Huawei tham vọng đánh bại Apple
Huawei dường như vẫn đang đi đúng hướng. Nửa đầu 2016,ọngđánhbạltd cup c1 nhà sản xuất smartphone Trung Quốc đạt mức tăng trưởng doanh thu lên đến 40% (39 tỷ USD), số lượng thiết bị bán ra tăng 25% (61 triệu thiết bị). Đây cũng chính là nguyên nhân khiến Xiaomi bị truất ngôi khỏi vị trí quán quân tại thị trường di động Trung Quốc, theo Digitaltrends.
Chưa dừng lại ở đó, quý III/2016, Huawei bán được 33,6 triệu thiết bị trong bối cảnh thị trường smartphone thế giới vô cùng ảm đạm với doanh thu nói chung chỉ tăng vỏn vẹn 3%.
Huawei đặt mục tiêu trong năm 2017 tiêu thụ thành công 140 triệu smartphone, vượt qua con số 108 triệu trong năm 2015. "Chúng tôi muốn mở rộng quy mô và đứng trong top 2 thị phần kinh doanh. Trong tương lai vào khoảng năm 2021 sẽ là top 1," CEO Richard Yu nói với Fortune.
Đây thực sự là thử thách. Công ty đã đầu tư vào hệ thống phân phối và chi nhánh của họ, tăng số lượng cơ sở đầu ra lên 35.000 địa điểm, tăng 116%. Tuy nhiên, đi kèm với đó là một sự thất thoát lợi nhuận ở khoảng 6-12% trong nửa đầu năm 2015 so với cùng kỳ năm trước đó.
![]() |
Cái tên Huawei có nghĩa sâu xa là "Thành tựu Trung Hoa". Ảnh: Digitaltrends. |
Huawei vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn khi thâm nhập thị trường Mỹ. Trong quý III/2016, họ chỉ bán được 153.000 smartphone, và vẫn chưa thể đặt chân vào top 10 công ty sản xuất di động lớn nhất Mỹ, đứng sau cả những cái tên như Blu hay OnePlus. Ngoài ra, không một ai trong "tứ đại gia" là Verizon, AT&T, T-Mobile và Sprint từng ký kết hợp tác với Huawei.
"Trong 5 năm vừa qua, chúng tôi có lẽ vẫn chưa đề ra được chiến lược đúng đắn", ông Yu cho hay, "nhân sự của chúng tôi vẫn còn rất mỏng".
Tuy nhiên bây giờ Huawei lại đang đứng trước nhiều cơ hội lớn. Các khoản vay ưu đãi từ chính phủ Trung Quốc đã giúp họ xây dựng mạng lưới kinh doanh tại châu Phi và Mỹ La-tinh, đồng thời ký hợp đồng với nhiều công ty lớn tại châu Âu như Vodafone.
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Lyon vs Lille, 02h05 ngày 6/4: Top 6 vẫn gọi chủ nhà
- Về thăm Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, hơn 100 đại biểu tới từ 23 tỉnh thành phía Bắc đã vô cùng ấn tượng với sự tự tin, nhanh nhẹn của những đứa trẻ vùng cao nơi đây.
Học sinh lớp 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Ảnh: Nguyễn Thảo Trẻ học - cô học - phụ huynh học
Trường Mầm non Thải Giàng Phố là trường thuộc xã đặc biệt khó khăn của huyện Bắc Hà. Với 7 điểm trường, trong đó 6 điểm lẻ, trường có 14 lớp với 360 trẻ thì có tới 359 trẻ là người dân tộc thiếu số (DTTS). Trẻ em dân tộc Mông chiếm 98% học sinh.
Với đặc điểm kinh tế, xã hội đó, việc những đứa trẻ 3-4 tuổi nói sõi tiếng Việt là điều đáng tự hào của những cô giáo đang đứng lớp ở Thải Giàng Phố.
Cô giáo Đào Linh Ngân về trường đã được 10 năm. Những ngày đầu về trường, cô được phân công dạy lớp 3 tuổi.
“Cô và trò bất đồng ngôn ngữ. Tôi là người Kinh, không biết tiếng Mông. Tên của trẻ cũng khiến tôi khó nhớ. Trẻ cũng không hiểu cô nói gì. Cô hỏi ‘Cháu tên là gì?’, trẻ cũng nói ‘Cháu tên là gì?’. Cô nói cao giọng, trẻ cũng lên cao giọng”.
Do không nói được tiếng Mông những ngày đầu, việc dạy trẻ tiếng Việt càng trở nên khó khăn hơn. “Trừ con em cán bộ, còn lại ở nhà bố mẹ nói 100% tiếng Mông với trẻ” – cô Ngân cho biết.
Để đạt được những thành quả như ngày hôm nay, cô Ngân và các cô giáo của Thải Giàng Phố phải kiên trì từng ngày, mỗi tiết học.
Thực hiện mô hình tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS, ngoài các hoạt động vui chơi, học tập hằng ngày, các cô giáo trường Thải Giàng Phố cho trẻ học thêm 15 phút mỗi ngày. Trong 15 phút ấy, các cô cho trẻ tiếp xúc với 3 từ quen thuộc, sau đó phát triển từ thành câu.
Cô Nguyễn Thị Duyên – hiệu trưởng nhà trường – cho biết, đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số rất bổ ích với giáo viên và có ý nghĩa quan trọng với học sinh. Bởi vì nếu học sinh có vốn tiếng Việt tốt thì sẽ nhận thức tốt được tất cả các hoạt động khác, chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt.
Cô Duyên chia sẻ, bố mẹ trẻ hầu hết đã học hết lớp 12, nói được tiếng Việt nhưng do thói quen nên ở nhà vẫn còn nói tiếng mẹ đẻ. Chính vì thế, công việc của các cô giáo không chỉ là dạy tiếng Việt cho trẻ, mà còn phải vận động, tuyên truyền bố mẹ tích cực nói tiếng Việt với con ở nhà.
Học sinh Trường Mầm non Thải Giàng Phố rất tự tin và dạn dĩ trước người lạ. Ảnh: Nguyễn Thảo Tham gia chuyến tham quan mô hình tăng cường tiếng Việt tại các trường mầm non huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai, đại diện các tỉnh miền núi phía Bắc cũng chia sẻ về tình hình và đề xuất cho đề án sau 3 năm thực hiện.
Cô Phan Thị Thu Hằng – Hiệu trưởng Trường Mầm non Bình Văn, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, ngôi trường có 100% giáo viên và học sinh là người dân tộc Tày – cho rằng, mỗi trường, mỗi khu vực vùng cao sẽ có những đặc thù khác nhau.
“Dạy trẻ khó một thì khi trao đổi với phụ huynh khó hơn nhiều lần. Phụ huynh ở khu vực chúng tôi hầu hết đi làm ăn xa, trẻ ở nhà với ông bà”.
