Sunset Overdrive: Hỗn chiến tại thành phố Sunset
Sunset Overdrive đến từ Insomniac Games là một tựa game đã thu hút được rất nhiều sự chú ý của người tham dự hội chợ E3 vừa qua. Trò chơi sở hữu những điểm rất mới mẻ và sáng tạo so với những tựa game cùng thể loại bắn súng khi lai tạo một phần giống Jet Set Radio,ỗnchiếntạithànhphốlịch thi đấu vô địch quốc gia pháp một phần giống Dead Risingvà một phần giống Ratchet & Clank.
Nhưng bên cạnh sự pha trộn của những phong cách quen thuộc trên, tựa game cũng có nhiều hương vị của riêng mình. Điểm đặc biệt nhất được thể hiện trong demo và trailer chính là phong cách bất cần và dí dỏm của các nhân vật trong game.
Demo của Sunset Overdrive tại buổi họp báo E3 của Microsoft.(责任编辑:Công nghệ)
Siêu máy tính dự đoán Udinese vs AC Milan, 1h45 ngày 12/4
“Không thể chịu đựng nổi những tin nhắn thường xuyên gửi lúc nửa đêm của một cô gái, tôi phải lên kế hoạch để “tẩu thoát” “- vị nhiếp ảnh gia trẻ tuổi chia sẻ.Cô gái mặc váy trắng khóc nức nở khiến hôn trường nhốn nháo" alt="Lời đề nghị trong đêm của hot girl khiến nhiếp ảnh gia bối rối" />Lời đề nghị trong đêm của hot girl khiến nhiếp ảnh gia bối rối
Lái xe sau khi uống bia rượu đã trở thành vấn nạn của tài xế Việt
Một cảm giác thường gặp nữa khi tôi lái xe trong tình trạng say rượu là buồn ngủ. Đôi mắt không còn nghe theo lý trí. Hai mi mắt cứ “dính” lại với nhau. Nó cũng khiến tôi phải trả giá. Chỉ vài giây nhắm mắt “ngủ” khi lái xe trên đường, tôi đã lao vào chiếc xe ngược chiều. Rất may không có thiệt hại về người. Tuy nhiên, vài giây ngắn ngủi ấy tiêu tốn của tôi gần 100 triệu đồng tiền sửa xe cho mình và cho người khác.
Say rượu lái xe thì các thao tác chắc chắn không thể chính xác như lúc tỉnh táo. Đó là điều không thể phủ nhận. Chân, tay dường như vụng về hơn, chậm chạp hơn. Sự chậm chạp, vụng về ấy khiến rất có thể cướp đi tài sản, thậm chí tính mạng của những người khác.
Tôi nghĩ, đàn ông (trừ những người không bao giờ uống rượu), ai cũng đã từng ít nhất một lần đi xe trong tình trạng say rượu, say bia. Đó là điều đáng buồn. Chúng ta cần thay đổi. Không phải vì bản thân mình mà còn vì an toàn của những người xung quanh.
Rượu có thể biến một con người hiền lành, giỏi giang trở thành kẻ giết người. Nó cũng có thể hủy hoại nhiều gia đình, có thể bóp chết tương lai của nhiều đứa trẻ. Lúc ấy, dù tiền có nhiều đến đâu cũng chẳng còn ý nghĩa.
Đã uống rượu bia thì không lái xe! Đó là điều ai cũng ý thức được. Nhưng liệu cánh đàn ông và cả rất nhiều chị em phụ nữ có thực hiện được điều đó? Tôi tin là nhiều người sẽ thực hiện được nhưng chắc chắn không phải là tất cả.
Tăng mức xử phạt, kiểm tra nồng độ cồn ngay cạnh các quán nhậu… là những biện pháp cần thiết để hạn chế tình trạng uống rượu bia khi lái xe. Nhưng có lẽ, cái quan trọng nhất cần thay đổi chính là ý thức của mỗi người. Hãy nhớ rằng: Sau tay lái của mình là cuộc sống của người khác, là tương lai của con trẻ, là hạnh phúc của nhiều gia đình để không uống rượu khi lái xe nữa.
Khánh Nhi (Cầu Giấy, Hà Nội)
Trân trọng mời bạn đọc gửi bài viết chia sẻ góc nhìn về vấn đề này đến Chuyên trang Ô tô xe máy qua email: otoxemay@vietnamnet.vn
Lái xe uống bia rượu: Tước bằng lái 2 năm hay vĩnh viễn?
Mức xử phạt cho lái xe sau uống bia rượu cao nhất là 40 triệu đồng và tước bằng lái xe 2 năm do Tổng cục Đường bộ kiến nghị có đủ sức răn đe? Không ít ý kiến cho rằng, cần tăng nặng hơn với mức tước bằng vĩnh viễn.
" alt="Tôi đã mất 100 triệu vì uống rượu lái xe: Vẫn quá rẻ" />Tôi đã mất 100 triệu vì uống rượu lái xe: Vẫn quá rẻTrong làng sân khấu miền Bắc, có 2 nghệ sĩ khán giả vừa yêu mến lại vừa thương thương vì cuộc sống riêng tư. Người bước qua tuổi 60, người cũng ngót nghét sáu chục đều đang sống cảnh độc thân: Minh Vượng và Quốc Khánh.
Xét những cống hiến của họ thì khó có nghệ sĩ nào ở cùng thế hệ vượt qua được. Cả hai đều mang tiếng cười đến với khán giả nhưng trong hậu trường, họ lại lặng lẽ gặm nhấm cô đơn.
Hình ảnh quen thuộc của "Ngọc Hoàng" Quốc Khánh trong "Táo quân".
