Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Moreirense vs Vitoria Guimaraes, 02h30 ngày 31/3: Khách lấn chủ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-04 02:53:20 我要评论(0)

Linh Lê - 29/03/2025 19:38 Bồ Đào Nha xe ab 2024 giá bao nhiêuxe ab 2024 giá bao nhiêu、、

ậnđịnhsoikèoMoreirensevsVitoriaGuimaraeshngàyKháchlấnchủxe ab 2024 giá bao nhiêu   Linh Lê - 29/03/2025 19:38  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Estrogen suy giảm, chị em phải đối mặt với hàng loạt bệnh - 1

Ông Đinh Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em phát biểu tại sự kiện (Ảnh: T.T).

Khi suy giảm nội tiết tố, sức khỏe của chị em xuất hiện nhiều rắc rối từ nhẹ đến nặng. Họ phải đối mặt với các vấn đề như suy giảm chất lượng cuộc sống với nhiều triệu chứng như bốc hỏa, mất ngủ, mệt mỏi, khô rát âm đạo, giảm ham muốn tình dục, đau xương khớp, loãng xương và các hậu quả lâu dài về tim mạch, suy giảm trí nhớ. 

Hầu hết chị em cho rằng việc suy giảm nội tiết tố, mãn kinh là vấn đề sinh lý, do "ông trời" quy định nên cố gắng chịu đựng, không chăm sóc và tìm các giải pháp để giảm bớt đau đớn, khó chịu khi mãn kinh. Hệ thống y tế từ xưa đến nay khi đề cập đến sức khỏe bà mẹ, trẻ em cũng chưa chú trọng đến vấn đề này. 

Sau mãn kinh, phụ nữ có thể sống thêm 20-30 năm, nhưng phải đối diện với rất nhiều vấn đề ở độ tuổi này như bốc hỏa, đổ mồ hôi đêm, rối loạn giấc ngủ, cảm giác mệt mỏi, bực bội vô cớ, khô rát âm đạo, giảm ham muốn tình dục…

Về lâu dài, tình trạng mãn kinh còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, loãng xương, các vấn đề về bàng quang, suy giảm nhận thức… 

Estrogen suy giảm, chị em phải đối mặt với hàng loạt bệnh - 2

Mãn kinh là tình trạng thiếu hụt estrogen (Ảnh: T.T).

Phó giáo sư - Tiến sĩ Lưu Thị Hồng, Nguyên Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, cho biết, mãn kinh là tình trạng thiếu hụt estrogen, được hiểu một cách thông thường là thời điểm chấm hết giai đoạn sinh sản của phụ nữ.

Độ tuổi mãn kinh trung bình của phụ nữ Việt Nam là 48-50 tuổi. Thời gian từ lúc bắt đầu rối loạn đến khi mãn kinh khoảng 12 tháng, có thể kéo dài 4-5 năm. 

Ước tính 70-80% phụ nữ chịu ảnh hưởng bởi các triệu chứng mãn kinh, trong đó 20-35% trải qua các triệu chứng từ vừa đến nặng. Trung bình thời gian kéo dài triệu chứng là 7,4 năm. Tuy nhiên, có một thực tế là ngay ở các cơ sở y tế cũng ít quan tâm đến chăm sóc, tư vấn cho chị em về vấn đề tiền mãn kinh và mãn kinh. 

"Dù các vấn đề của phụ nữ mãn kinh rất nhiều nhưng phụ nữ thường không đi khám chuyên khoa mà tự tìm kiếm thông tin trên mạng hoặc qua lời khuyên của bạn bè, người bán thuốc. Chỉ khi các triệu chứng nặng, gây đau đớn hoặc ảnh hưởng đến cuộc sống mới đi khám…", PGS Hồng nói.  

Chị em cần làm gì để ứng phó với giai đoạn tiền mãn kinh, mãn kinh?

Tiến sĩ - Bác sĩ Trần Thị Thu Hạnh, Phó khoa Phụ Nội tiết, Bệnh viện Phụ sản Trung ương, cho biết, mãn kinh là giai đoạn tự nhiên trong cuộc đời mỗi phụ nữ nhưng trải nghiệm mãn kinh của mỗi phụ nữ sẽ khác nhau bởi các yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, sinh học… 

Thực tế, rất nhiều phụ nữ mãn kinh ở Việt Nam đang chịu đựng giai đoạn này một cách âm thầm vì thiếu thông tin cơ bản về các triệu chứng rối loạn mãn kinh, gây tác động tiêu cực đến sức khỏe và chất lượng sống. 

Để vượt qua thời kỳ này, chị em cần lưu ý một số vấn đề sau:

- Chăm sóc sức khỏe tinh thần (thư giãn, học cách chia sẻ với người thân, tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng). 

- Luyện tập thể dục thường xuyên (kết hợp chế độ ăn uống, nghỉ ngơi phù hợp). 