“Ở khu vực của chúng tôi, không khó khăn lắm trong việc dạy tiếng Kinh nhưng lại khó khăn trong việc dạy nói chuẩn. Vì dân địa phương vẫn hay nói ngọng, ví dụ như ‘quên’ thì nói thành ‘quyên’, lẫn lộn dấu sắc và dấu ngã. Hay chính bản thân giáo viên là người bản xứ cũng nói ngọng. Vì thế, các cô giáo cũng phải được yêu cầu sửa ngay”.
Cô giáo Hoàng Thị Sử, người Mông, giáo viên Trường Mầm non Thải Giàng Phố trong tiết dạy tiếng Việt cho trẻ. Ảnh: Nguyễn Thảo Cùng chung khó khăn như các địa phương khác, cô Liễu Thị Dứa – Hiệu trưởng Trường Mầm non xã Xuân Lễ, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn – chia sẻ, học sinh của cô cũng 100% là người DTTS, nằm ở xã thuộc vùng vùng đặc biệt khó khăn của huyện Cao Lộc với tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là 46,7%.
“Một lớp có thể có học sinh của nhiều dân tộc khác nhau nên ban đầu các cô không thể hiểu trẻ nói gì. Đã có trường hợp ở điểm lẻ, cô giáo phải nhờ học sinh tiểu học sang phiên dịch giúp khi trẻ đòi đi vệ sinh mà cô không hiểu. Trường đã đưa ra giải pháp phân công cả cô giáo biết tiếng dân tộc và cô giáo không biết tiếng vào dạy cùng một lớp”.
Theo cô Dứa, yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập rất quan trọng trong việc dạy tiếng Việt cho trẻ. “Khi trẻ được tri giác chữ tiếng Việt thì trẻ sẽ nhớ nhanh hơn. Ở các điểm lẻ, trang thiết bị luôn khó khăn hơn, nên khi tổ chức hoạt động trải nghiệm tiếng Việt bao giờ cũng không thuận lợi bằng điểm chính”.
Khó khăn tìm nguồn kinh phí
Các đại biểu là giáo viên, hiệu trưởng, cán bộ ngành mầm non các tỉnh phía Bắc về dự hội thảo sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số. Ảnh: Nguyễn Thảo Tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS được tổ chức tại tỉnh Lào Cai, một số đại biểu đã có những đề xuất về mặt chính sách.
Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn cho biết: “Bắc Kạn là một tỉnh nghèo, nguồn kinh phí để triển khai đề án tăng cường tiếng Việt hoà vào nguồn ngân sách chung và rất hạn chế”.
“Chúng tôi đã xây dựng kế hoạch ngân sách hằng năm để thực hiện nhiệm vụ tăng cường tiếng Việt để sang bảo vệ với Sở Tài chính, nhưng quá trình bảo vệ rất khó khăn. Có những lúc xây dựng 10 mà bảo vệ được 1, 2 đã rất quý rồi.
Vị này cho biết, thành công nhất trong 3 năm triển khai đề án tăng cường tiếng Việt là bảo vệ được kinh phí để mở 2 lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non và tiểu học. Hiện tại, Sở vẫn tiếp tục đề xuất xin kinh phí nhưng cho đến nay, Sở Tài chính vẫn trả lời là ‘rất khó khăn, đang cố gắng cân đối’. "Đó là một khó khăn mà chúng tôi cảm thấy rất nan giải. Về phía Sở Giáo dục thì chỉ có thể hỗ trợ về mặt chuyên môn”.
Với Lai Châu, phòng mầm non đã tham mưu với tỉnh có những chính sách riêng như: chính sách hỗ trợ nhân viên nấu ăn, chính sách hợp đồng giáo viên để bổ sung những nơi còn thiếu.
Trong năm học này, Lai Châu thiếu 257 giáo viên mầm non, nên chủ yếu chỉ bố trí được 1 cô/ lớp.
Trẻ 5 tuổi hoạt động trong giờ kể chuyện. Ảnh: Nguyễn Thảo Tiếp xúc thực tiễn, cô Liễu Thị Dứa (Lạng Sơn) phản ánh, theo nghị định 86, trẻ mẫu giáo, hộ nghèo được miễn giảm học phí, hỗ trợ ăn trưa nhưng trẻ nhà trẻ lại không được nhận hỗ trợ này. “Phụ huynh thấy con mình không được hưởng chế độ ăn trưa thì không đưa con ra lớp nữa, mà chờ đến 3 tuổi. Trong khi việc trẻ ra lớp sớm sẽ thuận lợi hơn rất nhiều cho việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ”.
Ghi nhận các ý kiến, đề xuất tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa cho biết, Bộ GD-ĐT sẽ nghiên cứu và tìm giải pháp quản lý, chỉ đạo chuyên môn nhằm thực hiện đề án một cách hiệu quả hơn.
Thứ trưởng cũng khẳng định: “Việc tăng cường tiếng Việt, trở thành nhiệm vụ quan trọng số một đối với trẻ DTTS trước tuổi đi học tiểu học. Đây là công việc mà chương trình giáo dục mầm non cần phải thực hiện nhằm chuẩn bị cho trẻ học tốt ở chương trình lớp 1 cũng như cho việc học tập suốt đời, tìm kiếm các cơ hội việc làm, hòa nhập với cộng đồng và có đóng góp cho xã hội”.
Clip: Tiết học kể chuyện bằng tiếng Việt của trẻ 5 tuổi ở Trường Mầm non Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Theo báo cáo của các địa phương, đến thời điểm tháng 8/2018, có 99,2% trẻ DTTS đến trường được tăng cường tiếng Việt. Số giáo viên mầm non người Kinh dạy trẻ DTTS chiếm 47%, 53% là giáo viên người DTTS.
Tổng số giáo viên mầm non được tập huấn về nội dung, phương pháp tăng cường tiếng Việt đạt 86%. Một số địa phương có biên soạn bổ sung tài liệu phù hợp với vùng miền, văn hoá cộng đồng dân tộc nơi trẻ sinh sống.
Số tổ chức xã hội tham gia tăng cường tiếng Việt cho trẻ ở các địa phương là 3.636 lượt đơn vị. Số cha mẹ được tuyên truyền về tăng cường tiếng Việt cho trẻ là 647.126 lượt cha mẹ. Số nhóm lớp được mua sắm mới trang thiết bị, học liệu về tăng cường tiếng Việt là 29.780 nhóm lớp (đạt 65%). Số nhóm lớp có đủ tài liệu, học liệu tăng cường tiếng Việt đạt 77%.
Nguyễn Thảo
" alt="Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'" />Dạy trẻ dân tộc thiếu số học tiếng Việt: 'Cô hỏi gì, con nói lại y chang'Nam sinh N.H.Đ (lớp 8, trường THCS Việt Hưng, quận Long Biên, Hà Nội) đang được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. Ảnh gia đình cung cấp. Đ. quê ở Phú Thọ, sống trọ cùng mẹ ở phường Thượng Thanh, quận Long Biên. Cách đây 3 năm, bố em không may qua đời do tai nạn giao thông. Cũng từ đó, một mình mẹ em đi làm để kiếm tiền nuôi em ăn học.