Tết đến xuân về, ngoài trông chờ những tiết mục hài của Quốc Khánh, khán giả lại "hóng" xem bao giờ "Ngọc Hoàng" cưới vợ. Anh được quan tâm hơn hẳn so với dàn nghệ sĩ cùng "team Táo" vì đã chuẩn bị bước sang tuổi 60 mà vẫn là "lính phòng không".
Quốc Khánh được quý mến, quan tâm vậy cũng là nhờ những đóng góp của anh cho làng sân khấu miền Bắc.
Với hơn 30 năm gắn bó trên con đường nghệ thuật, Quốc Khánh khiến khán giả ấn tượng nhất qua những vai diễn trên sân khấu "Gặp nhau cuối tuần", "Táo quân". Ngoài các chương trình hài trên truyền hình, anh còn tham gia các phim như Tết này ai đến xông nhà, Ghen, Trừng phạt, Áo lụa Hà Đông, Những người độc thân vui vẻ...
Nỗi cô đơn của người đàn ông tuổi Dần.
Thành công trong nghề, đem lại tiếng cười cho khán giả nhưng Quốc Khánh lại có những nỗi buồn không biết chia sẻ cùng ai. Tâm sự về chuyện cưới hỏi, Quốc Khánh trả lời trên báo chí: "Nhà có hai chị em, chị gái lớn đã lập gia đình, con cháu trưởng thành nên mẹ già cũng muốn tôi mau chóng yên bề gia thất để bà được bế cháu nội. Đợt trước, bà còn giục, thúc ép nhưng ép mãi chẳng được, dỗ ngược xuôi cũng không xong nên đành… "bó tay".
Chấp nhận cuộc sống cô đơn nhưng Quốc Khánh chẳng buồn bã vì anh là người đàn ông yêu tự do. Quốc Khánh tâm sự: "Nếu muốn lấy vợ cho xong, tôi lấy được ngay. Nhưng hôn nhân giống như một cái vòng tròn ấy, nhiều lúc tôi cho một chân vào rồi lại… rút ra, không dám tiến tới nữa. Tôi nghĩ đơn giản thế này, người phụ nữ đến với mình mà không nhận được tình yêu, cuộc sống chẳng khác nào địa ngục trần gian".
Nghệ sĩ Minh Vượng trong một phân đoạn của phim "Cả một đời ân oán".
Về nghệ sĩ Minh Vượng cũng vậy, bước qua tuổi 60 với cuộc sống độc thân, bà cũng chọn cách chấp nhận và sống rất lạc quan. Với chuyện chồng con, nghệ sĩ Minh Vượng cho đó là cái duyên phận, vì vậy, bà không còn nghĩ ngợi nhiều về điều đó. Nhưng với sức khỏe vì mắc nhiều bệnh nên nữ nghệ sĩ rất chú trọng. Ngoài điều trị bằng thuốc theo đơn bác sĩ, bà còn giữ được tinh thần lạc quan vui vẻ.
Nghệ sĩ Minh Vượng giãi bày: "Tôi sống chung với bệnh tiểu đường mười mấy năm nay rồi. Tiêm, uống thuốc và sinh hoạt điều độ nên tôi vẫn ổn. Nếu bắt tôi ngừng làm việc chắc tôi còn ốm nặng hơn. Cứ đóng phim lại khoẻ".
Bà còn cực kỳ lạc quan: "Sức khỏe của tôi thì làng nhàng, phải biết chấp nhận sống chung với "lũ" thôi. Tôi quan niệm rằng cái vui của mình cũng chưa phải cái vui nhất, nỗi buồn của mình cũng chưa phải cái buồn nhất, bệnh tật của mình vẫn còn thuốc, vẫn còn chữa thì đấy vẫn là hạnh phúc. Nhiều người mắc bệnh nan y mà không có thuốc chữa nhưng họ vẫn vượt lên để sống được, huống hồ gì là tôi, vậy nên tôi cứ "hồn nhiên" sống chung với "lũ".
Tôi là người lạc quan, tôi phải cảm ơn cuộc sống này vì đã cho tôi cái nghề được nói, biết tiết chế cảm xúc của mình... Ở những góc tối, tôi cũng buồn, cũng cô đơn nhưng nhờ có sự động viên vô giá đấy mà mình vẫn lạc quan, vượt lên nỗi buồn của chính mình và lại tiếp tục cống hiến".
Hình ảnh lạc quan của nghệ sĩ Minh Vượng.
Hiện tại, nữ nghệ sĩ vừa tự làm việc, vừa tự chăm sóc mình. Dù không chồng con nhưng bà vẫn mãn nguyện với cuộc sống. Ngoài 60 tuổi, nghệ sĩ Minh Vượng trân trọng những gì mà bà đang có.
Bà chăm chỉ lao động phù hợp với sức của mình, bà vui vẻ chia sẻ kinh nghiệm nghề cho thế hệ kế cận. Hình ảnh đẹp của bà trở thành thông điệp truyền cảm hứng cho tất cả mọi người về thái độ sống lạc quan tích cực.
Theo Giadinh.net
Kỷ niệm khó quên nhất khi đóng Táo quân của Quốc Khánh
14 năm đóng vai Ngọc Hoàng, có rất nhiều tình huống đã xảy ra nhưng đây là sự việc Quốc Khánh sẽ không thể quên.
