Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng

Kinh doanh 2025-04-06 08:35:40 6112
ậnđịnhsoikèoIstanbulsporvsYeniMalatyasporhngàySớmđầuhàkqbd anh   Pha lê - 04/04/2025 09:10  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/44d495410.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên

Thống kê cho thấy, Việt Nam hiện có khoảng 43 triệu tài khoản ngân hàng, nhưng chỉ có 10 triệu tài khoản ví điện tử. Rõ ràng, thị trường ví điện tử đang là miếng bánh béo bở và đầy tiềm năng chưa được khai phá mà bất kỳ công ty fintech nào cũng muốn nhảy vào.

Nắm bắt tâm lý người dùng Việt là gắn các tiện ích trực tuyến với giá “hời”, ưu đãi “khủng”, các nền tảng fintech khi gia nhập cuộc đua ví điện tử tại thị trường Việt Nam đều trải qua giai đoạn “đốt tiền” để tăng trưởng và thu hút người dùng.

Cửa kính một quán ăn tại TP.HCM dán rất nhiều hình thức thanh toán lẫn giao hàng. Ảnh: Hải Đăng

Giảm giá trực tiếp, tặng thêm món ăn, thức uống tại các điểm giao dịch… dường như vẫn chưa đủ, các ví điện tử còn chi mạnh để tung các chương trình hoàn tiền lên đến 50%; giới thiệu thành viên nhận tiền triệu; giảm giá khi nạp thẻ điện thoại, thanh toán điện nước; mua vé xem phim 1.000 đồng…

Gần đây, nắm bắt nhu cầu của người dùng đang tăng cao trong mùa dịch cho các dịch vụ như đặt thức ăn, đồ uống, thanh toán các dịch vụ giao hàng hay đi siêu thị hộ… các ví không tiếc tiền để tặng hàng loạt ưu đãi “khủng” xoay quanh các dịch vụ này.

Và có thể thấy, lượng người dùng sau mỗi đợt hoàn tiền, tặng quà cứ thế lại tăng vọt.

…nhưng cần tài chính mạnh, hệ sinh thái thanh toán lớn để chạy đường dài

Cuộc chiến của các ví điện tử hiện nay có thể so sánh với cuộc chơi thương mại điện tử tại Việt Nam cách đây vài năm. Các trang thương mại điện tử lớn đổ rất nhiều tiền để thu hút người dùng mới, nhưng khi tiền đã cạn mà không giữ chân được khách hàng thì buộc phải ra đi.

Bên cạnh các chiêu “đốt tiền” cho khuyến mãi, việc phát triển hệ sinh thái thanh toán nhằm mang đến trải nghiệm thanh toán tiện lợi và liền mạch cho người dùng được xem là yếu tố quan trọng để các ví giữ chân khách hàng về đường dài. Chính vì vậy, cuộc đua của các ví điện tử đang xoay quanh 2 yếu tố: tài chính và hệ sinh thái thanh toán.

Các ví điện tử “chen chúc” nhau trên quầy của các địa điểm bán hàng. Ảnh: Hải Đăng

Một nghiên cứu mới công bố của công ty nghiên cứu thị trường Cimigo cho thấy, tính đến cuối 2019, 90% thị phần người dùng ví điện tử thuộc về ba tay chơi gồm MoMo, Moca và ZaloPay.

Về yếu tố tài chính, cả ba ví này đều được hậu thuẫn bởi các nhà đầu tư mạnh. Theo đó, MoMo nhận khoản đầu tư lớn từ Warburg Pincus hồi năm ngoái, với số tiền không được tiết lộ nhưng quỹ này chưa từng rót dưới 100 triệu USD tại Việt Nam. Trong khi đó, ZaloPay được hỗ trợ từ công ty mẹ VNG, startup trị giá hơn 1 tỷ USD duy nhất hiện nay tại Việt Nam. Còn Moca có Grab, startup mạnh nhất nhì Đông Nam Á “chống lưng” để tung khuyến mãi đường dài.

