự báo không thể và cũng không cần thông báo... Như thế sao lại phê bình người ta là sai được???
Một phương diện khác, khi phê bình không nên áp theo thói quen cứng nhắc của nhà nghiên cứu. Vì rằng, với các hiện tượng ngôn ngữ, 2 góc độ nghiên cứu tĩnh và động rất khác nhau. Nghiên cứu tĩnh là nghiên cứu từ trong hệ thống khác với nghiên cứu động là nghiên cứu sự vận động, biến chuyển của ngôn ngữ trong quá trình hành chức. Trên thực tế, có những biến đổi ngôn ngữ trong quá trình sử dụng. Lúc đầu, một hiện tượng mới xuất hiện chưa thành chuẩn vì người ta chưa quen, nhưng dùng nhiều, sau dùng nhiều nó dần tham gia vào chuẩn. Ví dụ từ kích cầu(thực ra nói tắt là kích thích nhu cầu) khi mới xuất hiện bị nhiều nhà nghiên cứu phản ứng, cho đó là sai, là tùy tiện…. Nhưng dần dần từ này đến nay đã thành chuẩn. Có nhiều từ khác như như “đầu ra”, “đầu vào”… cũng vậy.
Nếu gò ngôn ngữ trong cách hiểu theo góc độ tĩnh thì ngôn ngữ không thể phát triển được. Nhận thức con người ngày càng tăng, vỏ âm thanh ngôn ngữ có hạn. Nên để giải thích cái mới người ta phải sử dụng vỏ âm thanh đã cũ. Đó là quy luật, cần chấp nhận.
Không khí ẩm thấp…. đối tượng sâu bọ,..đúng là dùng thừa, không chuẩn. Nhưng đối tượng không phải lúc nào cũng có nghĩa phản cảm. Hiểu như vậy quá cứng nhắc. Ví dụ đối tượng Đảng là đẹp đấy chứ. Đó là người đang được thử thách để vào Đảng. Hoặc đối tượng dùng trong câu “đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là…” thì có gì phản cảm đâu?
PGS.TS, Nhà văn Nguyễn Hữu Đạt, giảng viên Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN (Ảnh: Bùi Tuấn) Giải thích theo cách như vậy chí khiến tiếng Việt càng thêm rối rắm, giảm tính biểu cảm cũng như, khả năng diễn đạt phong phú của tiếng Việt.
Khi dự báo báo thời tiết, thông tin cho khán thính giả thông tin và gợi ý cho người ta việc đi picnic ,..là rất tốt giúp nhắc nhở người ta có quyết định đúng đắn để đi lại và chuẩn bị tốt các phương tiện cho công việc hàng ngày… . Chuyện còn có nhiều người nghèo phải lao động không đủ ăn, không có thời gian đi picnic là câu chuyện thuộc phương diện xã hội. Đem đó vào bàn ở mục dự báo thời tiết để bàn chuyện ngôn ngữ là không đúng chỗ. Hiện nay xã hội VN đang phát triển con số người du lịch cũng không còn ít. Do đó, việc đưa tin như hiện nay không có gì là lãng phí, trái lại đó cũng là một hình thức quảng cáo cho ngành du lịch, một ngành đang rất cần phát triển cho kinh tế đất nước hiện nay. Hiểu theo ý tác giả là cứng nhắc, chưa cập nhật tình hình.
Về “hội chứng” à, ừ, ờ ,,” theo cách phân tích của tác giả là không chính xác và có chỗ lầm lẫn. Những từ này được dùng trong cách nói của người phỏng vấn trên truyền hình, theo tôi, không phải lỗi của người biên tập. Tôi tin chắc như vậy. Vì người đã làm biên tập không thể mắc thứ lỗi quá ngớ ngẩn như vậy. Phỏng vấn trực tiếp là loại hình ngôn ngữ nói theo phong cách sinh hoạt. Trong ngôn ngữ nói, đây là nét dư, thường xuất hiện như một thói quen ngôn ngữ và phụ thuộc vào khả năng ứng phó của người trực tiếp đối thoạii. Những từ này không phải là lỗi mà là một thói quen…Tuy nhiên tránh được thì hiệu quả giao tiếp sẽ cao hơn.
Người thực hiện phỏng vấn cần hiểu biết về phong cách học.