" alt="Quốc Khánh, Minh Vượng: Đem tiếng cười dành tặng khán giả, giấu nỗi cô đơn tuổi xế chiều" />Quốc Khánh, Minh Vượng: Đem tiếng cười dành tặng khán giả, giấu nỗi cô đơn tuổi xế chiềuSoi kèo phạt góc Lyon vs MU, 2h00 ngày 11/4
- Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Espanyol, 23h30 ngày 12/4: Không dễ cho chủ nhà
- Xe tải chở hàng trăm thùng thuốc lá lậu bị vây bắt
- Johnny Depp lên sân khấu đàn hát giữa lúc vụ kiện căng thẳng
- Đám mây hình nấm khổng lồ xuất hiện trên bầu trời hàng giờ đồng hồ
- Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Thể Công Viettel, 18h00 ngày 11/4: Cay đắng xa nhà
- Video giải cứu người phụ nữ bị con trăn dài 4m siết chặt
- Cách làm ghẹ hấp bia, sả
- Thăm ngôi nhà hình hộp diêm hơn 130 tuổi giữa phố cổ Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Borneo Samarinda vs Persib Bandung, 19h00 ngày 11/4: Tiếp tục dẫn đầu
Hồng Quân - 10/04/2025 17:58 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Hướng dẫn tự bảo dưỡng cửa sổ trời ô tô tại nhà đúng cách
Hỏi: Tôi đang sử dụng một chiếc xe có cửa sổ trời. Hôm trước mưa lớn, tôi phát hiện có nước ở phía trần xe. Xin hỏi có phải do cửa sổ trời hay không và cách khắc phục?Vũ Vân An(Thanh Xuân, Hà Nội)
Trả lời:
Hiện tượng xe có cửa sổ trời bị thấm nước vào trần xe khi trời mưa tương đối phổ biến, khi chủ xe không chú ý bảo dưỡng bộ phận này đúng cách. Nhẹ thì thấm vào trần xe còn những trường hợp nặng có thể ảnh hưởng đến nội thất trong xe.
Trên cửa sổ trời có máng hứng nước mưa xung quanh cửa và có 4 ống dẫn nước ở bốn góc của máng. Khi máng bị cặn bám nhiều mà không được thông rửa sẽ dễ dẫn đến tắc các ống thoát nước gây tràn nước vào trần rồi đi xuống thảm sàn. Trường hợp mưa qua đêm mà các ống thoát nước bị tắc có thể dẫn tới đọng nước trên sàn xe.
Nếu xe ô tô đã có cửa sổ trời thì người dùng cần phải bảo dưỡng thường xuyên bằng cách sử dụng miếng vải mềm để lau sạch hết bụi bẩn, lá cây hay cát ở rãnh nước ngay bên trong đệm cao su. Thông thường, ống dẫn nước là các lỗ rất nhỏ nằm ở góc cửa sổ trời và bên dưới đệm cao su.
Bên cạnh đó, để tự làm sạch ống thoát nước ở cửa sổ trời ô tô tại nhà, chủ xe có thể sử dụng một đoạn dây kim loại nhỏ, mảnh vừa đủ dài vừa đủ linh hoạt để luồn vào bên trong ống dẫn. Sau đó, quay đoạn dây theo hai chiều khác nhau trong khi đẩy vào bên trong từng ống thoát nước để đẩy sạch bụi bẩn, rác… kẹt làm tắc ống. Lưu ý, không nên dùng các đoạn dây bị tõe đầu để tránh làm hỏng hệ thống ống dẫn nước này.
Theo Báo Giao Thông
Cửa sổ trời trên ôtô, nỗi ám ảnh ngày nắng nóng kỷ lục
Cửa sổ trời có tác dụng giúp không gian nội thất thêm sang trọng, thoáng đãng. Tuy nhiên vào những ngày thời tiết nắng nóng, bộ phận này trở thành nỗi ám ảnh cho người đi ôtô.
" alt="Hướng dẫn tự bảo dưỡng cửa sổ trời ô tô tại nhà đúng cách" /> ...[详细] -
Mẹ chồng nàng dâu tập 375: Chàng rể Pháp khen mẹ vợ Việt hết lời
Anh Ben và chị Trang yêu xa 5 năm mới đi đến hôn nhân Trải qua quãng thời gian dịch Covid-19 khiến cặp đôi không thể gặp nhau, đã đôi lần chị Trang muốn chấm dứt mối quan hệ. Nhưng anh Ben vẫn rất kiên nhẫn thuyết phục chị đợi anh, và hứa khi nào dịch qua, anh sẽ về Việt Nam cưới chị.
Lần đầu tiên gặp chàng rể tương lai, bà Liên chỉ thấy ấn tượng về một chàng rể “bự con, râu ria”. Nhưng sau một thời gian tiếp xúc, bà nhận xét anh Ben rất dễ thương, vui vẻ, hoạt bát.
Ở Pháp, anh làm bác sĩ pháp y – một công việc khiến bà Liên có chút e dè ban đầu. Nhưng về sau, ngẫm kỹ lại, bà thấy ngưỡng mộ công việc của anh và yêu mến anh hơn.
Với chàng rể người Pháp, trước khi gặp gia đình vợ, anh cũng có nhiều lo lắng, “không biết ba mẹ vợ có chào đón một chàng rể người nước ngoài hay không”. Nhưng ngay lần đầu gặp mẹ, “nhìn vào mắt mẹ, tôi biết mẹ rất hiền lành, tốt bụng và thân thiện”. Anh cũng không ngần ngại khen mẹ vợ “hoàn hảo”, không có điểm gì để chê.
Đến nay, 2 người đã kết hôn được hơn 1 năm. Chị Trang đã sang Pháp định cư cùng chồng. Dịp tết Nguyên đán, 2 vợ chồng chị có về thăm nhà và ăn Tết cùng gia đình.
Anh Ben nhận xét mẹ vợ là người rất thân thiện và tốt bụng Bà Liên cho biết, điều khiến bà “đau đầu” nhất là trở ngại ngôn ngữ với con rể. Những lúc con gái không ở nhà, bà và anh Ben phải ra sức nói chuyện với nhau bằng tay chân. Về sau, 2 người lại chuyển qua trao đổi bằng ứng dụng dịch.
