Điều bất ngờ bên trong biệt thự hoành tráng rộng 600 m2 ở Nha Trang
Điều bất ngờ bên trong biệt thự hoành tráng rộng 600 m2 ở Nha Trang

(Dân trí) - Ẩn sau diện mạo sang trọng, hoành tráng bên ngoài, bên trong căn biệt thự 600 m2 ở Nha Trang là không gian sống yên bình, ngập cây xanh như chốn làng quê.
Tọa lạc tại phường Vĩnh Trường, thành phố Nha Trang, căn biệt thự có tên Ngói Casa của gia đình chị Hoài Anh gây ấn tượng bởi diện mạo sang trọng, hoành tráng nhưng bên trong lại mở ra không gian sống yên bình, thoáng đãng, đẹp như chốn làng quê.






Khu vực bếp - ăn thiết kế mở. Các không gian nối tiếp nhau bằng hệ cửa ra vào hình vòm cách điệu. Sự thay đổi nhỏ ở chi tiết sàn nhà như chất liệu gỗ ở bàn ăn, gạch đỏ ở bếp nấu cũng là cách để gia chủ phân chia không gian, tạo điểm nhấn thú vị khi di chuyển.





Không chỉ không gian sống bên trong mà cả khu vườn bên ngoài căn biệt thự cũng mang đến cảm giác bình yên cho các thành viên trong gia đình.