Theo cô Hoa, trong quá trình học tập ở trường, Đ. là học sinh ngoan, lực học tốt, tuân thủ các nội quy của trường. “Lớp 6, em đạt học sinh giỏi. Lớp 7 và học kỳ của lớp 8 em có học lực loại khá”, cô Hoa thông tin.
Không chỉ học sinh trường THCS Việt Hưng lo lắng, xót xa trước tình cảnh của Đ., nhiều học sinh ở các nơi cũng đã có nhiều hành động ấm áp như cầu nguyện, gấp 1.000 con hạc giấy mong điều kỳ diệu sẽ đến với nam sinh này.
Thông tin với VietNamNetchiều 29/3 về tình hình sức khỏe nam sinh lớp 8 bị đánh chấn thương sọ não, đại diện Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ cho biết hiện bệnh nhân N.H.Đ vẫn đang điều trị hồi sức tích cực.
“Em Đ. vẫn đang hôn mê, phải hỗ trợ thở máy, thầy thuốc tiếp tục áp dụng các biện pháp hồi sức tích cực, chưa thể nói trước được điều gì về diễn biến sức khỏe”, đại diện bệnh viện nói.
Cũng theo nguồn tin này, trưa 29/3, khi trao đổi với bác sĩ trực về những thay đổi của Đ. so với thời gian điều trị tại các cơ sở y tế ở Hà Nội, người nhà bệnh nhân Đ. cho biết những ngày trước, nam sinh không có phản xạ. Tuy nhiên, hiện tại, cậu bé 14 tuổi đã có phản xạ khi được tác động.
“Ví dụ khi người nhà cấu vào chân, trẻ có dấu hiệu co chân lại, nghĩa là có phản xạ. Còn lại, trẻ chưa có dấu hiệu gì khác biệt”, nguồn tin cho biết. Hiện mọi chăm sóc y tế cho bệnh nhân phụ thuộc vào thầy thuốc với sự hỗ trợ của người nhà. Nam sinh được ăn qua sonde và đường tĩnh mạch.
Như VietNamNetđưa tin, ngày 27/3, Công an quận Long Biên (Hà Nội) đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với T.V.M. (sinh năm 2008, ở quận Long Biên, Hà Nội) để điều tra về hành vi cố ý gây thương tích.
Theo Công an quận Long Biên, vào ngày 19/3, đơn vị tiếp nhận trình báo của gia đình N.H.Đ. (SN 2010, ở quận Long Biên) về việc em Đ. đang chơi tại sân đình Lệ Mật, phường Việt Hưng bị đánh trọng thương.
Ngay sau khi tiếp nhận thông tin, Công an quận đã báo cáo lãnh đạo Công an TP Hà Nội xác minh, điều tra làm rõ vụ việc.
Căn cứ tài liệu, chứng cứ thu thập được, Công an quận quận Long Biên xác định, vào khoảng 15h ngày 17/3, em T.V.K (SN 2012, ở quận Long Biên) chơi tại khu vực đình Lệ Mật thì phát sinh mâu thuẫn và bị em N.H.Đ tát vào mặt.
Em T.V.K chạy đi gọi anh trai là T.V.M để nhờ giải quyết mâu thuẫn. Khi 2 anh em đi bộ ra sân đình Lệ Mật thì gặp bố là ông T.V.T. Sau khi nghe kể lại sự việc, ông T.V.T chở 2 con ra sân đình Lệ Mật để xem ai đánh.
Khi đến khu vực đình Lệ Mật, ông T. bảo 2 con đi vào sân đình gặp ông nội đang có mặt ở đấy. Sau đó, ông T. quay xe định ra về.
Lúc này, ông T. thấy M. chạy vào đấm, làm Đ. ngã ra đất. Ông T. vào can ngăn rồi chở 2 con về nhà. Sau đó, ông T. trở lại khu vực sân đình Lệ Mật thấy Đ. có biểu hiện choáng, mặt tái nên đã đưa vào Bệnh viện Đa khoa Đức Giang cấp cứu, sau đó chuyển Bệnh viện 108 điều trị. Bệnh viện xác định em Đ. bị chấn thương sọ não, hôn mê, tiên lượng tử vong cao.
Hiệu trưởng đánh học sinh lớp 2 chảy máu là do 'lỡ tay'
Hiệu trưởng trường Tiểu học Tân Phú Trung (huyện Củ Chi, TP.HCM) cho biết việc gõ song loan trúng vào đầu học sinh là do lỡ tay." alt="Chuyện cảm động ở ngôi trường của nam sinh lớp 8 bị đánh chấn thương sọ não" />Chuyện cảm động ở ngôi trường của nam sinh lớp 8 bị đánh chấn thương sọ nãoCác chuyên gia bàn thảo giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới để thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững. Ảnh: mard.gov. Theo ước tính khoa học công nghệ hiện đang đóng góp trên 30% giá trị gia tăng của ngành và 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. khoa học công nghệ đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nông sản trên thị trường trong nước và quốc tế, góp phần đưa Việt Nam vào nhóm các nước xuất khẩu hàng đầu thế giới về gạo, cà-phê, hồ tiêu, cao su, điều nhân...
Tuy nhiên, thực tế phát triển cho thấy, quy mô ứng dụng khoa học công nghệ còn nhỏ bé, số lượng sản phẩm khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất của ngành còn khiêm tốn, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển nông nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, trình độ khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp còn thấp và chưa mang lại hiệu quả và còn thiếu tính bền vững.
Theo các chuyên gia, khoa học công nghệ không chỉ góp phần tăng năng suất, chất lượng và giá trị cho sản xuất nông nghiệp, góp phần cải thiện đời sống của người nông dân và làm thay đổi đáng kể diện mạo của nông thôn Việt Nam. Do đó, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo còn được xem là “chìa khóa” để ngành nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang triển khai xây dựng kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 và Kế hoạch hành động quốc gia chuyển đổi hệ thống lương thực thực phẩm minh bạch, trách nhiệm và bền vững ở Việt Nam đến năm 2030 để chuyển đổi hệ thống lương thực, thực thực phẩm theo hướng “xanh”, ít phát thải và bền vững. Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cũng được xây dựng trên quan điểm sản xuất nông nghiệp có trách nhiệm, hiện đại, hiệu quả và bền vững.
Để đạt mục tiêu, đến năm 2030, nông nghiệp Việt Nam cần đạt được mục tiêu đứng trong top 15 nước phát triển trên thế giới (theo mục tiêu Đại hội Đảng lần thứ XIII). Việt Nam cần phải sử dụng chiếc “chìa khoá” khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo một cách thật hiệu quả, coi đây là cú huých mang tính đột phá để nông nghiệp nông thôn Việt Nam phát triển, nhanh, mạnh, bền vững.
Cũng trong một phiên họp mới đây của Ủy ban khoa học và công nghệ (Hội đồng quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đãchủ trì thu thập 14 chỉ tiêu trong Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam, xác định phát triển bền vững là nhiệm vụ trọng tâm và đã đưa nội dung này vào các đề án, chiến lược phát triển ngành.
Thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xác định sẽ tăng cường tiềm lực khoa học công nghệ, tập trung đầu tư phát triển một số viện nghiên cứu, trường đại học theo mô hình tiên tiến của khu vực và quốc tế. Chú trọng phát triển doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, doanh nghiệp khởi nghiệp trong nông nghiệp; tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ số trong nông nghiệp...
" alt="Công nghệ và đổi mới sáng tạo là 'chìa khoá' để phát triển nông nghiệp bền vững" />Công nghệ và đổi mới sáng tạo là 'chìa khoá' để phát triển nông nghiệp bền vững
Nhận định, soi kèo Egnatia vs Elbasani, 22h00 ngày 7/4: Thêm một lần đau
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm?
- Quốc hội sắp cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử sửa đổi
- Khuyến nghị cơ quan, tổ chức Việt Nam cảnh giác loại mã độc mã hóa dữ liệu mới
- Đang tọa đàm trực tuyến: Giáo dục nghề nghiệp đổi mới để hội nhập
- Nhận định, soi kèo TPHCM vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 6/4: Bước tiến mạnh mẽ
- Người dùng iPhone nhận cảnh báo khẩn, thêm 1 công ty vượt 1000 tỷ USD vốn hoá
- Viên Băng Nghiên tiếp tục trốn thuế, bị phạt 14 tỷ đồng
- ‘Lỡ hẹn’ Miss Earth 2 lần, Nông Thúy Hằng bất ngờ tham gia cuộc thi quốc tế
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 06:48 Máy tính dự ...[详细]
-
Chàng trai 8 năm đi phượt chỉ đường tìm hạnh phúc
- Những bài học cuộc sống được đúc rút sau 8 năm đi phượt khắp thế giới được Brendan Lewis viết trên blog Fluent In 3 Months vào năm 2011. Năm nay – 2013 đã là năm thứ 10 chàng trai 31 tuổi này gắn bó với cuộc sống nay đây mai đó. 10 bài học cuộc sống nhận ra khi đã quá muộn" alt="Chàng trai 8 năm đi phượt chỉ đường tìm hạnh phúc" /> ...[详细]
-
Hy hữu ở Việt Nam: 40 năm mang cơ quan sinh dục cả nam và nữ
Bệnh nhân có hình thể nữ, có buồng trứng, âm vật và cả tinh hoàn ẩn ở bẹn trái. Ảnh: BVCC. Bác sĩ chuyên khoa 2 Trần Trọng Trí, Khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy, đánh giá đây là trường hợp cực kỳ hiếm gặp, bị ung thư tinh hoàn ẩntrên bệnh nhân lưỡng giới thật thể khảm. Ê-kíp điều trị đã hội chẩn đa chuyên khoa và quyết định phẫu thuật cắt bướu tinh hoàn bên trái.
Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ phát hiện bệnh nhân còn có buồng trứng bên phải và không có tử cung. Kết quả giải phẫu bệnh là bướu ác tinh hoàn (seminoma - một dạng ung thư tế bào mầm ở tinh hoàn, thường gặp ở nam giới trẻ tuổi).
Bác sĩ chuyên khoa 2 Vương Đình Thy Hảo, Phó Trưởng khoa Hóa trị, Bệnh viện Chợ Rẫy, cho biết tiếp tục phác đồ, bệnh nhân được hóa trị hỗ trợ 6 chu kỳ và đều có đáp ứng tốt. Bệnh nhân nhập viện điều trị muộn nhưng may mắn được chẩn đoán, phẫu thuật và hóa trị thành công.
Bác sĩ Trần Trọng Trí thăm khám cho bệnh nhân đặc biệt. Ảnh: BVCC. Bác sĩ Trần Trọng Trí, Khoa Ngoại Tiết niệu, Bệnh viện Chợ Rẫy cho hay có thể xem đây là trường hợp lưỡng giới với bộ nhiễm sắc thể khảm 46, XX/46, XY đầu tiên trên bệnh nhân ung thư tinh hoàn được phát hiện và điều trị tại Việt Nam.
Với trường hợp đặc biệt này, bác sĩ đã kiên trì thuyết phục người bệnh nhiều tháng để được đồng ý điều trị. Đồng thời, hỗ trợ từ tâm lý và chuyện đi lại để người bệnh yên tâm tuân thủ phác đồ.
Theo các bác sĩ, ung thư tinh hoàn thường gặp ở bệnh nhân bị tinh hoàn ẩn trong ổ bụng, đặc biệt ở trường hợp rối loạn giới tính như có đồng thời 2 cơ quan sinh dục trên cơ thể.
Do đó, nếu người bệnh gặp tình huống tương tự, không nên ngần ngại mà cần đến cơ sở y tế có chuyên khoa tiết niệu để được thăm khám, kiểm tra, đánh giá kịp thời. Từ đó, tránh được những hậu quả nặng nề có thể xảy ra, đặc biệt là nguy cơ ung thư hóa rất cao với trường hợp tinh hoàn ẩn trong ổ bụng.
Bất thường rất hiếm gặpTheo bác sĩ Trần Trọng Trí, lưỡng giới thật thể khảm là tình trạng rối loạn biệt hóa giới tính, có đặc điểm hiện diện đồng thời cơ quan sinh dục nam và nữ trên cùng cá thể với tỷ suất là 1/100.000 trẻ sinh sống. Đây là dạng bất thường rất hiếm gặp.
Trên thế giới, trường hợp thể khảm đầu tiên được ghi nhận năm 1962 với lưỡng giới thật, một buồng trứng và một tuyến sinh dục lưỡng tính. Đến nay có trên 50 trường hợp được ghi nhận là lưỡng giới thật, dưới 10 trường hợp có phát triển bướu.
" alt="Hy hữu ở Việt Nam: 40 năm mang cơ quan sinh dục cả nam và nữ" /> ...[详细] -
Bé sơ sinh bị lóc da đầu phải khâu 21 mũi vì sai lầm tự sinh tại nhà
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 07:07 Ý ...[详细]
-
Tôi đã giúp con trai xin lỗi bạn lớp 1 như thế nào?
"Hãy dành thời gian và không gian để con bạn tự đối mặt với những lỗi lầm và những cảm xúc phức tạp của nó"- TS Nguyễn Ngọc Minh (Trường ĐH Sư phạm Hà Nội) đưa ra lời khuyên cho các bậc phụ huynh trong bài viết chia sẻ về cách dạy con biết xin lỗi.
VietNamNet giới thiệu bài viết của TS Nguyễn Ngọc Minh.
Doanh nhân Khải Silk chia sẻ cách dạy con cháu quản lý tiền bạc" alt="Tôi đã giúp con trai xin lỗi bạn lớp 1 như thế nào?" /> ...[详细] -
Gần 100% học sinh yếu của cô giáo chuyển giới đỗ ĐH
Cô giáo Quỳnh Trâm hướng dẫn học trò của mình các bước làm hồ sơ nhập học.
Lớp luyện thi đại học của cô giáo chuyển giới Quỳnh Trâm mở từ tháng 10/2012 với 78 học sinh theo học. Sau khi biết điểm thi đại học, tất cả học sinh của lớp đều từ 14 điểm, cao nhất đạt 19,5 điểm.