Anh Ben khen mẹ vợ rất quan tâm, suốt ngày nấu cho anh ăn. Anh thích ăn bún bò Huế, bò kho, canh khổ qua… mà bà Liên nấu. Nhưng cũng có một số món cả nhà thấy anh ăn rất chật vật. “Mồng 1 Tết, cô nấu món chay. Cả nhà ăn ngon lành nhưng riêng Ben nuốt không nổi, nhìn rất thương. Cả món mì Ý cũng ăn rất ít vì không hợp khẩu vị, nhưng không bao giờ dám chê”.
Anh Ben thừa nhận anh không ăn được bánh Trung thu, còn lại món gì anh cũng thích nghi được ít nhiều.
Bà Liên hài hước kể một số câu chuyện vui khi chàng rể cố gắng giúp mẹ vợ việc nhà. “Ăn xong, Ben rửa bát nhưng rửa… dơ lắm, mà cô không dám nói. Mãi về sau, cô mới dám góp ý và hướng dẫn Ben làm sao cho sạch. Hoặc như việc quét nhà, anh chàng quét bằng tay trái, không sạch, cô nhìn thấy rất… ngứa mắt và buồn cười”. Nhưng về sau bà hiểu, ở bên đó, Ben chỉ quen dùng máy rửa bát và robot hút bụi.
Chàng rể người Pháp chia sẻ, anh yêu đất nước, văn hóa, con người Việt Nam và mơ ước sau này được về Việt Nam sinh sống. Anh chị đang cố gắng để sinh em bé.
Sững sờ khi biết lý do mỗi tháng con rể biếu mẹ vợ 2 triệu
Ban đầu tôi thấy mừng vì chồng là người sống thoáng, biết điều, tôn trọng tôi cũng như gia đình vợ. Nhưng sự thật hé lộ khiến tôi bất bình." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 375: Chàng rể Pháp khen mẹ vợ Việt hết lời" /> ...[详细] -
Cuốn nhật ký tiết lộ bí mật của bác sĩ điển trai Hà thành
Với Nam, cuộc gặp gỡ này không phải để anh lộ diện giới tính. Nam chỉ muốn được thoải mái nói về những khát khao cháy bỏng của mình…
Nhân vật chúng tôi hẹn gặp là một người đàn ông tên Nam (26 tuổi, Hà Nội). Nam mặc trang phục của một nhân viên văn phòng, quần âu áo sơ mi trắng. Gương mặt Nam sáng, môi đỏ, da trắng, lông mi dài và cong. Mái tóc đen được Nam cắt ngắn gọn gàng.
Với vẻ bề ngoài này, chắc chắn nhiều cô gái trẻ gặp Nam sẽ phải xiêu lòng. Tuy nhiên Nam không hứng thú với những điều đó.
Khát khao cháy bỏng của Nam chỉ là một ngày nào đó được đường đường chính chính nói lên sự thật về còn người mình - cô gái mang thân thể của người con trai.
Sự thật này, Nam nhận ra từ 15 năm trước. Thế nhưng vì hoàn cảnh gia đình quá trớ trêu, bố mất sớm, một mình mẹ nuôi Nam và coi anh như viên kim cương quý giá, nên cậu không nỡ phụ lòng mẹ.
Mỗi khi mẹ đi vắng, Nam lén mang son của mẹ ra tô, lấy khăn của mẹ quấn làm váy. Nhưng khi mẹ về, Nam lại chỉn chu, sạch sẽ như cậu con trai của mẹ thường ngày.
Tuổi dậy thì, sự rung động với bạn nam cùng khối khiến việc kìm nén giới tính của Nam bị phá vỡ. Nam muốn viết thư để bày tỏ nỗi lòng nhưng lại sợ bị bạn chê cười. Vì vậy anh viết nhật ký.
Cuốn nhật ký được Nam giấu kỹ trên giá sách nhưng không biết vì lý do gì mẹ Nam tìm được. Bà tức giận bừng bừng. Nửa đêm, bà gọi Nam dậy, đánh túi bụi vào chân và mông khiến vết thương tứa máu. Sau đó, bà đuổi anh ra khỏi nhà.
Nam quỳ xuống ôm chân mẹ, khóc lóc và hứa sẽ không bao giờ lặp lại ý nghĩ đó nữa. Thế nhưng Nam không làm được như lời đã hứa. Càng ngày anh càng muốn trở thành một thiếu nữ hơn.
Cuối năm học lớp 10, Nam quyết định sưu tầm những tài liệu về người chuyển giới rồi đưa mẹ. Nam hy vọng, mẹ cậu là giáo viên, là người có học thức, sau khi đọc tài liệu bà sẽ hiểu ra và chấp nhận cho anh được là chính mình.
Không ngờ, sau hành động của Nam, người mẹ ngất đi. Hôm sau, bà lẳng lặng đặt vào tay Nam cuộn dây thừng và nói bà sẽ chết vì không thể chịu được sự đau đớn này.
Bà bảo từ khi chồng mất, Nam là tài sản vô giá của bà. Bao nhiêu kỳ vọng về tương lai, về người phụng thờ tổ tiên và cả người nối dõi cho dòng họ bà đều đặt vào con trai.
Nhưng ý nghĩ hiện tại của Nam như cơn bão xô đổ tất cả ước mơ của bà…
Biết tính mẹ luôn nói là làm nên Nam sợ hãi thực sự. Anh vơ vội cuộn dây thừng và gào khóc như một đứa trẻ. Vừa khóc anh vừa thề với mẹ, sẽ không bao giờ khiến mẹ phải bận tâm vì chuyện này.
Từ đó, Nam cắm đầu vào học, coi việc học là niềm vui duy nhất khiến Nam quên đi con người thật của mình. 2 năm sau, Nam thi đỗ vào một đại học Y và trở thành bác sĩ.
