Đến năm 2025, có 5
Ngay sau khi Trường Đại học (ĐH) Bách khoa Hà Nội chuyển thành ĐH,Đếnnămcólịch tây đã có nhiều ý kiến cho rằng sẽ có tình trạng trường ĐH "ồ ạt" chuyển thành ĐH. Thông tin một số trường ĐH khác như Cần Thơ, Công nghiệp Hà Nội, Công nghiệp TP.HCM, Kinh tế Quốc dân... cũng đang trong lộ trình phê duyệt để lên ĐH càng khiến dư luận lo ngại về một "cuộc đua" lên ĐH sắp thành hiện thực.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn có trao đổi với VietNamNetvề những băn khoăn này.

Thưa Thứ trưởng, liệu sẽ có một cuộc chạy đua “lên ĐH” không, bởi không loại trừ khả năng một số trường muốn chuyển thành ĐH chỉ vì cái tên?
Dù luật khuyến khích các trường mở rộng quy mô nhưng không phải trường nào cũng có khả năng trở thành ĐH. Các trường mong muốn phát triển thành ĐH đều phải đáp ứng điều kiện căn bản là có quy mô lớn và đạt các điều kiện theo luật. Bên cạnh đó, Bộ cũng phải xem xét và thẩm định đề án của các trường…
Ví dụ, cần xem xét trường đó đã thực sự phân cấp, phân quyền hay chưa; điều kiện đào tạo tiến sĩ có thực chất không.
Cụ thể, trường đó phải có năng lực, có đội ngũ GS, PGS, TS đạt số lượng theo yêu cầu. Khi mở ngành, Bộ GD-ĐT cũng sẽ thẩm duyệt kỹ càng dựa vào nhu cầu, năng lực chứ không thể mở ồ ạt 2-3 chương trình mỗi năm. Một ngành không tuyển sinh được một vài năm theo quy định cũng sẽ phải đóng cửa.
Do vậy, các trường phải tự xác định mô hình, cấu trúc tổ chức để phù hợp nhất với mình thay vì chạy theo quan niệm “phải trở thành ĐH”. Đó không phải là cách thức phát triển bền vững.
Thực tế là vẫn sẽ có một số trường theo đuổi đơn ngành và thể hiện xuất sắc vai trò của mình. Ví dụ như các trường nghệ thuật, thể thao – vốn là trường đặc thù và chắc chắn họ sẽ không có ý định phát triển thành ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.
Có ý kiến cho rằng, nhiều trường mong muốn chuyển thành ĐH để có vị thế cao hơn, tuyển sinh tốt hơn ?
Cần khẳng định, sự thay đổi từ trường thành ĐH không phải chỉ ở tên gọi. Thực chất, đây là sự thay đổi về mô hình tổ chức, xuất phát từ nhu cầu phát triển bên trong của từng cơ sở đào tạo.
Một trường khi lên ĐH không có nghĩa vị thế sẽ lên cao hơn. Ví dụ, hiện tại chúng ta có 3 ĐH vùng, nhưng không ai nói ĐH vùng có vị thế, đẳng cấp cao hơn cả. Mặt khác, cũng không có gì ưu ái hơn giữa trường ĐH và ĐH ngoài quyền tự chủ học thuật cao hơn - vốn do năng lực tự chủ của cơ sở đã cao sẵn rồi.
Thực tế cũng cho thấy, nhiều cơ sở không phải ĐH nhưng quy mô tuyển sinh còn lớn hơn ĐH, các em cũng không lựa chọn vào trường vì đó là ĐH hay không. Do đó, đẳng cấp của một trường không thể hiện ở cái tên mà phải do chính trường đó khẳng định. Và, đẳng cấp này phải thể hiện mạnh mẽ ở các kết quả nghiên cứu, kết quả đào tạo, kết quả đóng góp cho cộng đồng, xã hội…
Có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện
Sẽ có khoảng bao nhiêu trường đạt điều kiện trở thành ĐH trong 2-3 năm tới và phương thức hình thành ĐH sẽ như thế nào, thưa Thứ trưởng?
Trước hết cần khẳng định, nhu cầu chuyển từ trường lên ĐH của một số cơ sở đào tạo là có thật và thời gian tới sẽ có 2 phương thức hình thành ĐH.
Phương thức thứ nhất là phát huy năng lực nội tại. Theo đó, các trường ĐH mạnh, quy mô lớn, đã có sự chuẩn bị sẽ thành lập các trường thành viên để thiết lập hệ thống trường trực thuộc.
Phương thức còn lạilà các trường đơn ngành, quy mô nhỏ sẽ tự liên kết sáp nhập với nhau thành 1 trường lớn, xuất phát từ mục tiêu sứ mệnh chung. Hoặc các tập đoàn giáo dục lớn sẽ "thâu tóm" những trường nhỏ lẻ để gom thành một "tổ hợp" trường để lên ĐH.