- Dinh dưỡng hợp lý (không hút thuốc lá hay các chất kích thích, ăn chế độ giàu thực vật, chất xơ, bổ sung canxi, vitamin D để phòng loãng xương…). 

- Môi trường sống thông thoáng và nhiệt độ phù hợp… 

"Phụ nữ muốn dùng các thuốc nội tiết tố cần đi khám và được bác sĩ tư vấn, chỉ định, kê đơn, không tự ý dùng thuốc vì có thể sẽ sinh ra tác dụng phụ, gây ra nguy cơ ung thư vú, đột quỵ, huyết khối…", TS Hạnh lưu ý.  

" alt="Estrogen suy giảm, chị em phải đối mặt với hàng loạt bệnh" width="90" height="59"/>

Estrogen suy giảm, chị em phải đối mặt với hàng loạt bệnh

Ung thư phổi tiến triển qua các giai đoạn như thế nào? - 1

Tại Việt Nam, ung thư phổi đứng hàng thứ nhất trong 10 loại ung thư thường gặp trên cả hai giới và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu (Ảnh: Medical News Today).

Đối với ung thư phổi không tế bào nhỏ, có 4 giai đoạn:

- Giai đoạn 1: U nhỏ dưới 5cm chỉ ở một bên phổi, chưa lan ra ngoài phổi và hạch bạch huyết (Hạch bạch huyết bao gồm các hạch hình bầu dục có chức năng bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn, virus, kí sinh trùng).

- Giai đoạn 2: Ung thư đã lan ra hạch bạch huyết cùng bên với tổn thương hoặc u đã có kích thước từ 5 đến 7 cm.

- Giai đoạn 3: Ung thư đã lan ra hạch bạch huyết ở trung thất (giữa hai lá phổi) hoặc kích thước u trên 7 cm.

- Giai đoạn 4: Ung thư đã lan ra các cơ quan khác ngoài nhu mô phổi như não, xương, gan, màng phổi gây tích tụ dịch trong lồng ngực (tràn dịch màng phổi).

Đối với ung thư phổi tế bào nhỏ, chỉ có 2 giai đoạn:

- Giai đoạn bệnh khu trú: Khi u chỉ khu trú ở một bên phổi.

- Giai đoạn bệnh lan tràn: Khi ung thư đã lan sang phổi bên đối diện hoặc các cơ quan khác như não, gan, xương.

Điều trị ung thư phổi theo từng giai đoạn

Theo Bệnh viện Bãi Cháy, tùy từng giai đoạn của ung thư phổi các bác sĩ sẽ đưa ra các phương pháp điều trị phù hợp, các phương pháp được áp dụng trong điều trị ung thư phổi bao gồm: 

- Phẫu thuật cắt một phần hay một thùy phổi. Thậm chí có trường hợp cắt hai thùy hay cả phổi một bên. Thường áp dụng cho bệnh nhân giai đoạn sớm, khối u còn khu trú.

- Xạ trị: Là phương pháp sử dụng các tia bức xạ ion hóa có năng lượng cao để điều trị.

- Hóa chất: Dùng thuốc để tiêu diệt tế bào ung thư. Đôi khi, bạn sẽ phải truyền hóa chất trước khi phẫu thuật.

- Điều trị đích: Chỉ tác động đến tế bào ung thư, không diệt các tế bào lành.

- Với ung thư phổi không tế bào nhỏ: Giai đoạn sớm thường sẽ được mổ trước, sau đó có thể điều trị hóa chất, xạ trị, hoặc ra viện theo dõi. Giai đoạn muộn hơn, bạn có thể được điều trị bằng nhiều phương pháp khác nhau như hóa chất, xạ trị, đích, chăm sóc triệu chứng. 

" alt="Ung thư phổi tiến triển qua các giai đoạn như thế nào?" width="90" height="59"/>

Ung thư phổi tiến triển qua các giai đoạn như thế nào?

GS.TS Trần Văn Thuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, cho biết, ung thư vú là bệnh ung thư phổ biến hàng đầu ở nữ giới không chỉ trên thế giới mà cả tại Việt Nam. Theo thống kê từ GLOBOCAN năm 2022, thế giới ghi nhận gần 2,3 triệu ca mới mắc và 666.000 ca tử vong do ung thư vú mỗi năm.

Việt Nam ghi nhận khoảng 24.600 ca mới mắc và 10.000 ca tử vong mỗi năm, chiếm 1/3 tổng số ca ung thư ở nữ giới. 

Thứ trưởng Bộ Y tế nêu 5 điều cần biết để phát hiện sớm ung thư vú - 1

Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn phát biểu tại sự kiện (Ảnh: BTC).

"Đặc biệt, độ tuổi mắc bệnh ngày càng trẻ hóa, tạo ra thách thức lớn cho cả người bệnh và hệ thống y tế. Nhiều phụ nữ vì e ngại mà trì hoãn việc khám tầm soát, dẫn đến việc phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, khiến điều trị trở nên khó khăn và kém hiệu quả", Thứ trưởng Thuấn nói.