Lúc này, anh được gặp gỡ, quen biết nhiều người giống mình hơn. Khát khao trong Nam lại trỗi dậy. Tuy nhiên Nam vẫn không đủ can đảm để đấu tranh cho hạnh phúc của mình.
“Những người ở nơi làm việc sẽ khó chấp nhận nếu em tiết lộ sự thật về mình. Quan trọng hơn, sau khi đỗ đại học, em tình cờ phát hiện mẹ bị bệnh tim. Vì vậy em càng phải hy sinh hạnh phúc của mình”, Nam thở dài.
Với Nam, cuộc gặp với người viết không phải để anh come out (lộ diện giới tính) với mọi người. Cậu chỉ muốn được thoải mái nói về những khát khao cháy bỏng của cuộc đời mình. Trong cuộc nói chuyện này, cậu không sợ bị phán xét, bị dèm pha hoặc bị thuyết trình bởi những bài học đạo đức, trách nhiệm.
Quan trọng hơn, Nam đang đứng trước một lựa chọn khó khăn.
Nửa năm nay, mẹ Nam phát hiện bị ung thư vòm họng. Trước khi bước vào đợt hóa trị bà mong được thấy Nam yên bề gia thất, sinh con đẻ cái nối dõi tổ tông.
Cô gái được bà chấm là người cùng quê, có tình cảm đơn phương với Nam từ khi Nam học cấp 3. Bà nói với Nam, đó là một cô gái tốt. Sau khi sống chung, bà tin cô gái ấy sẽ khiến Nam trở thành một người đàn ông đích thực.
“Em định sẽ nghe lời mẹ để trả nghĩa cho đấng sinh thành. Thế nhưng để mẹ vui, em lại vùi dập cuộc đời một người con gái khác và cuộc đời của chính mình.
Em đã có người đàn ông trong mộng, người đó thấu hiểu, yêu thương em và muốn gắn bó với em suốt cuộc đời…”, Nam trải lòng.
Cô dâu 64 tuổi bẽn lẽn bên chú rể 75 tuổi ở Quảng Ngãi
Cùng cảnh ngộ, yêu thương nhau, cặp đôi chú rể 75 tuổi và cô dâu 64 tuổi đã tổ chức đám cưới để về chung một nhà.
" alt="Cuốn nhật ký tiết lộ bí mật của bác sĩ điển trai Hà thành" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Baniyas vs Dibba Al
Hư Vân - 11/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Xây dựng chiến lược sách quốc gia Việt Nam
Ngày 18/12, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật (NXB) tổ chức Hội thảo “Xây dựng chiến lược sách quốc gia Việt Nam”.
Sách - sức mạnh mềm của dân tộc
Phát biểu tại hội thảo, Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành (Bộ Thông tin và Truyền thông) Nguyễn Nguyên cho rằng, trong bối cảnh thế giới ngày càng biến động, khó lường thì sách - một sản phẩm văn hóa, đã được nhiều nước biến thành một công cụ thực hiện “sức mạnh mềm” để chi phối các giá trị của quốc gia mình với các quốc gia khác. Do đó, để bảo vệ sự độc lập toàn vẹn của Tổ quốc hôm nay, bên cạnh việc “chắc tay súng” còn cần phải làm chủ, giữ vững mặt trận tư tưởng - văn hoá, trong đó có xuất bản.
Với hơn 40 tham luận, các đại biểu tham dự hội thảo đã nhấn mạnh: Chiến lược sách quốc gia là một trong những giải pháp đột phá đối với hoạt động xuất bản nói chung và của từng nhà xuất bản cụ thể để tạo ra ngày càng nhiều xuất bản phẩm có giá trị. Cách đây 15 năm, Chỉ thị 42 của Ban Bí thư về nâng cao chất lượng toàn diện của hoạt động xuất bản đã nêu chủ trương “xây dựng chương trình quốc gia xuất bản các loại sách thiết yếu về chính trị - xã hội và văn hóa”. Đó là nhiệm vụ song cũng là định hướng lớn cho xuất bản phát triển.
Trong bối cảnh hiện nay, nhiệm vụ này cần được thực hiện với một tinh thần mới. Từ những chương trình sách riêng lẻ của Trung ương, của các bộ, ngành và địa phương, đã đến lúc chúng ta cần có một Chiến lược sách quốc gia với tầm nhìn cho 10, 20 thậm chí 30 năm nữa.
Để bảo vệ sự độc lập toàn vẹn của Tổ quốc hôm nay, bên cạnh việc “chắc tay súng” thì còn cần phải làm chủ, giữ vững mặt trận tư tưởng - văn hoá, trong đó có xuất bản. Cục trưởng Nguyễn Nguyên mong muốn, thông qua việc tổ chức hội thảo sẽ mở ra một diễn đàn để các nhà khoa học, các chuyên gia, các nhà quản lý hoạt động thực tiễn trao đổi, chia sẻ kết quả nghiên cứu, định hướng phát triển hoạt động xuất bản, đồng thời có những kiến giải hướng đến xây dựng một chiến lược sách quốc gia.
Với hơn 40 tham luận, các đại biểu tham dự hội thảo nhấn mạnh: Chiến lược sách quốc gia là một trong những giải pháp đột phá đối với hoạt động xuất bản nói chung và của từng nhà xuất bản cụ thể để tạo ra ngày càng nhiều xuất bản phẩm có giá trị. Phương hướng xây dựng chiến lược sách quốc gia cần theo từng lĩnh vực chuyên ngành, nhằm cụ thể hóa cơ chế, chính sách hỗ trợ ngành xuất bản.