Cô Trâm cho biết: “Còn hai em vẫn chưa liên hệ được nên không biết điểm số ra sao, nhưng có thể khẳng định 95% sẽ đậu đại học vì những trường các em thi hầu hết lấy điểm bằng điểm sàn, điểm thi đều bằng và cao hơn điểm chuẩn của ngành năm ngoái”.
Chỉ mong đậu tốt nghiệp là mãn nguyện
Những năm trước, khi còn luyện thi ở Bình Phước, thành phần học sinh của lớp cô Trâm hầu hết đều học lực trên trung bình. Năm đầu tiên mở lớp luyện thi miễn phí để “trả ơn đời” tại TP.HCM, cô Trâm chỉ nhận học sinh có học lực yếu, điểm trung bình dưới 5 và có gia cảnh khó khăn.
Vì thế, hầu hết những học sinh đến học lớp luyện thi cô giáo chuyển giới tâm sự với cô rằng chỉ mong đậu tốt nghiệp là quá đủ. Như em Lê Hồ Đoan Trinh (THPT Lê Thị Hồng Gấm), trước khi đến lớp luyện thi, học lực chỉ dưới trung bình. Trinh từng không tha thiết nhiều với học tập vì mất nhiều kiến thức căn bản, nỗi lo rớt tốt nghiệp luôn thường trực.
Dười sự kèm cặp của cô Trâm, không chỉ đậu tốt nghiệp mà Trinh còn đậu cả trường đại học, cao đẳng.
“Từ khi được bạn giới thiệu vô lớp cô Trâm, được cô dạy lại kiến thức căn bản, tạo động lực học tập nên học lực khá hẳn. Em từng nghĩ chỉ đậu tốt nghiệp là mừng nhưng bây giờ em còn đậu cả hai trường”, Đoan Trinh vui mừng cho biết. Trinh thi vào hai trường ĐH Sài Gòn và CĐ Tài chính – Hải quan.
Hoàng Đoàn Sơn Hải (Q.10, TP.HCM) năm ngoái thi đại học chỉ được 8 điểm. Sau một thời gian học cao đẳng không phù hợp, Hải quyết định thi lại. Đến với lớp luyện thi từ tháng 4, sau ba tháng ôn luyện Hải thi được 14 điểm. Theo Hải số điểm đó đủ giúp bạn đậu vào khoa Công nghệ thông tin, ĐH Công nghệ Sài Gòn vì điểm chuẩn năm ngoái chỉ lấy 13 điểm.
Trong số những học sinh đậu đại học, trường hợp của Nguyễn Tuấn Hào (Q.4, TP.HCM) khiến cô Trâm vui mừng nhất. Trong lớp, Hào là học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhất. Bố làm bốc vác nhưng đã nghỉ vì mất sức lao động, mẹ bán nước vỉa hè gần chợ Bình Điền (H.Bình Chánh). Hào học yếu, nhiều lần đi họp phụ huynh thầy cô đều cảnh báo sẽ rớt tốt nghiệp. Mẹ Hào từng nghĩ sẽ cho con nghỉ học phụ gia đình.
“Em nghĩ mình cố gắng cũng sẽ đậu tốt nghiệp. Em không đi học thêm thầy cô trong lớp vì cách dạy vẫn vậy, và em khá nản trong việc học. Trước khi học lớp cô Trâm, nằm mơ em cũng không nghĩ mình sẽ đậu đại học”, Hào phân trần. Cuối cùng Hào đậu đại học thật, điểm thi 16,5 cả hai khối A và D có lẽ sẽ giúp Hào trở thành sinh viên ĐH Công nghệ Sài Gòn.
Hào chia sẻ: “Em thi Kế toán và Quản trị kinh doanh nhưng chọn Quản trị vì thấy mình hợp với kinh doanh hơn. Ba mẹ, thầy cô khi biết tin em đậu thì vui lắm, gọi điện chúc mừng em”. Ngay sau khi biết tin đậu, Hào liền làm hồ sơ xin đi làm nhân viên tiếp thị với mức lương 1,5 triệu/tháng để có thêm tiền trang trải học phí sắp tới.
Hết lòng vì học trò
Niềm vui của Nguyễn Tuấn Hào và cô giáo Quỳnh Trâm khi biết điểm thi.
Vừa biết điểm thi đạt 19,5 đủ đậu vào trường ĐH Mở TP.HCM, bạn Lê Thị Hoài Mỹ (Bình Phước) liền nhắn tin ngay cho cô giáo của mình: “Cô ơi, em thật sự cám ơn cô nhiều lắm, nhờ cô mà em mới được như vậy. Em rất biết ơn cô”. Và rất nhiều tin nhắn cảm ơn của học trò được cô Trâm lưu lại trong điện thoại, không muốn xóa.
Nhiều học trò biết ơn cô không chỉ vì đậu đại học mà trên hết là sự hết lòng đối với học trò của cô. Không lấy tiền học phí với bạn có hoàn cảnh khó khăn, kèm căp kĩ cho từng bạn, tư vấn chọn trường, trước ngày thi cô Trâm lại mua hồ sơ dự thi về làm và nộp cho cả lớp. Đến ngày thi, cô đều dậy từ 4h để gọi cho từng bạn dậy vì sợ ngủ quên rồi đến trường thi động viên học trò mình.
“Từ khi đi dạy đến giờ chưa khi nào cô thấy vui mừng, mãn nguyện với thành tích như ngày hôm nay. Nhiều em chỉ cần đậu tốt nghiệp là đủ nên khi đậu rồi có tâm lý nghỉ ngơi, không ôn thi đại học tiếp, khiến cô phải khuyên nhủ nhiều để các em ôn luyện tiếp. Nếu dạy học sinh bình thường mà đậu đại học thì đã nhàn hơn rất nhiều rồi”, cô Trâm chia sẻ.
Vấn đề khó nhất khi dạy học sinh yếu theo cô Trâm không phải nằm ở học lực mà là động lực học tập. Những học sinh học yếu rất dễ tự ti, chỉ cần một thất bại nhỏ sẽ khiến các em đánh mất nghị lực, dễ buông xuôi. Vì thế, phương pháp giảng dạy của cô Trâm là không đặt áp lực cho học trò của mình.
“Khi tiếp nhận một học sinh, cô không bắt các em phải giỏi bằng bạn này, được điểm cao mà chỉ cần trên điểm trung bình là đủ. Quan trọng là các em thực sự thấy thoải mái để vượt qua chính mình”, cô Trâm cho biết.
Thời gian sắp tới, dù chưa biết sẽ có mở lớp tiếp không do bận tập trung làm liveshow ca nhạc nhưng cô Trâm cho biết, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm dạy học, ôn luyện cho học sinh yếu của mình cho mọi người qua mail ngoclanletran@yahoo.com.