Do đó, tầm soát ung thư vú đóng vai trò vô cùng quan trọng, giúp giảm đáng kể chi phí và thời gian điều trị. 

Theo Thứ trưởng, hiện nay, y học đã đạt nhiều tiến bộ trong điều trị ung thư vú, từ phẫu thuật, xạ trị, hóa trị cho đến các phương pháp tiên tiến như liệu pháp nội tiết, nhắm trúng đích và miễn dịch. Những bước tiến này đã nâng cao chất lượng điều trị, mang lại hy vọng cho nhiều bệnh nhân. 

Tại sự kiện, Thứ trưởng Trần Văn Thuấn đánh giá cao Quỹ Hỗ trợ bệnh nhân ung thư - Ngày mai tươi sáng và Roche Pharma Việt Nam cùng các đơn vị đồng hành đã sáng kiến tổ chức chiến dịch truyền thông nâng cao nhận thức về bệnh ung thư vú.

Chiến dịch đã cùng với các bệnh viện và các cơ quan truyền thông tuyên truyền giúp phụ nữ nâng cao nhận thức, quan tâm đến bản thân, đặc biệt chủ động tầm soát phát hiện sớm ung thư vú. 

Những năm gần đây, tỷ lệ phát hiện ung thư vú ở giai đoạn sớm (giai đoạn 0, 1, 2) đã đạt hơn 77% so với 52% ở giai đoạn 2008-2010. Nếu được chẩn đoán sớm, tỷ lệ sống thêm 5 năm của bệnh nhân có thể lên đến 90%, thậm chí với nhóm bệnh nhân trẻ tuổi, tỷ lệ sống thêm 10 năm ở giai đoạn sớm là trên 80%.

Làm gì để phát hiện sớm ung thư vú?

Thứ trưởng kêu gọi cộng đồng hãy cùng chung tay đẩy lùi bệnh ung thư vú. Các doanh nghiệp, tổ chức cần đưa chương trình sàng lọc ung thư nói chung và ung thư vú nói riêng đối với phụ nữ bước sang tuổi 40 vào chương trình khám sức khỏe định kỳ để hướng tới một Việt Nam vững vàng và khỏe mạnh. 

"Tôi muốn nhấn mạnh đến các chị em phụ nữ: Đừng trì hoãn! Hãy yêu bản thân, chủ động chăm sóc sức khỏe và cần lưu ý 5 điều dưới đây để phát hiện sớm ung thư vú, để điều trị đạt hiệu quả cao", Thứ trưởng Thuấn nhấn mạnh.

Cụ thể, 5 điều chị em cần biết gồm: 

- Biết nguy cơ của mình mắc ung thư vú.

- Biết cách mình có thể làm giảm nguy cơ ung thư vú.

- Biết cách tự khám vú đúng cách.

- Biết khi nào cần đi khám, phát hiện sớm ung thư vú: là khi có các dấu hiệu, triệu chứng nghi ngờ ung thư vú.

- Biết nơi khám ung thư vú. 

Thứ trưởng Bộ Y tế nêu 5 điều cần biết để phát hiện sớm ung thư vú - 2

GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K (Ảnh: BTC).

GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K, cũng hy vọng các chương trình truyền thông và khám sàng lọc ung thư vú hàng năm trên toàn quốc sẽ thúc đẩy cộng đồng nhận thức được tầm quan trọng của việc phòng ngừa và phát hiện sớm ung thư vú, một căn bệnh có thể điều trị hiệu quả nếu được phát hiện kịp thời. 

Các dấu hiệu sớm cảnh báo ung thư vú

Ở giai đoạn đầu, chị em có thể nhận thấy sự thay đổi ở vú khi khám vú hàng tháng hoặc những cơn đau nhỏ bất thường dường như không biến mất.

Các dấu hiệu sớm của ung thư vú bao gồm:

- Thay đổi hình dạng của núm vú.

- Cơn đau ở vú không biến mất sau kỳ kinh tiếp theo.

- Nổi u cục mới không biến mất sau kỳ kinh tiếp theo của bạn.

- Tiết dịch núm vú từ một bên vú có màu trong, đỏ, nâu hoặc vàng.

- Mẩn đỏ không rõ nguyên nhân, sưng tấy, kích ứng da, ngứa ngáy hoặc phát ban trên vú.

- Sưng tấy hoặc một khối u xung quanh xương đòn hoặc dưới cánh tay.

- Một khối cứng với các cạnh không đều có nhiều khả năng là ung thư.

" alt="Thứ trưởng Bộ Y tế nêu 5 điều cần biết để phát hiện sớm ung thư vú" width="90" height="59"/>

Thứ trưởng Bộ Y tế nêu 5 điều cần biết để phát hiện sớm ung thư vú