Đúng là trên báo chí, truyền hình và trên các phương tiện truyền thông, việc sử dụng tiếng Việt đang có những hiện tượng lộn xộn, dùng ẩu… Nhưng muốn giúp họ phải có nghiên cứu, phân tích mang tính khoa học.
Ông Phan Kiền (Khoa Báo chí&Truyền thông, Trường ĐH Khoa học Xã hội&Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội):Có sự nhầm lẫn và thiếu hiểu biết
Tôi thấy người phân tích khá am hiểu về ngôn ngữ viết của tiếng Việt. Tuy nhiên, trong phần phân tích "ngôn ngữ của chương trình Dự báo thời tiết", tác giả phạm hai lỗi nghiêm trọng: Nhầm lẫn và thiếu hiểu biết.
Thứ nhất, tác giả nhầm lẫn giữa ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. Những lỗi nêu trên hoàn toàn chính xác với báo in – ngôn ngữ viết. Trong môn “Kỹ năng viết cho báo in” của chương trình đại học báo chí ở trường, các giảng viên cũng luôn dạy những lỗi ngữ nghĩa căn bản như thế này.
Nhưng đem những kiến thức dùng cho báo in vào nhận xét một chương trình truyền hình – ngôn ngữ nói – là hoàn toàn sai lầm. Ngôn ngữ nói phải dùng một dạng khác với ngôn ngữ viết. Nếu những gì là tác giả trình bày là chuẩn mực cho ngôn ngữ nói thì lúc đó truyền hình mới thực sự là… thảm hoạ!
Kiến thức này ai mới đi học tiếng Anh cũng biết: Khi dùng kỹ năng nói, người ta thường nhấn vào những từ mang nghĩa chính, còn những từ mang nghĩa nối, những từ phụ thì không nhấn, thậm chí có thể không nói, hoặc nói thêm vào thì người nghe vẫn hiểu được. Nhưng trong kỹ năng viết thì hoàn toàn khác.
Thứ hai, trong lúc dạy báo chí, chúng tôi luôn lưu ý sinh viên vấn đề hiệu quả của thông điệp khi chuyển tải tới công chúng. Trong ngôn ngữ nói, tính gần gũi rất quan trọng để tạo nên hiệu quả tiếp nhận của người nghe. Cách tạo ra tính gần gũi dễ nhất là ở việc dùng cách nói gần gũi với công chúng, bên cạnh giọng nói, bên cạnh nét mặt, bên cạnh ngôn ngữ hình thể…
- Đăng Duy(Ghi)
Trên trang cá nhân, Mai Phương bất ngờ đăng tải dòng trạng thái có nội dung tìm người chăm sóc.
“Phương cần tìm một người có kinh nghiệm chăm bệnh hoặc đã từng có kinh nghiệm điều dưỡng, hộ lý. Yêu cầu thời dành hoàn toàn cho công việc (nếu nhận) có thể nghỉ 1-2 ngày trong 1 tuần, vui vẻ, hiền lành, không nhòm ngó, nhiều chuyện, nhận việc đi làm ngay sau khi đã thỏa thuận xong”, nữ diễn viên viết trên trang cá nhân.
Mai Phương phải tìm người chăm sóc khi bệnh tình chuyển biến xấu. Thông tin được đăng tải trên khiến nhiều bạn bè, đồng nghiệp và người hâm mộ lo lắng cho sức khỏe của Mai Phương bởi trước Tết Nguyên đán 2020, cô phải nhập viện trở lại khi căn bệnh ung thư phổi có chuyển biến xấu.
VietNamNet đã liên hệ hỏi thăm tình hình sức khỏe hiện tại của nữ diễn viên. Cô cho biết mình khá mệt và cần nghỉ ngơi. Hiện tại, Mai Phương vẫn đang trải qua các đợt xạ trị và điều trị theo phác đồ của bác sĩ.
Mới đây, theo bạn thân của cô là diễn viên Ốc Thanh Vân tiết lộ, sức khỏe của nữ diễn viên sinh năm 1985 đã yếu hơn, đôi lúc nói không ra hơi, thở khó, da xanh và giảm cân.
Nữ diễn viên vẫn luôn lạc quan chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo kể từ khi nhập viện điều trị. Mặc dù phải đối mặt với căn bệnh hiểm nghèo nhưng Mai Phương vẫn luôn giữ tinh thần lạc quan và tràn đầy nghị lực. Kể từ thời điểm bắt đầu nhập viện từ năm 2018, cô vẫn đi làm để nuôi con, tự thân lo cho gia đình. Bản thân cô khiến nhiều người thán phục vì sự kiên cường khi không bi lụy, không than phiền.
