Soi kèo phạt góc Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/46b495543.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Auda vs Grobinas, 22h00 ngày 24/4: Kết quả dễ đoán
Theo đó, nhà trường chưa tổ chức tổng kết, đánh giá kết quả hoạt động dạy, học thêm qua từng năm để tuyên truyền sâu rộng trong phụ huynh. Ban quản lý dạy, học thêm chưa thống nhất thuật ngữ dạy thêm, học thêm, dạy tăng tiết, phụ đạo khi phổ biến cho phụ huynh, học sinh, dẫn đến hiểu nhầm, gây bức xúc trong dư luận.
Nhà trường đã triển khai hoạt động dạy thêm, học thêm khi chưa khảo sát đánh giá năng lực học tập của học sinh để phân lớp theo trình độ, dẫn đến phụ huynh không đồng tình…
Sở GD&ĐT yêu cầu Trường THPT Cao Bá Quát dừng việc dạy thêm, học thêm trong trường từ ngày 17/9 để hoàn tất các thủ tục theo quy định.
Trên cơ sở kết quả xác minh, Sở GD&ĐT Đắk Lắk yêu cầu hiệu trưởng, ban quản lý dạy thêm, học thêm nhà trường nghiêm khắc rút kinh nghiệm, kiểm tra trách nhiệm của người đứng đầu trong việc để xảy ra sai sót.
Trao đổi với phóng viên, ông Lê Văn Kiệt - Hiệu trưởng Trường THPT Cao Bá Quát - cho biết nhà trường đã tạm dừng dạy thêm sau khi thanh tra sở làm việc.
“Chiều nay, trường sẽ tổ chức họp để rút kinh nghiệm và làm rõ trách nhiệm của cá nhân liên quan. Là hiệu trưởng, tôi sẽ viết kiểm điểm gửi sở nhận trách nhiệm vì để xảy ra sai sót”, ông Kiệt nói.
Trước đó, nhiều phụ huynh có con học Trường THPT Cao Bá Quát bức xúc vì học sinh phải học phụ đạo tại trường. Khi phụ huynh thắc mắc, đại diện nhà trường lúc bảo phụ đạo, khi nói tăng tiết.
Chiều 13/9, một số học sinh tụ tập trước cổng trường phản đối việc học phụ đạo.
Theo một học sinh, ngoài giờ học chính khóa, mỗi tuần, các em phải học tăng tiết ba buổi, mỗi buổi bốn tiết. Giá mỗi tiết học 6.000 đồng. “Mỗi lớp gần 30 học sinh, mức thu 6.000 đồng quá cao. Học sinh đông không tiếp thu được hết kiến thức nên hiệu quả thấp”, em này nói.
Một số học sinh đã lập nhóm kín trên Facebook với tên gọi “Phản đối sự ép buộc học phụ đạo THPT Cao Bá Quát - BMT”. Nhóm này có gần 600 thành viên được cho là học sinh và phụ huynh của trường.
Trường dừng dạy thêm vì học sinh phản đối trên Facebook
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 182/2015/TT-BTC về biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế theo đúng lộ trình gia nhập WTO mà Việt Nam đã cam kết. Theo đó, chính thức từ ngày 1/1/2016, biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế chính thức có hiệu lực.
Theo biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu ưu đãi này, từ ngày 1/1 2016, Việt Nam sẽ cắt giảm 12 dòng thuế, trong đó có tới 11 dòng hàng ô tô. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, hiện có 3 dòng thuế của mặt hàng ô tô tải đã có mức thuế suất thấp hơn cam kết nên không cần cắt giảm nữa. Như vậy, sẽ có tới 8 dòng thuế ô tô sẽ được cắt giảm theo lộ trình cam kết WTO.
">Từ 2016, thuế nhập khẩu của nhiều dòng xe sẽ giảm
Khói mù mịt trong cabin. |
Hành khách trên máy bay hoảng sợ khi thấy khói trong buồng lái 40 phút sau khi máy bay cất cánh. Máy bay này chở 173 hành khách.
Xem video:
Máy bay Jetstar bốc khói mù mịt, hạ cánh khẩn cấp
Kèo vàng bóng đá Atletico Madrid vs Vallecano, 02h30 ngày 25/4: Khó thắng cách biệt
"Tại Nhật, IoT do tư nhân thúc đẩy. Chúng tôi có hẳn một consortium (liên minh) về IoT với gần 2500 doanh nghiệp tham gia", các chuyên gia của Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản cho biết tại Đối thoại chính sách CNTT - Truyền thông Việt Nam - Nhật Bản 2016 ngày 15/6. Dù Internet của vạn vật là xu hướng rất mới trên thế giới, song Nhật đã có những chính sách thúc đẩy IoT từ rất sớm.