Về khía cạnh phát triển hệ sinh thái, cả 3 ví điện tử này đều có những thế mạnh khác nhau. MoMo có thể xem là ví điện tử đầu tiên tại Việt Nam với hướng đi đa dạng hóa các dịch vụ thanh toán online lẫn offline tại cửa hàng, điểm bán nhỏ lẻ. ZaloPay được thừa hưởng hệ sinh thái hàng chục triệu người dùng của Zalo và trở thành kênh thanh toán cho các dịch vụ của VNG. Trong khi đó, Moca chọn hướng đi khác biệt hơn để xây dựng hệ sinh thái thanh toán khi hợp tác với Grab để trở thành giải pháp thanh toán di động cho toàn bộ hệ sinh thái của siêu ứng dụng này.

Nghiên cứu của Cimigo cho thấy MoMo và ZaloPay được dùng nhiều nhất để nạp tiền điện thoại, chuyển tiền và thanh toán hóa đơn định kỳ. Moca được dùng chủ yếu cho nhu cầu thanh toán xe công nghệ, nạp tiền điện thoại, chuyển tiền và giao đồ ăn.

Nếu nhìn vào tính năng của các ví, có thể thấy 3 ông lớn này đều có chung các tính năng cơ bản như nạp tiền điện thoại, chuyển tiền, thanh toán hóa đơn định kỳ, ... Song Moca có thêm lợi thế khi được tích hợp trong hệ sinh thái Grab như đặt xe, giao thức ăn, giao hàng hay mới đây nhất là đi siêu thị hộ và mua hộ hàng hóa...

Theo Cimigo, Moca hiện cũng là ví có tần suất sử dụng thường xuyên nhất trong top 3, đạt trung bình 2,2 giao dịch/ngày, cao hơn người dùng MoMo với 2,0 giao dịch và người dùng ZaloPay với 1,6 giao dịch. 95% những người đang sử dụng Moca cũng nói rằng họ vẫn sẽ tiếp tục sử dụng ví này cho dù không có khuyến mãi, tỷ lệ này ở MoMo và ZaloPay lần lượt là 89% và 84%.

Nhìn chung, việc “đổ tiền” vào khuyến mãi trong giai đoạn xâm nhập thị trường là nước đi cần thiết giúp các ví điện tử thu hút người dùng mới. Tuy nhiên, khi xét về đường dài, tài chính “mạnh” và hệ sinh thái thanh toán tốt mới chính là yếu tố giúp các ví điện tử lên ngôi. Điều này được thể hiện rõ qua 3 cái tên top đầu thị trường ví điện tử hiện nay - Moca, MoMo và ZaloPay.

Thảo Trần

">

Chạy đua ví điện tử: Khuyến mãi thôi chưa đủ

Người 'khỏa thân giữ đất' chính thức lên tiếng

10 kho báu kiến trúc trước nguy cơ biến mất

Nhận định, soi kèo Otelul Galati vs Politehnica Iasi, 21h30 ngày 4/4: Chưa thể vượt lên

“Probiotic đã được chứng minh là biện pháp hữu hiệu giúp phòng ngừa và điều trị tiêu chảy liên quan tới kháng sinh, ở người lớn cũng như trẻ em”.

Đây là thông tin PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Nhi ĐH Y Dược Tp.HCM chia sẻ tại hội thảo với chuyên đề “Probiotic trên các bệnh lý tiêu hóa hiện tại và tương lai”.

Bệnh lý tiêu hóa thường gặp

Tiêu chảy do sử dụng kháng sinh (ADD) là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa thường gặp có liên quan đến tình trạng rối loạn hệ vi khuẩn bình thường tại đường ruột và làm gia tăng sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh. Theo thống kê, có khoảng từ 5 - 30% trẻ em bị ADD, còn ở người lớn tỷ lệ này dao động từ 5- 70%.