Cùng với đó, chính con gái nhỏ Lavie của nữ diễn viên lại là động lực để cô chống chọi với bệnh tật. Mới đây, Mai Phương còn khoe bức tranh con gái vẽ tặng mẹ trong bệnh viện cùng lời chia sẻ xúc động: "Con gái tôi vẽ đó. Thương lắm". Nhiều bạn bè, đồng nghiệp như NSND Hồng Vân, Lâm Vỹ Dạ, Kha Ly,... đã gửi lời chúc tới Mai Phương, mong cô sớm bình phục.
Công Nguyễn
Mai Phương thở khó, giảm cân vì ung thư phổi chuyển biến xấu
- Diễn viên Mai Phương mới đây vừa chia sẻ trên trang cá nhân món quà của con gái gửi tặng khi cô đang nằm trên giường bệnh.
" alt="Mai Phương tìm người chăm sóc sau khi ung thư phổi chuyển biến xấu" />Đọc sách kích thích vùng não có liên quan đến việc xử lý hình ảnh
Một nghiên cứu hồi tháng 8/2015 cho thấy đọc sách giúp làm tăng hoạt động ở những khu vực não liên quan tới xử lý hình ảnh. Điều này cũng gợi ý cho các nhà nghiên cứu rằng khi trẻ không phải là người đọc, chúng cũng vẫn hình dung ra những địa điểm mà mình đã nghe thấy.
“Khi trẻ nghe câu chuyện, chúng đang tưởng tượng trong tâm trí mình” – John S. Hutton, nhà nghiên cứu lâm sàng tại Trung tâm Y tế Bệnh viện Nhi Cincinnati, cũng là tác giả chính của nghiên cứu này chia sẻ với tờ The Times.
Đọc sách khác với nói chuyện
Một nghiên cứu khác gần đây quan sát thấy rằng đọc sách to thành tiếng cho trẻ nghe từ giai đoạn thai nhi giúp trẻ tiếp xúc với vốn từ nhiều hơn là chúng nghe được trong các cuộc trò chuyện hằng ngày.
Đồng thời, trẻ cũng được tiếp xúc với những cấu trúc câu mà chúng không được nghe thấy trong những cuộc trò chuyện hằng ngày.
Đọc sách cải thiện khả năng xử lý thông tin
Một nghiên cứu năm 2014 dựa trên dữ liệu từ trẻ em Australia từ 4-5 tuổi phát hiện ra rằng, những đứa trẻ có bố mẹ đọc sách cho con nghe ít nhất 6 ngày/ tuần đạt điểm cao hơn trong các bài kiểm tra quốc gia được thiết kế để đo lường khả năng đọc hiểu so với những đứa trẻ có bố mẹ chỉ đọc sách cho con 1-2 lần/ tuần, bất chấp những yếu tố khác như thu nhập hay trình độ học vấn của bố mẹ.
Đọc sách giúp trẻ tăng khả năng giải quyết vấn đề
Trong một cuộc khảo sát với trẻ 9 tháng tuổi ở Ireland, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng những trẻ có mẹ đọc sách và nói chuyện “thường xuyên” thể hiện tốt hơn trong các câu hỏi riêng tư được đưa ra bởi ĐH California, San Francisco và ĐH Oregon so với những trẻ có mẹ “hiếm khi” hay “không bao giờ” đọc sách, nói chuyện với trẻ.
- Nguyễn Thảo(Theo Business Insider)
Xem thêm:
Người thành công làm gì vào tối Chủ nhật?" alt="Một thói quen của cha mẹ tác động lớn tới thành công của con" />
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
- ·Landscape Face ID tương thích iPhone nào
- ·Link trực tiếp iOS 16 ra mắt sự kiện Apple tháng 6
- ·Viết thư ngỏ, gửi tin nhắn đưa 2.300 học sinh trở lại trường
- ·Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- ·Tâm sự của ông Trần Đăng Tuấn và hành động của Bộ Giáo dục
- ·Sao Việt 9/3: Phương Oanh hôn bạn trai mới qua khẩu trang
- ·Thư Tết gửi bố mẹ của du học sinh Việt Nam tại Pháp
- ·Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- ·Tổng Giám đốc IMF đọc thơ Nguyễn Trãi với sinh viên