Đối thoại chính sách CNTT-TT Việt Nam - Nhật Bản 2016 tập trung 3 vấn đề tần số 4G/5G, An toàn thông tin và IoT. Ảnh: Giang Phạm |
Chẳng hạn như ngay từ năm 2009, Mitsubishi đã bán ra thị trường sản phẩm điều hòa nhiệt độ có thể tự động tắt bật từ xa thông qua kết nối Internet. Năm 2012, đến lượt Toyota bán ra thị trường dòng xe giám sát hành trình qua Internet.
"Hiện IoT đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực tại Nhật. Bộ Nội vụ & Truyền thông đã xây dựng chiến lược phát triển dành riêng cho IoT với sự tham gia của 11 đơn vị", đại diện Bộ này cho hay. Nếu như khối tư nhân là động lực chính thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của IoT thì vai trò của các cơ quan, Bộ, ngành, chính phủ Nhật là hỗ trợ, tạo điều kiện, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các dự án, chương trình phát triển IoT. Đơn cử như Nội các Nhật Bản có hẳn một Ủy ban chiến lược IoT để điều phối, kết nối các Bộ, ngành cùng thực hiện chiến lược phát triển IoT chung.
Trước đó, đề cập đến IoT, một trong ba chủ đề ưu tiên của cuộc Đối thoại - cùng với sử dụng tần số cho 4G/5G và An toàn thông tin, ông Trần Tuấn Anh, Trưởng phòng Cơ chế chính sách và quy hoạch, Cục Viễn thông cho biết, Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu về xu hướng này, về hướng ứng dụng IoT trong xây dựng thành phố thông minh. Tuy nhiên, Cục Viễn thông nhận thấy định hướng phát triển thị trường ứng dụng IoT phụ thuộc rất nhiều vào định hướng phát triển thị trường viễn thông nói chung.
"Hiện Bộ TT&TT đang hợp tác cùng các tổ chức tiêu chuẩn IoT, định hướng triển khai mạng 4G/5G phục vụ cho IoT, thiết lập các trung tâm nghiên cứu dịch vụ, ứng dụng IoT...", ông Tuấn Anh cho biết.
Một số dự án thí điểm và hoạt động nghiên cứu ứng dụng IoT tại Việt Nam cũng đã bắt đầu được triển khai, như Công viên Công nghệ Sài gòn đã phát động cuộc thi khởi nghiệp IoT với giải thưởng 100 triệu đồng. 3 – 5 dự án được chọn từ cuộc thi sẽ được đầu tư để thương mại hóa.
Một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đã quan tâm triển khai các phòng thí nghiệm IoT như VNPT, Viettel, Bkav,…Trong đó, VNPT đang triển khai platform chung cho các nhà nghiên cứu triển khai ứng dụng IoT, Viettel đang nghiên cứu ứng dụng thông minh cho giao thông như bán vé điện tử, giám sát hành trình vận tải. BKAV đi theo hướng nhà thông minh.
Trong lĩnh vực y tế, có các ứng dụng IoT đang triển khai ở Hải Phòng, Quảng Ninh… chủ yếu liên quan đến chăm sóc bệnh nhân. Tháng 7/2016, Phòng thí nghiệm IoT đã được thành lập tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc với sự tham gia của Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Công ty DTT, Intel và Dell Vietnam, vị đại diện Cục Viễn thông dẫn chứng.
Trong khi đó, ông Lê Văn Tuấn, Phó Cục trưởng Cục Tần số VTĐ cho biết, theo quy hoạch băng tần, dự kiến Bộ TT&TT sẽ dành riêng băng tần 918-920 MHz để phát triển các ứng dụng IoT. Đây là băng tần khá gần với dải tần mà Nhật Bản đang dành cho IoT (900 MHz)
T.C
Nhật Bản: Internet vạn vật phải do tư nhân thúc đẩy
Không như năm ngoái, khi mà các vụ lừa đảo tập trung chủ yếu vào iPhone, năm nay ghi nhận "trào lưu" này lan rộng sang cả các smartphone khác như smartphone của Samsung và Sony. Một phần do thị trường iPhone đã ít nhiều bão hòa, trở thành một sản phẩm "bình dân" và không còn giữ được "cảm giác thèm muốn" của khách hàng - "con mồi" của những kẻ lừa đảo.
Nhìn chung, các vụ lừa đảo vẫn tập trung đánh vào lòng tham và tâm lý hám lợi của người tiêu dùng. Dưới đây là một số vụ lừa đảo liên quan tới smartphone trong năm qua mà VnReview giới thiệu tới bạn đọc để cảnh giác và phòng ngừa:
1. Đánh tráo 42 điện thoại Sony Xperia Z3 bằng... 7 viên gạch
Ngày 14/5, Hoàng Phương Nam, sinh năm 1989, nhân viên một công ty chuyển phát nhanh tại quận Đống Đa, Hà Nội, được phân công vận chuyển lô hàng có 50 chiếc điện thoại Sony Xperia Z3 cho Công ty Hoàng Hà.