Trong bối cảnh hệ thống giáo dục ĐH vẫn phổ biến các trường đào tạo đơn ngành, quy mô nhỏ, cần khuyến khích các trường liên kết thành ĐH. Việc liên kết sẽ giúp giảm đầu mối, tập trung tìm được đội ngũ lãnh đạo quản lý phù hợp; tránh trường hợp một số trường cùng mục tiêu, sứ mệnh nhưng cạnh tranh với nhau không cần thiết.
Tuy nhiên, việc liên kết này phải dựa trên sự tự nguyện thay vì cơ học. Và việc liên kết như thế nào, liên kết có thực sự mang lại hiệu quả không cũng phải được Bộ thẩm định rất kỹ.
Thời gian tới, tôi cho rằng sẽ không nhiều trường ĐH có khả năng và mong muốn trở thành ĐH. Từ nay đến năm 2025, có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện. Và Bộ GD-ĐT sẽ thẩm định rất kỹ càng.

Những trường đang muốn nối gót Bách khoa Hà Nội
Sau ĐH Bách khoa Hà Nội, nhiều trường đại học lớn cũng có định hướng và đang trong lộ trình lên đại học.(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
- Anh yêu em hay yêu tiền?
- Cậu bé 8 tuổi câu được cá mập ‘khủng’ nặng hơn 300kg
- Làm gì để cải thiện chất lượng, hiệu quả nghiên cứu của các trường đại học
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
- Giải mã thông điệp bí ẩn trên phiến đá cổ 1.500 tuổi
- Chưa có dấu hiệu về việc hacker mở đợt tấn công mạng ồ ạt vào các báo
- .jpg?width=0&s=HY5JiDDgfj9bmD7jPpsxbw alt=z5177767174349-7e6f6e81e8d1cb94a1b56d4056b7740d-1.jpg data-thumb-small-src=https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/2/21/z5177767174349-7e6f6e81e8d1cb94a1b56d4056b7740d-1-11.jpg?width=260&s=0ZyuNgqGkfAfjUvYuV5sSA>
Hoa hậu xứ Wales chọn váy truyền thống đơn giản, hô tên hùng hồn và nhận được sự ủng hộ nồng nhiệt từ người hâm mộ. Trước đó, cô gặp tại xe nghiêm trọng dẫn đến gãy xương cổ và xương chậu. Xuất hiện trong trang phục truyền thống của Ấn Độ, người đẹp Sini Shetty khoe nhan sắc ngọt ngào, nụ cười trong trẻo. Hoa hậu Thế giới Ấn Độ 2023:
Các thí sinh được nhận xét có phần chuẩn bị nghiêm túc, đầu tư váy áo, phụ kiện, giao tiếp tiếng Anh lưu loát. Miss World Pháp 2023 trong phần hô tên:
Đại diện Uruguay Tatiana Luna gây chú ý khi mặc chiếc váy đen đơn giản trong buổi ra mắt. Người đẹp cho biết gặp nhiều khó khăn và không chuẩn bị kịp trang phục dân tộc. Trước đó, Miss World Zambia Natasha Mapulanga thông qua quản lý thông báo trên mạng xã hội sẽ không thể dự thi. Tôi vô cùng tiếc nuối và thất vọng khi phải thông báo rằng cô ấy không thể tham gia cuộc thi Hoa hậu Thế giới 2023. Thông báo này xuất hiện sau khi tổ chức Hoa hậu Zambia nói với Natasha rằng cô ấy hãy tạm gác chuyện đi thi lại, quản lý của cô lên tiếng. Vài ngày trước, Phonevilai Luanglath của Lào cũng tuyên bố bỏ thi nhưng không đưa ra lý do chính thức. Ngày 21/2, 114 thí sinh sẽ trình bày dự án nhân ái của bản thân đến ban giám khảo. Đây là một trong những phần thi quan trọng của Miss World. Đỗ Phong
Trực tiếp Chung kết Miss World 2023
Chung kết Miss World 2023 lần thứ 71 sẽ diễn ra lúc 21h tối nay 9/3 với sự tham gia của các người đẹp đến từ 114 quốc gia và vùng lãnh thổ. - Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- Trào lưu chụp 'ảnh trong ảnh' cực lạ của teen Việt
- 'Cuộc chiến cam go' của Trung tá 'Công an phố cổ'
- Những nỗi khổ 'từ trên trời rơi xuống' của con nhà giàu
- Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
- Ba ngày, Microsoft công bố ba thương vụ tỷ đô tại Đông Nam Á
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- 9 dấu hiệu 'tố cáo' gan có vấn đề
- Huyền Lizzie, Thanh Hương phấn khích khi Việt Anh, Thanh Sơn hát nhảy cực mượt
- Bất ngờ phát hiện không có hậu môn sau 1 tuần không đại tiện
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- Vụ tấn công đòi tiền chuộc lớn nhất lịch sử: Tin tặc khó 'nuốt' 70 triệu USD