Với NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, thời gian tới sẽ tập trung xuất bản các xuất bản phẩm, tài liệu với các chủ đề, nhóm đề tài phù hợp, bám sát nhiệm vụ chính trị trọng tâm và tình hình đất nước theo từng giai đoạn cụ thể.
Hoạt động xuất bản có chuyển biến nhưng không như kỳ vọng
Dù chưa được như kỳ vọng nhưng trong những năm qua, lực lượng in, phát hành hành sách phát triển mạnh với gần 2000 cơ sở in, 14.000 cơ sở phát hành, trong đó có trên 1800 công ty phát hành, gần 300 đơn vị tham gia vào hoạt động liên kết xuất bản. Xuất hiện một số công ty phát hành sách, công ty sách uy tín với thương hiệu mạnh, tham gia tích cực vào hoạt động liên doanh, liên kết, trở thành động lực huy động các nguồn lực xã hội, tạo điều kiện thực hiện nhiều công trình sách lớn, có giá trị, đồng thời góp phần để các nhà xuất bản tích lũy các lợi ích kinh tế, tạo ra một môi trường xuất bản năng động.
Thị trường sách điện tử nước ta phát triển còn chậm, không như kỳ vọng. "Tuy nhiên, chúng ta cũng thẳng thắn thừa nhận, trong những năm vừa qua, hoạt động xuất bản nước ta còn bộc lộ không ít hạn chế, yếu kém. Số lượng tên sách được xuất bản hàng năm đã có bước phát triển nhưng chưa bền vững. Mức hưởng thụ bình quân sách/đầu người của nước ta tuy đã có bước tiến mạnh nhưng còn thấp so với yêu cầu, không thực hiện được mục tiêu đạt 6 bản/người vào 2010 theo tinh thần của Chỉ thị 42.
Cơ cấu sách ở nước ta còn bất hợp lý. Sách giáo khoa, giáo trình, tham khảo chiếm 34,4% đầu sách, 84,9% bản sách. Trong khi đó, sách chính trị pháp luật chiếm 6,8% số đầu sách, 1,2% số bản sách; sách khoa học công nghệ, kinh tế chiếm 4,08% số đầu sách, 0,8% số bản sách; sách văn hóa, xã hội, nghệ thuật, tôn giáo chiếm 23,8% đầu sách, sách văn học chiếm 13,3% đầu sách, 1,9% bản sách; sách thiếu niên, nhi đồng chiếm 34,33% số đầu sách, 5,3% số bản sách... từ điển, ngoại văn chiếm 0,4% đầu sách, 0,1% bản sách. Với một quốc gia xây dựng kinh tế tri thức, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì với cơ cấu sách mất cân đối như trên thực sự vấn đề quan ngại", Cục trưởng Cục xuất bản, In và Phát hành thẳng thắn.
Sách điện tử phát triển chậm không như kỳ vọng, chưa có sự chuyển dịch phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng văn hóa đọc trong thời đại kỷ nguyên số. Tính đến tháng 12/2019, tổng số bản sách điện tử vào khoảng 2400 tựa sách nhưng lượt truy cập cũng mới chỉ ở mức 1,5 triệu lượt (nếu tính lượt truy cập tương đương 01 bản sách thì sách điện tử chiếm khoảng 0,4% số lượng bản sách/năm). Hiện chỉ có 6/59 nhà xuất bản được cấp xác nhận đăng ký hoạt động xuất bản, phát hành xuất bản phẩm điện tử.
Năng lực và tiềm lực của ngành Xuất bản nhìn chung yếu, đặc biệt là các nhà xuất bản. Theo thống kê báo cáo, doanh thu toàn Ngành nhìn chung rất thấp. Năm 2019, tổng doanh thu của các nhà xuất bản trong cả nước chỉ đạt 2.600 tỷ đồng. Trong đó, còn có nhà xuất bản doanh thu dưới 2 tỷ đồng/năm. Về lợi nhuận, toàn Ngành đạt trên 200 tỷ đồng, trong đó chỉ có 4 nhà xuất bản lãi trên 10 tỷ đồng/năm, phần lớn lãi dưới 02 tỷ đồng hoặc kinh doanh kém hiệu quả và không có lãi.
Tình Lê
Ông Nguyễn Văn Phước nhận giải thưởng phát triển văn hoá đọc 2019
Ông Nguyễn Văn Phước, Giám đốc First News - Trí Việt là cá nhân từ công ty phát hành sách duy nhất được vinh dự nhận "Giải thưởng phát triển văn hóa đọc năm 2019".
" alt="Xây dựng chiến lược sách quốc gia Việt Nam" /> ...[详细] -
Ford Territory giảm giá bán lẻ 40 triệu đồng
Các đại lý Ford tại Việt Nam cho biết, mẫu crossover cỡ C lắp ráp trong nước - Territory - có giá bán mới từ đầu tháng 12. Giá cụ thể như sau:
Phiên bản Giá mới từ 1/12 Mức giảm Trend 759 40 Titanium 849 Sport 869 Titanium X 889 * đơn vị: triệu đồng
Về nguyên nhân giảm giá, Ford Việt Nam nói "muốn hỗ trợ khách hàng có thêm cơ hội sở hữu Ford Territory sau khi chương trình hỗ trợ lệ phí trước bạ của Chính phủ kết thúc".
Với giá bán mới 759-889 triệu đồng, Ford Territory tiệm cận với mẫu xe bán chạy nhất phân khúc - Mazda CX-5 ở bản thấp. Riêng bản cao của Territory thấp hơn CX-5 gần 100 triệu đồng. Mazda CX-5 hiện có giá 749-979 triệu đồng.
" alt="Ford Territory giảm giá bán lẻ 40 triệu đồng" /> ...[详细] -
2 giải Nobel Văn học trị giá 42 tỷ đồng
Chủ nhân giải Nobel Văn học 2018 và 2019 sẽ được Viện hàn lâm Thụy Điển xướng tên vào 18h ngày 10/10 tới đây (theo giờ Việt Nam).