{keywords}

Tiêu chảy liên quan đến kháng sinh được định nghĩa là tình trạng tiêu chảy có liên quan đến việc điều trị bằng kháng sinh và không giải thích được bằng nguyên nhân khác. Đây là một trong những tác dụng ngoài ý muốn khá phổ biến của hầu hết các lại kháng sinh, chủ yếu là do tác động của kháng sinh gây rối loạn hệ vi khuẩn bình thường tại đường ruột.

Có 3 cơ chế gây ra AAD bao gồm: rối loạn thành phần hoặc chức năng hệ vi khuẩn đường ruột; tăng sinh vi sinh vật gây bệnh trong ruột; tác động mang tính dị ứng hoặc độc tố của kháng sinh lên niêm mạc ruột hoặc vận động của ruột. AAD không chỉ gây khó chịu cho người bệnh, ảnh hưởng đến sự hấp thu các chất dinh duỡng, mà còn làm kéo dài thời gian điều trị, tăng chi phí chăm sóc y tế, tăng nguy cơ nhiễm khuẩn trong tương lai và tăng tỷ lệ tử vong. Việc sử dụng kháng sinh phổ rộng có nguy cơ gây AAD nhiều hơn, chẳng hạn như amoxicillin-clavulanate (10-25%), cefixime (10-20%)...

{keywords}

Clostridium difficilelà một trong những vi khuẩn gây tiêu chảy nhiễm khuẩn cơ hội thường gặp ở bệnh nhân AAD (chiếm khoảng 10-20% các trường hợp AAD) và là tác nhân chủ yếu trong viêm đại tràng có liên quan đến kháng sinh. AAD gây ra bởi C.difficilecó triệu chứng lâm sàng thay đổi từ mức độ nhẹ đến nặng (viêm đại tràng giả mạc) và có thể gây tử vong.

Hơn nữa, C.difficiledễ dàng lây truyền từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác nếu tình trạng nhiễm khuẩn không được kiểm soát toàn diện một cách nhanh chóng. Việc sử dụng kháng sinh sẽ gây rối loạn đến thành phần và chức năng của hệ vi khuẩn bình thường tại đường ruột, làm thay đổi chuyển hóa carbohydrate và hoạt động kháng khuẩn tại ruột.

{keywords}

Khắc phục tiêu chảy do kháng sinh bằng men vi sinh

Điều trị thông thường đối với AAD là ngưng sử dụng kháng sinh nếu vẫn đang dùng. Điều này có thể làm gián đoạn liệu trình điều trị, gây ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh lý nhiễm khuẩn nền, dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện và gia tăng chi phí điều trị. Đây cũng chính là một thách thức đặt ra với giới chuyên môn trong việc tìm ra giải pháp để hạn chế tình trạng tiêu chảy do sử dụng kháng sinh.

Ngày càng có nhiều bằng chứng về lợi ích của việc bổ sung probiotics đối với các bệnh lý đường tiêu hóa này trong việc ức chế các vi khuẩn gây bệnh và tăng cường hoạt động cho hệ vi khuẩn bình thường tại ruột. Theo đó, Probiotics là các vi khuẩn có lợi (lợi khuẩn) giúp cân bằng hệ vi khuẩn trong đường ruột, giảm tiêu chảy.

{keywords}

Chia sẻ về điều này tại hội thảo, GS Antonio Gasbarrini - Giám đốc Phân khoa Nội và Tiêu hóa , Bệnh viện Đại Học Gemelli, Tp Rome cho biết: “Trong đường ruột của chúng ta, hệ vi khuẩn đường ruột hoạt động giống như một cơ quan. Hệ vi khuẩn đó có thể bị tổn thương bởi một số các yếu tố, đặc biệt như là kháng sinh. Vì sự tổn thương của hệ vi khuẩn đường ruột gây ra bởi kháng sinh như vậy nên probiotics hay còn gọi là men vi sinh có vai trò giúp chúng ta phục hồi lại hệ vi khuẩn đường ruột. Khi đó, hệ vi khuẩn đường ruột sẽ có chức năng làm khỏe mạnh hệ miễn dịch và chống được sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh”.