Trên đường đi giao hàng Nam đã vận chuyển hàng về nơi trọ của Nam. Tại đây, đối tượng rạch đáy thùng để "rút lõi" 42 chiếc điện thoại của khách hàng cho vào túi nilon cất giấu cẩn thận, sau đó đặt 7 viên gạch vào thùng các tông cùng 8 chiếc điện thoại để hai đầu và dán lại cẩn thận bằng băng dính. Khi cửa hàng mở niêm phong để kiểm tra thì phát hiện và lập biên bản và chuyển cho công an điều tra xử lý.
2. Thủ đoạn lừa biến iPhone thành... "cục gạch"
Hồi cuối tháng 7/2015, cộng đồng mạng xôn xao trước câu chuyện từ một cô gái cho biết, iPhone của mình đã trở thành cục gạch khi một đối tượng khác đăng nhập tài khoản iCloud để kích hoạt tính năng Find my iPhone và khóa máy từ xa.
Lời chia sẻ trên Facebook về việc iPhone cho mượn đã bị khóa iCloud.
Theo như mô tả trên Facebook của một bạn trẻ, thì chiếc iPhone 6 Plus của cô đã bị kích hoạt tính năng Find my iPhone và hiển thị dòng nội dung thông báo "iPhone này đã bị mất. Hãy gọi cho tôi" kèm theo một số điện thoại liên lạc. Nguyên nhân được xác định là do cô gái chủ quan, không cài tài khoản iCloud cho điện thoại từ khi mua.
Tại các cửa hàng bán iPhone và iPad có một số đối tượng giả vờ mua máy, sau đó tiến hành thiết lập tài khoản iCloud trên máy rồi lại bỏ đi không mua, sau đó sử dụng iCloud để tiến hành khóa máy này từ xa.
3. Samsung Galaxy A5, A7 bị giả mạo tinh vi
Phân biệt hàng fake của Galaxy A5 (ảnh từ Facebook Nguyễn Tùng Lâm)
Hồi đầu tháng 9/2015, lần theo những topic của các nạn nhân trên trang rao vặt Nhật Tảo, diễn đàn Tinh Tế cũng như Facebook, kịch bản của đối tượng là rao bán mẫu Galaxy A5 "chính hãng" với giá mềm hơn theo tình trạng "máy mới mua về sử dụng được ít ngày thì muốn đổi sang máy khác nên bán rẻ, còn fullbox và đầy đủ hóa đơn/phiếu bảo hành…", kịch bản là "có việc gấp nên giao dịch đâu đó ngoài đường cho tiện", khi kiểm tra qua loa cấu hình và bị mớ hóa đơn/phiếu bảo hành cũng như IMEI kia qua mặt thì ai cũng tin tưởng hoàn tất giao dịch và cầm máy về…
Mẫu hóa đơn giả được in toàn bộ bằng máy, nét in liền và không dùng giấy than
Sau khi bị "dính bẫy" giấy tờ, người mua lại tiếp tục bị đưa vào ma trận giả mạo khi IMEI của máy cũng bị qua mặt, kể cả nhắn tin tới đầu số 6060 (số kiểm tra IMEI chính hãng của Samsung Việt Nam). Bên cạnh đó, một số máy sau khi khởi động lại hoặc reset factory lại thì số IMEI bị thay đổi?!? Hiện phía Samsung và các bên liên quan chưa có động thái gì phản hồi về vấn đề này.
Lừa đăng nhập iCloud, chiếm iPhone
Tiếp đó,vào hồi đầu tháng 10, theo một nạn nhân ở TP.HCM, chị và nhiều người dùng iPhone ham rẻ tin vào những quảng cáo bán ứng dụng chụp ảnh "có giá rẻ hơn trên App Store" và đã phải nếm quả đắng khi bị kẻ gian khoá máy, đòi tiền chuộc.
Thủ đoạn lừa đảo mới nhắm đến sự ham rẻ và cả tin của người dùng iPhone.
Lướt Instagram, nhiều người thấy có quảng cáo mua phần mềm Analog Pack (bán trên App Store với giá 3,99 USD) với giá chỉ 20.000 đồng, thanh toán bằng thẻ điện thoại. Sau khi dụ nạp thẻ thành công, kẻ gian yêu cầu nạn nhân đăng nhập một tài khoản iCloud khác để "kéo app về máy". Làm theo hướng dẫn, sau khi đăng nhập, máy lập tức bị khoá, màn hình iPhone hiển thị dòng chữ "iPhone đã bị mất, liên hệ số điện thoại: 0968527xxx"và màn đòi tiền chuộc bắt đầu diễn ra.