Viện hàn lâm Thụy Điển hy vọng rằng sự trở lại của giải Nobel Văn học sẽ được đón nhận tích cực bởi cộng đồng văn chương trên toàn thế giới. Giải thưởng trị giá 9 triệu krona Thụy Điển (tương đương hơn 21 tỷ đồng) đã luôn là giải thưởng cao quý và giá trị nhất trong lĩnh vực văn chương. Giải thưởng này được trao cho nhà văn, nhà thơ mà theo những gì được viết trong di chúc của nhà khoa học Alfred Nobel - cần phải sáng tạo ra “tác phẩm xuất sắc nhất theo hướng lý tưởng”.
Hai giải thưởng Nobel về văn học sẽ được trao ngày 10/10 tới để bù đắp cho việc thiếu vắng giải thưởng của năm 2018. “Chúng ta từng tập trung quá nhiều vào giới văn chương Châu Âu và giờ đây cần phải nhìn rộng ra toàn thế giới. Trước đây, văn đàn cũng thường chứng kiến sự thắng thế của nam giới, nhưng giờ đây đã xuất hiện rất nhiều nữ nhà văn, nhà thơ xuất chúng, vì vậy, chúng tôi hy vọng rằng giải thưởng và quá trình xét giải sau khi được củng cố sẽ bắt đầu mở rộng về lăng kính”, ông Ander Olsson, Chủ tịch ủy ban trao giải Nobel Văn học chia sẻ về tiêu chí chấm giải.
Trong thời điểm cận kề ngày trao giải, nữ nhà văn người Pháp Maryse Condé (82 tuổi), nữ nhà thơ - nhà văn người Canada - Margaret Atwood (79 tuổi), nữ nhà văn người Nga Lyudmila Ulitskaya (76 tuổi)… đang là những nhân vật được đề cập tới khá nhiều trước khi chủ nhân chính thức của giải thưởng được Viện hàn lâm Thụy Điển xướng tên.
Những cái tên khác hiện cũng đang được giới văn chương quốc tế nhắc tới như những ứng viên nặng ký tại giải năm nay còn có nhà văn người Hungary - László Krasznahorkai (65 tuổi), nữ nhà văn người Ba Lan Olga Tokarczuk (57 tuổi), nhà văn người Nhật Haruki Murakami (70 tuổi), hay nhà văn người Kenya - Ngugi wa Thiong’o (81 tuổi).
Jean-Claude Arnault (phải) - người bị cáo buộc quấy rối tình dục, khiến giải Nobel Văn học 2018 phải hoãn trao. Năm ngoái, giải Nobel Văn học đã phải hoãn trao sau khi Viện Hàn lâm Thụy Điển - tổ chức chọn người đoạt giải - vướng tai tiếng liên quan tới một vụ bê bối tình dục. Jean-Claude Arnault - chồng của một thành viên trong Viện Hàn lâm - nhận những cáo buộc quấy rối tình dục. Arnault sau đó đã bị kết án về tội hiếp dâm và vào tù tháng 10/2018.
Thư ký thường trực của Viện Hàn lâm Thụy Điển, ông Anderson Olsson tuyên bố hoãn giải thưởng hồi tháng 3 năm ngoái, nói rằng tổ chức này cần tập trung vào việc khôi phục niềm tin của công chúng.
Sáu trong số 18 thành viên của Viện xin từ chức khiến Viện Hàn lâm có ít hơn 12 thành viên cần thiết để lựa chọn và công bố người chiến thắng.
Sau vụ bê bối, Quỹ Nobel chỉ trích Viện Hàn lâm vì đã nuôi dưỡng một nền văn hóa khép kín trong khoảng thời gian dài. Vì thế họ cho rằng, tiếng nói từ bên ngoài sẽ bổ sung những quan điểm mới có giá trị cho giải thưởng.
Năm 2018, một giải thưởng được coi là "Nobel thay thế" được thành lập và chỉ trao một lần nhằm lấp đầy khoảng trống sau khi Nobel Văn học chính thức bị hủy trong năm. Tác giả vùng Guadeloupean Maryse Condé đã giành giải này.
Tình Lê (Theo The Guardian)
Cả bầu trời hồi ức về Hà Nội qua những bức tranh ký hoạ
Cuốn sách Phố cổ Hà Nội - Kí hoạ và hồi ức có sự tham gia của gần 60 tác giả, nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ chuyên và không chuyên để lưu giữ vẻ đẹp Hà Nội bằng tranh.
" alt="2 giải Nobel Văn học trị giá 42 tỷ đồng" /> ...[详细] -
Pha lê - 10/04/2025 08:44 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Cách ly tòa nhà KBS vì phát hiện nhân viên nhiễm Covid
Đài KBS cho biết: "Chiều ngày 9/3, chúng tôi nhận được thông báo từ nhân viên A của mình rằng con trai của anh ấy có kết quả dương tính với Covid-19. Do đó, nhân viên A và 11 đồng nghiệp khác đã tự động cách ly và đi xét nghiệm. Vào tối ngày 10/3, nhân viên A cũng có kết quả dương tính với Covid-19”.
Đài KBS - một trong những đài phát thanh và truyền hình quốc gia lớn nhất Hàn Quốc bị phong tỏa vì có nhân viên nhiễm Covid-19. Theo báo cáo, nhân viên A này và 11 người khác làm việc tại trụ sở chính của đài KBS ở Seoul, Hàn Quốc đã nộp đơn nghỉ để thực hiện cách ly kiểm dịch. Ngay sau đó, một số tầng của tòa nhà đã đóng cửa trong vòng 24 tiếng để khử trùng. Toàn bộ nhân viên được lệnh phải làm việc tại nhà cũng như tự cách ly bản thân.