Cùng với đó, PGS.TS.BS Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ nhiệm Bộ môn Nhi ĐH Y Dược Tp.HCM cũng chia sẻ tại hội thảo một số nghiên cứu trên thế giới để đi tới kết luận: “Probiotic đã được chứng minh là biện pháp hữu hiệu trong điều trị cũng như phòng ngừa tiêu chảy liên quan tới kháng sinh, ở người lớn cũng như trẻ em”.

{keywords}


Chuỗi hội thảo giới thiệu thuốc Enterogerminavới chủ đề “Probiotic trên các bệnh lý tiêu hóa hiện tại và tương lai” do Công ty TNHH Sanofi Aventis Việt Nam tổ chức tại Hà Nội và TP.HCM .

Tại hội thảo các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực tiêu hóa, nhi hoa đã chia sẻ và thảo luận với các bác sĩ, cán bộ y tế về nhiều vấn đề quan trọng liên quan tới các bệnh lý tiêu hóa cũng như vai trò của Probiotics trong việc xử lý các bệnh lý tiêu hóa này.

Thanh Triết

">

Tiêu chảy do kháng sinh: Khống chế bằng men vi sinh

Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng: Tỷ lệ thanh toán xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên Cổng dịch vụ công quốc gia rất thấp

Đặc biệt, trong hơn 1 tháng qua, số lượng hồ sơ trực tuyến được thực hiện trên Cổng tăng lên gần 32.000, gấp 3,3 lần số hồ sơ đã tiếp nhận so với 3 tháng trước đó (trung bình mỗi ngày tiếp nhận, xử lý khoảng 1.400 hồ sơ trực tuyến).

Tuy nhiên, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho rằng, tỷ lệ thanh toán xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, kê khai, nộp thuế, lệ phí trước bạ và cấp, đổi giấy phép lái xe rất thấp.

Báo cáo của Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (VPCP) cho biết, hơn 1 tháng Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng và Bình Thuận thí điểm thu tiền phạt vi phạm giao thông trực tuyến có 6.173 lượt truy cập Cổng để tìm kiếm thông tin quyết định xử phạt phục vụ thực hiện thanh toán trực tuyến.

Tuy nhiên, hơn 97,2% tìm kiếm không ra kết quả, chỉ có 2,8% tìm kiếm ra. Vì vậy, số lượng thực hiện thanh toán trực tuyến trên Cổng rất thấp, chỉ có 5 trường hợp.

Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính Ngô Hải Phan lý giải, do chỉ thực hiện đối với quyết định xử phạt từ cấp phòng trở lên, nhiều người không phân biệt được thẩm quyền xử phạt nên gặp khó khăn trong tra cứu, thực hiện...

Theo chỉ đạo của Thủ tướng, việc nộp phạt trực tuyến phải triển khai trên toàn quốc trước 30/6, nhưng tiến độ thực hiện như hiện nay sẽ khó đảm bảo.

Vì vậy, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính đề nghị Bộ Công an triển khai thu tiền nộp phạt trực tuyến tại 5 địa phương thí điểm thuộc thẩm quyền xử phạt của tất cả các cấp trước ngày 15/5; tổ chức triển khai đối với địa phương còn lại trước ngày 30/6.

Xử phạt ở đây rồi lại đi 100km lấy chữ ký thì bao giờ mới được

Thứ trưởng GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho biết, Thanh tra giao thông đã ra quyết định xử phạt hơn 300 trường hợp nhưng người dân vẫn nộp tại Kho bạc. Vì vậy, quy định về cấp xử phạt phải thay đổi, cần phải gắn trách nhiệm của người xử phạt.

“Giờ xử phạt 20 triệu đồng phải Tổng cục trưởng ký quyết định mà chỉ cần vi phạm về hành lang an toàn giao thông là đã lên đến 20 - 30 triệu đồng nên rất bất tiện. Cần rà lại quy định này, nếu các chi cục, thanh tra được xử phạt sẽ khác nhưng lúc đó phải quy định rõ trách nhiệm của người xử phạt”, Thứ trưởng GTVT đề nghị.