Cần sự chủ động từ phía người dùng
Nhìn lại năm qua, các sự việc "bắt cóc" iPhone đòi tiền chuộc, đánh tráo điện thoại và nộp thẻ kiểu "ông chú Viettel" đều là những trường hợp không hiếm tại Việt Nam. Chưa kể còn rất nhiều vụ việc và thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt smartphone nữa mà VnReview chưa có dịp điểm tới như vụ "người hâm mộ ca sĩ Lý Hải dựng màn kịch lừa mua 5 iPhone 6" hay vụ giả danh công an phường lừa hàng loạt người mua iPhone. Do vậy, người dùng cần cảnh giác với những ứng dụng đến từ bên thứ ba hoặc những "món hời" được rao bán với giá rẻ bất thường.
Tất nhiên không thể chỉ vì những "con sâu làm rầu nồi canh" như vừa nêu trên mà chúng ta chùn bước và đứng ngoài xu hướng thương mại điện tử đang diễn ra mạnh mẽ, ngược lại, bản thân mỗi người đều cần cảnh giác và chủ động tự trang bị các kỹ năng giao dịch, thanh toán... để giảm thiểu rủi ro khi thanh toán trực tuyến và giao dịch qua các kênh rao vặt, nhất là trong dịp mua sắm nhộn nhịp vào những ngày Tết sắp tới.
H.T
">Những vụ lừa đảo smartphone đình đám trong năm 2015
Với khoảng 99 sự kiện có giá trị giải thưởng là 1,000 USD hoặc hơn, 319 tuyển thủ giành chiến thắng tổng cộng 2,145,586 USD (theo dữ liệu cung cấp từ Liquipedia). Với hơn 46 sự kiện và hơn 55 tuyển thủ thắng giải, con số tiền thưởng nhiều hơn khoảng 800,000 USD so với năm 2014…
Đây là năm thứ hai liên tiếp mà James "Firebat" Kostesich dẫn đầu về con số tiền thưởng. Năm 2015, anh ta có được 109,225 USD, nhiều hơn 4,000 USD so với năm ngoái. World Cyber Arena và người Hàn Quốc chưa rõ danh tính, “DawN” xếp ở vị trí thứ hai nhờ chiến thắng ở nhiều giải đấu khác nhau.
Trong bảng xếp hạng không thể thiếu nhà vô địch thế giới Heartstone2015, Sebastian "Ostkaka" Engwall, tuyển thủ đã giành tổng cộng 107,900 USD và kết thúc ở vị trí thứ ba. Adrian "Lifecoach" Koy xếp ngay sau khi có được 101,250 USD cùng 6 danh hiệu cá nhân.
Chỉ còn 5 tuyển thủ còn sót lại rong bảng xếp hạng của năm 2014, bao gồm: Kosteich, Á quân Wang "TiddlerCelestial" Xieyu và đưa con cưng của Cloud9, Aleksandr "Kolento" Malsh. Malsh giành chiến thắng phần lớn các giải đấu trong năm 2015 và đem về nhà 8 danh hiệu cá nhân lớn nhỏ khác nhau.
Cả 3 tuyển thủ của G2 Esports (Koy, Thijs "Thijs" Molendijk and Dima "Rdu" Radu) đều hiện diện trong top 5 nhờ giành chiến thắng 50,000 USD tại giải đấu Archon Team League Championships). Còn toàn bộ các tuyển thủ của Natus Vincere lại được gọi tên trong top 20, bên cạnh 3 người của Cloud9 và 2 từ phía Archon.
Để có mặt trong top 20 năm 2015 là điều khó khăn hơn rất nhiều so với các bảng xếp hạng năm trước. Năm ngoái, giành chiến thắng 10,000 USD là đủ được đề tên ở top đầu. Nhưng ở năm 2015, người đứng vị trí thứ 20 là Jan "Ekop" Palys đã đút túi tới 23,712 USD tiền thưởng.
Có tới 182 người chơi giành chiến thắng trong năm 2014 nhưng thất bại ở 2015, bao gồm cả tuyển thủ đã lọt được vào tận vòng Bán kết của giải thế giới, Daniel "DTwo" Ikuta cùng nhiều cái tến rất nổi tiếng mà tiêu biểu là Octavian "Kripparrian" Morosan và Dan "Artosis" Stemkoski.
June_6th(Theo Daily Dot)
">Các tuyển thủ Heartstone giành chiến thắng tới hơn 2 triệu USD trong năm 2015
Bằng tai nghe không dây, Apple đang mưu đồ tạo nên một cuộc cách mạng kỳ diệu chưa ai dám nghĩ tới
Tết Dương Lịch, tôi lạc lõng và cô đơn
友情链接