(Theo Infonet)
" alt="Gần 100% học sinh yếu của cô giáo chuyển giới đỗ ĐH" /> ...[详细] -
Lễ tang của Park Bo Ram được tổ chức tại Bệnh viện Asan ở Seoul (Hàn Quốc). Trước đó, Park Boram ngã gục trong phòng tắm tại nhà một người quen ở Namyangju, tỉnh Gyeonggi vào khoảng 22h ngày 11/4. Cô được được đưa đến bệnh viện nhưng qua đời vào khoảng 23h cùng ngày, hưởng dương 30 tuổi.
Sau khi nữ ca sĩ qua đời, nhiều đồng nghiệp, người hâm mộ bày tỏ sự đau lòng, gửi lời chia buồn tới gia đình tang quyến.
Sau cái chết của Park Boram, nhiều tin giả lan truyền trên các kênh mạng xã hội cho rằng nữ ca sĩ bị sát hại. Thông tin giả về đám tang, bản di chúc giả của Park Boram cũng được lan truyền mạnh mẽ.
Park Boram qua đời bất ngờ ở tuổi 30. Đáp lại những tin tức giả mạo, công ty quản lý của Park Boram đã đưa ra tuyên bố đanh thép: “Tin giả về người đã khuất lan truyền là một hành vi phạm tội rõ ràng. Nếu tất cả các video và bài đăng sai sự thật và mang tính suy đoán không bị gỡ xuống ngay lập tức, chúng tôi sẽ nhờ pháp luật can thiệp”.
Park Boram sinh năm 1994, gây chú ý khi xuất hiện trong chương trình thử giọng SuperStar K2 năm 2010. Cô được đánh giá cao bởi giọng hát đặc biệt, những màn trình diễn lôi cuốn trên sân khấu và vào top 8 chung cuộc.
Bước ra khỏi cuộc thi, Park Boram chính thức ra mắt solo vào năm 2014 với ca khúc Beautifulvà lập tức gây được tiếng vang trong làng nhạc K-pop.
Park Boram hát nhạc phim "Reply 1988":
Mỹ Hà
Hé lộ nguyên nhân cái chết của nữ ca sĩ nổi tiếng 30 tuổiCảnh sát Hàn Quốc tiết lộ tình tiết xung quanh cái chết của Park Bo Ram (30 tuổi). Nữ ca sĩ đã uống rượu với người quen trước khi đột ngột qua đời vào khuya 11/4." alt="Đám tang Park Boram" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi
Hồng Quân - 04/04/2025 17:02 Úc ...[详细]
-
Tại sao iPhone 16 là thứ đáng mua vào mùa thu này?
iPhone 16 có nhiều nâng cấp đáng giá. Ảnh: Appleinsider Chip A18 cho cả 4 iPhone mới
Mặc dù Apple đã có sự phân biệt về chip cho iPhone 15 (A16 Bionic) và iPhone 15 Pro (A17 Pro) vào năm ngoái, nhưng năm nay, có vẻ như cả 4 mẫu iPhone 16 mới sẽ được trang bị chip A18.
Có thể Apple sẽ có một biến thể A18 Pro cho dòng iPhone 16 Pro, nhưng với các thông tin rò rỉ hiện tại, các bộ vi xử lý trông giống hệt nhau.
Cả iPhone 16 tiêu chuẩn cũng được đồn đoán sẽ dùng chip A18. (Ảnh: Wccftech) Báo cáo mới nhất từ MacRumors cho biết, cả 4 mẫu iPhone 16 phát hành trong năm nay của Apple đều có cùng một chip A-series.
Nói cách khác, iPhone 16 sẽ không dùng chip cũ như iPhone 15. Nó sẽ được trang bị chip mới nhất của Apple. Và điểm Geekbench của chip A18 Pro bị rò rỉ cũng cho kết quả đầy hứa hẹn.
Bảng so sánh điểm Geekbench của A18 Pro với các chip cao cấp khác. Nguồn: Tomsguide iPhone 16 cũng hỗ trợ Apple Intelligence
Sẽ không nhất thiết phải là iPhone 16 Pro mới có thể trải nghiệm Apple Intelligence (các tính năng AI trên iOS 18 được Apple giới thiệu tại Hội nghị nhà phát triển toàn cầu lần thứ 35 của Apple - WWDC 2024). iPhone 16 và iPhone 16 Plus cũng được hỗ trợ, Siri thông minh hơn với khả năng nhận biết theo ngữ cảnh, giúp người dùng thực hiện các tác vụ trên nhiều ứng dụng.
Ngoài ra, với Apple Intelligence, iPhone 16 cũng có thể khai thác Genmoji để tạo biểu tượng cảm xúc cá nhân một cách nhanh chóng; chỉnh sửa văn bản, chỉnh sửa ảnh và cả ChatGPT...
Các đặc quyền khác của Apple Intelligence như công cụ Clean Up để xóa những thứ không mong muốn khỏi ảnh, tự động phiên âm trong ghi chú giọng nói và các công cụ Rewrite, Proofread, Summarize sẽ giúp người dùng iPhone 16 chỉnh sửa văn bản, kiểm tra ngữ pháp, chọn và tóm tắt văn bản... một cách nhanh chóng.
Để thấy rõ bước tiến của iPhone 16, dòng iPhone 15 ra mắt năm ngoái chỉ có iPhone 15 Pro và iPhone 15 Pro Max cao cấp mới có Apple Intelligence, còn iPhone 15 và iPhone 15 Plus thì không.
Nút hành động và nút chụp
Thiết kế iPhone 16 chắc chắn sẽ có một số điểm khác biệt đáng chú ý so với iPhone 15. Có thể kể đến đầu tiên là nút Action (nút hành động) thừa hưởng từ iPhone 15 Pro.
Nút hành động cho phép người dùng thực hiện nhiều phím tắt khác nhau chỉ bằng một nút bấm, từ khởi chạy ứng dụng yêu thích, đặt hẹn giờ đến dịch các ngôn ngữ.
Khuôn ốp lưng được cho là của iPhone 16. Ảnh: ShopSystem iPhone 16 được cho là cũng sẽ có nút Capture (nút chụp) mới, giúp người dùng khởi động trực tiếp camera để chụp và quay video dễ dàng hơn. Nút Capture sẽ hoạt động giống như nút chụp trên máy ảnh chuyên nghiệp với độ nhạy cảm ứng và điều khiển zoom, giúp người dùng kiểm soát tốt hơn các bức ảnh của mình và thậm chí có thể điều chỉnh thu phóng khi đang di chuyển. Đây cũng là tính năng có trên các mẫu iPhone 16 Pro.
Wi-Fi 7 nhanh hơn
Cả bốn phiên bản iPhone mới đều được cho có hỗ trợ kết nối Wi-Fi 7, hứa hẹn tốc độ nhanh hơn tới 4 lần so với Wi-Fi 6 cùng với độ trễ thấp hơn.
Một chiếc smartphone hiển thị logo của Wi-Fi 7. Ảnh: Shutterstock Thậm chí, các bộ định tuyến Wi-Fi 7 tốt nhất có dung lượng lớn cho nhiều thiết bị cùng một lúc. Do đó, người dùng sẽ không gặp phải tình trạng tắc nghẽn trên mạng gia đình khi có nhiều tiện ích Wi-Fi 7 được kết nối.