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho rằng, đội trưởng đội kiểm soát trên tuyến phải có quyền và trách nhiệm trong việc xử phạt chứ xử phạt ở đây rồi lại đi về 100 cây số lấy chữ ký của Trưởng phòng, mấy ngày mới ký một lần thì bao giờ mới được.

Theo Phó cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông Đỗ Thanh Bình, Cục đã đưa lên Cổng dịch vụ công quốc gia 1.903 quyết định xử phạt nhưng người dân sử dụng đóng tiền trực tiếp qua hệ thống điện tử chỉ 5 trường hợp, trực tiếp đến nộp là 441 trường hợp. Số còn lại chưa nộp phạt. 

Ngồi nhà nộp phạt vi phạm giao thông trên cả nước từ 30/6
Đại tá Đỗ Thanh Bình, Phó cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông

Ngay khi cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt, Cổng gửi tin nhắn thông báo vào số điện thoại của người vi phạm, hướng dẫn và đề nghị tra cứu trên Cổng. Tuy nhiên, vướng nhất hiện nay là do thể chế, liên quan đến luật Xử lý vi phạm hành chính và luật Giao thông đường bộ.

Theo quy định, 1 trường hợp lập biên bản yêu cầu phải có 5 ngày để người dân giải trình. Sau khi giải trình, không có ý kiến khác mới ra quyết định. Trong khi đó có tới hơn 600 hành vi tước giấy phép lái xe có thời hạn, vừa phạt tiền, vừa tước giấy phép lái xe, phải thu giấy phép lại, hết thời hạn mới trả.

Phó cục trưởng đề nghị cải cách quy trình xử lý vi phạm. Cảnh sát giao thông khi có biên bản hoặc phát hiện vi phạm đối với trường hợp chỉ phạt tiền, đã có đầy đủ chứng cứ điện tử, có thể xử phạt ngay thông qua Cổng dịch vụ công quốc gia. Muốn thực hiện được điều này, phải sửa luật, giao quyền gắn với trách nhiệm.

Đại tá Bình cũng cho biết, thời gian qua, Cục đã thực hiện thủ tục đăng ký cho 40.000 phương tiện nhưng đăng ký sử dụng biên lai điện tử chỉ có 220 trường hợp. Lý do là việc nộp lệ phí trước bạ không thực hiện online, phải chờ một thời gian để ngân hàng, kho bạc chuyển dữ liệu sang Cảnh sát giao thông. Bên cạnh đó, chưa có bản khai điện tử dùng chung giữa cơ quan thuế, kho bạc, cảnh sát giao thông, hải quan...

">

Ngồi nhà nộp phạt vi phạm giao thông trên cả nước từ 30/6

Chủ tịch Bkav Nguyễn Tử Quảng cho rằng, hàng ngàn năm trước, khi loài người chưa có hiểu biết khoa học về sấm, sét, họ lo sợ vô hình. Với Covid-19, chúng ta có những hiểu biết khoa học về dịch bệnh và có giải pháp công nghệ thì không phải lo sợ nữa.

Ông Nguyễn Tử Quảng cho biết, ứng dụng "Khẩu trang điện tử Bluezone.vn" đã chính thức mở mã nguồn, để tất cả các nước có thể sử dụng. Trong đó, Chủ tịch Bkav chính là người trực tiếp tham gia điều hành đội phát triển ứng dụng này.

"Mỗi khi có ca nhiễm mới Covid-19 chúng ta lo lắng, liệu mình có từng tiếp xúc với người nhiễm bệnh? Câu hỏi này không có câu trả lời, do đó cuộc sống không thể bình thường. Mỗi khi phát hiện một ca bệnh mới, hàng ngàn, thậm trí hàng chục ngàn người sẽ phải cách ly. Tất cả chúng ta lo sợ. Và như vậy, cuộc sống không thể bình thường. Việt Nam không thể mãi đóng cửa với thế giới. Sẽ đến lúc chúng ta phải mở cửa biên giới khi dịch bệnh lắng xuống, nhưng có hàng triệu người đang nhiễm bệnh. Cả thế giới đã và sẽ phải chung sống với dịch bệnh Covid-19-19 dài lâu", ông Nguyễn Tử Quảng nói.