Đại diện đài KBS tiết lộ thêm, nhân viên A nằm trong đội ngũ nhân viên phụ trách công việc dọn vệ sinh của tòa nhà, đặc biệt là tầng 1, 2, hầm 1… và luôn mang khẩu trang, găng tay vô trùng khi làm việc. Tính đến sáng 11/3, 11 đồng nghiệp của nhân viên A vẫn đang trải qua các bước xét nghiệm để đảm bảo không có nguy cơ lây nhiễm.Người bị nhiễm bệnh là nhân viên vệ sinh tại trụ sở KBS. Trong suốt khoảng thời gian dịch Covid-19 bùng phát ở Hàn Quốc, kênh KBS1 của đài phát thanh và truyền hình quốc gia này liên tục phát sóng các bản tin cập nhật khẩn cấp về dịch bệnh trên toàn quốc, trong đó có những hướng dẫn về các biện pháp phòng ngừa ở những chương trình bản tin. Thậm chí, ngay trong tòa nhà, đài còn lắp camera kiểm tra nhiệt độ ở lối vào để phòng tránh dịch.
Khánh NgọcLee Hyori, Park Eun Hye miễn phí thuê nhà vì dịch Covid-19
- Để giúp đỡ người thuê nhà giảm bớt gánh nặng tài chính trong lúc dịch bệnh bùng phát mạnh, hai nghệ sĩ Lee Hyori, Park Eun Hye quyết định không thu phí nào trong tháng 3.
" alt="Cách ly tòa nhà KBS vì phát hiện nhân viên nhiễm Covid" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo FC Tokyo vs Kashiwa Reysol, 17h00 ngày 11/4: Chiến thắng nhọc nhằn
Phục dựng lại cổng làng Mông Phụ tại bảo tàng nghìn tỷ
Cổng làng Mông Phụ (Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) được được GS. KTS Ejima Akiyoshi phục dựng dựa trên cơ sở các số liệu đo đạc rất công phu. Mô hình tại Bảo tàng Hà Nội được làm bằng loại gỗ quý bách hội của Nhật Bản và gỗ ramin (Đông Nam Á) làm cột tròn với kích thước rộng 90, sâu 60, cao 63, bằng tỷ lệ 1/10 so với kích thước thật. Đặc biệt các cấu kiện của mô hình rất chi tiết và có thể tháo ra, lắp vào phục vụ tập huấn tu bổ, giảng dạy.
Cổng làng Mông Phụ thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Trước đó, một phiên bản khác của cổng làng Mông Phụ cũng đã được Bảo tàng Hà Nội phục dựng lại năm 2014 tại không gian sân vườn. Tháng 3/2017, GS. KTS Ejima Akiyoshi đã trao tặng mô hình cổng làng Mông Phụ này cho Bảo tàng Hà Nội bảo quản và trưng bày.
Cổng làng Mông Phụ thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội, xây dựng vào thời Hậu Lê, năm 1553. Cổng làng Mông Phụ được coi là cổng chính của Đường Lâm, quay mặt về hướng Đông Nam, chếch Tây - hướng về núi Tổ (núi Tản Viên).
Mô hình cổng làng Mông Phụ do GS.KTS Ejima Akiyoshi trao tặng cho Bảo tàng Hà Nội (Ảnh: Bảo tàng Hà Nội). Về kiến trúc, cổng làng Mông Phụ dựng theo kiểu “thượng gia hạ môn” (trên là nhà, dưới là cổng). Tường của cổng được làm bằng đá ong đào từ lòng đất, cát lấy trên gò trong vùng rồi trộn vôi với mật, tạo thành hỗn hợp kết dính để xây cổng. Tường xây đá ong trần, chít mạch. Hai cánh cổng được làm bằng gỗ lim theo hình “cánh dế” dày chừng năm phân, xoay trên hai cối cổng bằng đá và hai bánh xe gỗ bọc thép.
Cổng làng Mông Phụ được tạo dựng tại sân vườn Bảo tàng Hà Nội năm 2014. (Ảnh: Bảo tàng Hà Nội). Tuy nhiên, theo thời gian, cổng làng Mông Phụ đã bị xuống cấp. Vì vậy trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2012, Giáo sư, kiến trúc sư Ejima Akiyoshi (Nhật Bản) đã tiếp nhận và là chuyên gia cao cấp hướng dẫn tu bổ nhà cổ ở làng cổ Đường Lâm, cụ thể là cổng làng Mông Phụ.
Tình Lê
Nguyễn Tuấn Sơn, họa sĩ đam mê vẽ Kiều
Đam mê vẽ Kiều, Sơn đã từng thốt lên: "Nàng Kiều của tôi! Mối tình ngàn năm và mãi mãi…". Mối tình bất diệt này nồng nàn cháy bỏng đến nỗi trong giới nghệ thuật người ta đặt cho Nguyễn Tuấn Sơn biệt danh "Sơn Kiều".
" alt="Phục dựng lại cổng làng Mông Phụ tại bảo tàng nghìn tỷ" />
- Nhận định, soi kèo Port FC vs PT Prachuap, 18h00 ngày 10/4: Kịch bản chia điểm
- Món ngon tiến vua của người Giang Xá
- Sedan hạng B đắt nhất Việt Nam mất giá tới nửa tỷ đồng sau 1 năm sử dụng
- 3 yêu cầu về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Tổng Bí thư Tô Lâm
- Nhận định, soi kèo Al Raed FC vs Al
- Chú mèo béo gây sốt vì màn 'đào tẩu' bất thành khỏi trung tâm giảm cân
- Cách làm gà hầm ngải cứu bổ dưỡng tại nhà