Quay video không gian
iPhone 16 được cho là có thiết kế cụm camera sau theo chiều dọc (thay vì theo đường chéo như đối với iPhone 15). Với cách bố trí ống kính này, iPhone 16 và iPhone 16 Plus sẽ sở hữu tính năng quay video không gian để hỗ trợ xem trên kính thực tế ảo Apple Vision Pro hay Meta Quest 3 giá rẻ hơn.
Vision Pro của Apple. Ảnh: Future Nếu chưa từng xem video không gian trước đây, người dùng sẽ thấy nó tạo cảm giác như người xem đang ở đó khi khoảnh khắc diễn ra.
Loạt iPhone 16 dự kiến sẽ được Apple trình làng vào tháng 9 tới. Các tính năng AI mới - Apple Intelligence vừa được Apple giới thiệu tại WWDC 2024 được cho sẽ là tâm điểm của sự chú ý đối với không chỉ các mẫu iPhone 16 Pro mà cả các iPhone 16 tiêu chuẩn.
Xem video concept iPhone 16 với cụm camera sau xếp theo chiều dọc (Video: EvolutionofTech ET):
(Theo Tom's guide, MacRumors, CNET)
Mọi điểm khác biệt giữa iPhone 16 và iPhone 16 Pro
Bộ tứ iPhone 16 đã chính thức ra mắt. Nếu phân vân giữa iPhone 16 bản tiêu chuẩn hay iPhone 16 Pro, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn." alt="Tại sao iPhone 16 là thứ đáng mua vào mùa thu này?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Kawasaki Frontale, 12h00 ngày 6/4: Đánh chiếm Top1
Làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng
- Do chi phí đầu vào của sách giáo khoa (SGK) tăng cao trong khi giá bán không đổi, mỗi năm, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã phải bù lỗ trên dưới 40 tỉ đồng.
>> Bộ Giáo dục: "Tái sử dụng SGK để tránh lãng phí"
Ông Hoàng Lê Bách, Tổng Giám đốc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam cho biết như vậy khi trao đổi với báo giới chiều 21/9 về những thông tin liên quan tới câu chuyện làm SGK của đơn vị này.
Doanh thu 700 tỷ, lỗ 40 tỷ đồng
Ông Bách dẫn “Báo cáo Kiểm toán báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2016 tại Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam” ngày 26/1/2018 của Kiểm toán Nhà nước xác nhận thông tin, trong các năm từ 2015-2017, mỗi năm đơn vị này lỗ khoảng 40 tỷ đồng từ việc làm SGK.
Nguồn: NXB GD VN. Đơn vị tính: tỷ đồng Cụ thể, doanh thu SGK năm 2015 là 656,6 tỷ đồng; kết quả kinh doanh mảng SGK lỗ 43,8 tỷ đồng; năm 2016, doanh thu SGK là 735,2 tỷ đồng; kết quả kinh doanh mảng SGK lỗ 43,3 tỷ đồng.
Tại báo cáo tài chính năm 2017 đã được kiểm toán độc lập kiểm toán số liệu, doanh thu từ SGK là 703,9 tỷ đồng, lỗ 38,14 tỷ đồng.
Lãnh đạo NXB Giáo dục VN giải thích một số vấn đề xung quanh câu chuyện sách giáo khoa. Ảnh: H.A Theo báo cáo của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, giá bán SGK trong 8 năm qua (từ năm 2011) đều không thay đổi. Trong khi đó, các khoản chi phí đầu vào của hoạt động xuất bản, phát hành SGK đều biến động tăng, từ yếu tố chi phí nguyên nhiên vật liệu (giấy in, điện, nước, xăng dầu,…), chi phí nhân công, tiền công in trả các nhà in đến chi phí vận chuyển đều tăng mạnh qua các năm.
Toàn bộ chi phí này Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phải tự hạch toán, cân đối, hoàn toàn không có trợ giá hoặc hỗ trợ từ ngân sách nhà nước.
Do chi phí đầu vào của SGK tăng cao trong khi giá bán không đổi nên dù Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã thực hiện nhiều biện pháp để tiết kiệm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhưng doanh thu phát hành SGK vẫn không thể bù đắp chi phí dẫn đến hoạt động xuất bản phát hành SGK luôn bị lỗ. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã phải sử dụng các nguồn thu khác để bù đắp lỗ của hoạt động xuất bản phát hành SGK.
Nội dung SGK được giữ ổn định từ khi biên soạn đến nay
Liên quan đến những ý kiến về việc SGK thay đổi liên tục hàng năm, ông Hoàng Lê Bách khẳng định, nội dung SGK được giữ ổn định từ khi biên soạn bộ sách vào năm 2002 đến nay. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam không được phép tự ý thay đổi hoặc thiết kế thêm phần nội dung của SGK để học sinh viết vào dẫn tới sách phải bỏ đi sau mỗi năm học.
Clip: Đại diện NXB Giáo dục Việt Nam giới thiệu SGK của các nước có thiết kế bài tập tương tự
Theo ông Bách, quy trình biên soạn SGK bao gồm các công đoạn: Biên soạn, biên tập, dạy thí điểm, thẩm định, phê duyệt, in và phát hành. Với quy trình này, sau khi được Hội đồng quốc gia thẩm định thông qua và Bộ trưởng ký ban hành, SGK sẽ không được chỉnh sửa nội dung nếu không được Bộ GD-ĐT phê duyệt.
Trong trường hợp có những thay đổi lớn về quản lý Nhà nước hoặc có những phát hiện mới trong khoa học ảnh hưởng sâu rộng cần phải điều chỉnh, Bộ GD-ĐT sẽ chỉ đạo chỉnh sửa, cập nhật nội dung SGK.
Ví dụ, tháng 8/2008, Chỉnh phủ đã điều chỉnh mở rộng địa giới Thủ đô Hà Nội bao gồm cả tỉnh Hà Tây nên phải viết lại bài “Thủ đô Hà Nội” trong sách Địa lý. Hay năm 2006, các nhà khoa học trên thế giới xác định Diêm Vương tinh không được xem là một hành tinh nên SGK Vật lý phải điều chỉnh kiến thức này. Tất cả điều chỉnh trong SGK đều được Hội đồng quốc gia thẩm định xem xét và trình lãnh đạo Bộ phê duyệt.
Nội dung sách giữ ổn định qua nhiều năm nên học sinh hoàn toàn có thể sử dụng lại sách cũ.
SGK chiếm hơn 50% bản trong toàn ngành xuất bản Năm 2016
In 424 cuốn với 188.788.810 bản (chiếm 1,4 % về cuốn và 56,4% về bản so với toàn ngành).
Năm 2017
In 675 cuốn/159.402.910 bản (chiếm 2,2% về cuốn và 50,4 % về bản so với toàn ngành).Nguồn: Bộ Thông tin và Truyền thông
Ông Bách cho biết, trong nhiều năm qua, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã phát động và duy trì phong trào sử dụng lại SGK cũ. Thực tế mỗi năm có gần 35% lượng SGK cũ được học sinh sử dụng lại.