Trước những lo lắng này, ông Nguyễn Tử Quảng cho rằng, chúng ta có thể dùng công nghệ để giải quyết những lo lắng trên với ứng dụng "Khẩu trang điện tử Bluezone.vn".

Chủ tịch Bkav cho biết, để bảo vệ cộng đồng trước đại dịch Covid-19, để đưa cuộc sống trở lại bình thường. Bộ TT&TT, Bộ Y tế dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đã triển khai ứng dụng “Khẩu trang điện tử Bluezone” trên smartphone.

Khẩu trang điện tử Bluezone là ứng dụng cảnh báo nếu bạn đã tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19, giảm thiểu các nguy cơ lây lan trong cộng đồng, giúp mọi người trở lại cuộc sống bình thường.

"Với ứng dụng "Khẩu trang điện tử Bluezone.vn" - mỗi khi có ca nhiễm Covid-19 mới, chúng ta ngay lập tức biết mình có từng tiếp xúc gần với họ hay không, giải tỏa tâm lý để có thể sinh hoạt bình thường. Mỗi khi có ca nhiễm mới chỉ cách ly đúnNhư vậy, chúng ta chỉ cần vài chục người phải cách ly thay vì quá nhiều người phải cùng cách ly như trước đây" ông Nguyễn Tử Quảng phân tích.

Như vậy, mọi sinh hoạt, lao động, học tập của người dân sẽ trở về bình thường như trước khi xảy ra dịch bệnh, duy chỉ có điều chúng ta phải áp dụng vài thói quen mới bằng việc sử dụng "Khẩu trang điện tử Bluezone" thường xuyên để bảo vệ mình, bảo vệ cộng đồng và hạn chế đưa tay lên vùng mặt, thường xuyên để ý vệ sinh hơn. Đây cũng là những thói quen tốt, không chỉ khi có dịch.

"Hàng ngàn năm trước, khi loài người chưa có hiểu biết khoa học về sấm, sét, họ lo sợ. Sự lo sợ vô hình đó mới là đáng sợ. Nhưng khi chúng ta có những hiểu biết khoa học về dịch bệnh, đã có những kinh nghiệm thực tế, đã có những giải pháp thấy được rõ ràng thì chúng ta không phải lo sợ. Chúng ta có thể sống chung với dịch cho đến khi thế giới tìm ra vacxin, với cuộc sống bình thường mới", Chủ tịch Bkav chia sẻ.

Trước đó, Bộ TT&TT và Bộ Y tế dưới sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đã triển khai ứng dụng khẩu trang điện tử Bluezone trên smartphone, để bảo vệ cộng đồng trước đại dịch Covid-19, đưa cuộc sống trở lại bình thường.

Là ứng dụng sử dụng công nghệ Bluetooth năng lượng thấp, Bluezone cảnh báo nếu người dùng đã tiếp xúc gần với người nhiễm Covid-19, giúp giảm thiểu các nguy cơ lây lan dịch trong cộng đồng. Ứng dụng này được Bộ TT&TT và Bộ Y tế cho ra mắt vào ngày 18/4/2020.

Khi có 1 ca nhiễm bệnh, người dùng chỉ cần vào ứng dụng Bluezone là có thể biết ngay là mình đã từng tiếp xúc với người này hay chưa. Càng nhiều người cài đặt Bluezone thì hiệu quả càng cao.

Hiện chương trình “Mỗi người cài app cho 3 người khác” đang được triển khai. Bộ TT&TT và Bộ Y tế khuyến nghị toàn dân cài ứng dụng Bluezone cho mình và cho 3 người khác trên trang www.Bluezone.vn.

Thái Khang

">

Chủ tịch Bkav: 'Hãy thiết lập cuộc sống bình thường mới với khẩu trang điện tử'

友情链接