Cụ thể, năm 2018 cả nước có gần 17 triệu học sinh. Theo danh mục SGK được Bộ phê duyệt, trung bình mỗi học sinh cần 10,5 bản sách. Nếu tất cả học sinh đều sử dụng SGK mới, lượng SGK cần in khoảng 170 triệu bản.
Trong khi đó, năm 2018 lượng sách phát hành là 110 triệu bản, tức đáp ứng nhu cầu cho gần 65% học sinh. Các em còn lại sử dụng SGK cũ, sách mượn từ thư viện, tủ sách dùng chung,…” – Ông Bách nói.
SGK không thiết kế để học sinh viết vào sách
Về những thắc mắc xoay quanh việc SGK chỉ sử dụng được một lần, ông Bách giải thích, SGK không thiết kế để học sinh viết vào sách.
“Khi biên soạn SGK hiện hành, các tác giả đã xây dựng hệ thống bài tập trong SGK theo hướng đa dạng, phong phú về nội dung và hình thức trình bày nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, đồng thời giúp học sinh làm quen với các dạng bài tập khác nhau theo xu thế chung của SGK ở các nước phát triển.
Do đó, ngoài các câu hỏi, bài tập dạng truyền thống là bài tập tự luận, các tác giả có đưa vào SGK các dạng bài tập trắc nghiệm với những hình thức đặc thù như điền khuyết, lựa chọn đúng sai, nối kết,…”
Ông Bách lấy ví dụ, do đặc thù học sinh lớp 1 mới bắt đầu được làm quen với các số tự nhiên, các phép toán cộng trừ và các hình khối cơ bản, để có thể hiểu và khắc sâu kiến thức Toán, SGK Toán 1 cần đa dạng hóa các dạng bài tập và cách diễn đạt đề bài như các dạng điền trống, ghép cặp, khoanh kết quả đúng,… để học sinh dễ dàng thực hiện trên vở ghi.
Các dạng câu hỏi, bài tập trên đã xuất hiện trong các SGK Toán 1 (giai đoạn 1976-1979), Toán 2 (giai đoạn 1980-1989), Toán 1 (giai đoạn 1990-2002).
Ngoài ra, ông Bách thông tin thêm, để tránh trường hợp học sinh điền trực tiếp vào SGK, Bộ GD&ĐT cũng đã chỉ đạo trong các văn bản hướng dẫn giảng dạy để học sinh có thể sử dụng SGK một cách có hiệu quả, lâu bền.
“Các tác giả cũng khuyến cáo, nhắc nhở học sinh không được viết vào SGK thông qua những chú thích dưới các bài tập trong SGK.
Ví dụ, trong SGK Ngữ văn 7, trang 15, lần đầu tiên xuất hiện lệnh “Điền/Viết vào chỗ trống”, tác giả đã lưu ý chú thích cuối trang là “Học sinh chép lại và làm vào vở bài tập” – Đại diện Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đưa ra dẫn chứng.
Ông Bách cũng khẳng định, việc giới thiệu các dạng bài tập trắc nghiệm như đã nêu nhằm cụ thể hóa chủ trương “Đổi mới kiểm tra đánh giá”, trong đó có nêu “kết hợp các biện pháp đánh giá bằng bài tự luận, bài trắc nghiệm và bằng quan sát của giáo viên nhằm đảm bảo độ chính xác, tin cậy của hoạt động đánh giá”.
Sách tham khảo lỗ lãi ra sao?
Mặc dù NXB kêu lỗ như vậy, nhưng trong dư luận và trên diễn đàn Quốc hội vẫn đặt ra vấn đề SGK "nghìn tỷ". Nhiều ý kiến cho rằng phần lợi nhuận mà NXB thu được là những hoạt động dịch vụ khác, trong đó đáng kể nhất là phần kinh doanh sách tham khảo. Sách này thường được đóng gói bán kèm trong một bộ SGK khiến phụ huynh khó phân biệt. Sách lại được phát hành trực tiếp tới các trường học nên phụ huynh mua cả gói luôn.
Đại diện NXB Giáo dục Việt Nam cho hay, trên website của mình hoặc trong các thông báo gửi tới các đơn vị phát hành, đơn vị này có thống kê rõ từng đầu SGK của mỗi lớp học và giá của từng cuốn; ở mỗi cuốn sách bìa sau đều liệt kê có những cuốn nào. Ông Bách cũng lưu ý cần phân biệt rõ SGK với sách tham thảo. SGK thì chỉ có NXB này làm, còn sách tham khảo còn có 60 nhà xuất bản khác làm nữa, chưa kể những năm gần đây các công ty văn phòng phẩm cũng cho ra đời thêm nhiều sản phẩm bài tập "ăn theo".
Tại buổi gặp gỡ, phía báo chí đã nêu ra những băn khoăn về trách nhiệm, vai trò của NXB cũng như các công ty thành viên trong việc phát hành tài liệu tham khảo tới các trường học.
Chẳng hạn, NXB có trách nhiệm thế nào khi hiện nay các bộ SGK bán trong trường học đều được kèm theo các vở bài tập; NXB có khẳng định chắc chắn rằng chỉ đưa danh mục SGK chứ không có thêm các tài liệu tham khảo, sách bổ trợ khác tới các nhà trường; các đơn vị thành viên của NXB tự ý đưa vào danh mục SGK những tài liệu khác khiến phụ huynh "không biết đâu mà lần" thì NXB sẽ giải quyết như thế nào?
Đại diện NXB Giáo dục giải thích đơn vị này không phát hành SGK tới các trường học, mà đó là công việc của các công ty phát hành sách ở địa phương.
Trước các câu hỏi "mỗi năm NXB phát hành hơn 100 triệu bản SGK mà vẫn phải bù lỗ, vậy tại sao vẫn chiết khấu phát hành; kết quả kinh doanh sách tham khảo lãi ra sao để bù lỗ cho việc in ấn, phát hành SGK", đại diện NXB cho hay sẽ thông tin vào dịp thích hợp.
NXB Giáo dục Việt Nam sắp hết "độc quyền" xuất bản sách giáo khoa?
Cho đến năm 2017, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vẫn là đơn vị duy nhất được cấp phép xuất bản SGK. Còn đến năm 2018, có thêm một số NXB mới được cấp phép xuất bản SGK như: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Huế.
Hạ Anh - Thúy Nga
Bộ GD-ĐT kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa
Bộ GD-ĐT vừa có quyết định kiểm tra việc thực hiện in và phát hành sách giáo khoa (SGK) năm học 2018-2019 của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
" alt="Làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng" />
- Nhận định, soi kèo Egnatia vs Elbasani, 22h00 ngày 7/4: Thêm một lần đau
- 2h đêm tỉnh dậy thấy cháu vẫn ngồi giải đề toán, tôi chỉ chực khóc
- Thủ khoa mồ côi cả cha và mẹ
- VINASA cần nhận lấy sứ mệnh chuyển đổi số quốc gia
- Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4
- Cô dâu ức nghẹn hủy hôn vì phong bì xin cưới của nhà trai
- Điểm sàn một số trường đại học năm 2020