(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3
Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Áp lực một chốn, bốn quê
Những gia đình một chốn bốn quê Tết nào cũng phải tất tả ngược xuôi lo tàu xe, quà biếu Tết, sắm Tết… và rất nhiều việc phải làm, cần tốn thời gian, sức lực, tiền bạc và phải vận dụng cả trí thông minh, sự khéo léo để có bữa cơm sum vầy hoặc bên nội, hoặc bên ngoại.
Chị Hạnh là bác sĩ ở một bệnh viện lớn ở Hà Nội vẫn sợ cảnh ăn Tết một chốn bốn quê năm đầu làm dâu mới. Tết đó chị tất bật mua sắm, dọn dẹp bên nhà chồng, rồi theo chồng đi chúc Tết, ra mắt họ hàng từ nhà này sang nhà khác, hết làng này đến làng khác. Về Tết quê ngoại cũng đi chúc Tết ra mắt họ hàng hai bên. Mấy ngày Tết hai vợ chồng ở ngoài đường suốt, không được nghỉ ngơi, ăn uống thì qua loa... mệt rũ cả người.
Ảnh minh họa
Năm sau 29 Tết vợ chồng mới về đến quê, mới vào cửa mẹ chồng đã mát mẻ: “Ở quê Tết rất nhiều việc. Dâu mới chờ mẹ lo hết rồi mới về à?”. Nhìn giỏ quà mẹ chồng trách tiếp: “Con dâu về quê chỉ xách được giỏ quà thế này ư, còn bao nhiêu bác, rồi các cậu quanh đây nữa?”. Mẹ chồng không thông cảm là tàu xe ngày Tết đi lại chật chội, khó khăn, nên ngoài vali quần áo và giỏ quà, chồng bảo sẽ biếu bố mẹ tiền cho gọn nhẹ. Mấy ngày Tết ở quê chồng chị quanh quẩn trong bếp và đón khách liên tục cho cả nhà đi chơi, còn mình chẳng được nghỉ ngơi, dạo chơi cùng chồng.
Năm sau mẹ chồng xằng sặc bắt con dâu đưa cháu nội về quê. Thương vợ con anh đành thuê xe tự lái về. Tiền thuê thì cao, đem xe về để mấy ngày chẳng đi đâu. Đã thế mẹ chồng còn đón cô em chồng mới sinh về nhà chăm sóc. Nhà có hai trẻ mới sinh, mẹ chồng hớn hở, còn nàng dâu mệt mỏi, buồn phiền: Sao mẹ chồng đón con gái về nhà ăn tết, còn “bắt” con gái người về nhà chồng bằng được?
Hãi vì nấu nướng, tiếp khách
Xưa nàng dâu về nhà chồng phải biết làm cơm, nấu cỗ. Ngày nay việc bếp núc nhẹ hơn, nên Tết đến nhiều nàng dâu hiện đại “khiếp sợ” nếu phải lo cơm nước cho cả nhà chồng, hầu Tết mấy ngày liền không được nghỉ ngơi, không được về nhà ngoại.
Vợ chồng chị Phương ở Nam Định sống cùng bố mẹ chồng. Nhà bố mẹ đẻ chị xa khoảng 30km, thi thoảng có thể về ngoại ăn uống, ngủ qua đêm. Nhưng Tết nào chị cũng phải ở nhà chồng, vì mẹ chồng kiêng không cho về ông bà ngoại ngủ dịp Tết, sợ mất lộc. Hóa vàng xong mới được về ngoại. Mấy năm nay hai đứa em chồng học trên Hà Nội về nghỉ nửa tháng trời, mẹ chồng sợ con mệt, không cho hai đứa làm gì. Thế là chị cứ nai lưng ra hầu cả nhà chồng, chờ hóa vàng để về nhà ngoại, bức bối như bị giam lỏng trong nhà chồng.
Tết trước cô em gái ở Đức đưa chồng con về nhà ngoại ăn Tết. Chị xin phép được về sum vầy đón giao thừa ở nhà bố mẹ đẻ. Mẹ chồng không đồng ý, chồng thì mắng vợ trẻ con. Chiều mồng một anh đưa vợ về chúc Tết ông bà ngoại, được nửa tiếng đã giục chị về. Mẹ chồng năm ấy mãi mồng 5 mới hóa vàng, làm chị tủi thân mãi, chẳng lẽ con gái đi lấy chồng là chỉ có nhà chồng thôi ư?
Ảnh minh họa
Chị Xuân (Lạc Long Quân, Hà Nội) kể, Tết này chị tính trả osin 20 triệu đồng dịp Tết để không “mất điểm” với nhà chồng. Tết quê chồng suốt ngày ăn uống vì bố mẹ chồng là trưởng họ, ngày Tết là phải chén chú chén anh, riêng cỗ bàn đã là nỗi kinh hoàng, chưa kể phải chịu nhiều ức chế khác. Năm nào về quê chồng, thì từ sớm 30 chị đã phải lo gói nem, chuẩn bị đồ cúng 30 và sáng mùng 1. Đến tối cả nhà quây quần xem Gặp nhau cuối năm thì chị phải tranh thủ mổ 4-5 con gà và làm cơm cúng, dọn dẹp lần nữa để đón giao thừa. 3 ngày Tết mới cực, bởi hết tốp khách này đến đoàn khách khác tới, chị cứ cuống lên pha trà nước, lấy bánh kẹo đón khách. Tốp nào bố mẹ chồng cũng co kéo mời ăn uống, chỉ làm phép thôi, nhưng ăn một miếng thì chị cũng khổ vì dọn rửa, cứ cuống cả lên.
Năm ngoái chị đi công tác nước ngoài dịp Tết nên thoát. Năm nay mẹ chồng giắng từ tháng trước là Tết này muốn chị về phục vụ cả Tết để mừng thọ. Chị “hãi” quá, bởi mọi năm chỉ làm mâm cỗ cúng và nấu ăn gia đình đã mệt… Mừng thọ ăn tới 3 ngày, mỗi ngày nấu chục mâm cỗ chắc… là “mất điểm” người phụ nữ mẫu mực. Cứ nghĩ mấy ngày Tết phải nai lưng, hoa mắt vì giết gà vịt, làm cỗ bàn, bếp núc mà sợ. “Trốn” không được, mà làm thì… không xong. Chị nảy ý định đưa cô giúp việc về quê cùng, với mức thuê 20 triệu đồng tháng đó. Người giúp việc gật đầu, nhưng chồng chị thì cau có. Chị Xuân gọi điện về quê xin phép mẹ chồng, với lý do tế nhị là nhà cô ấy ở quá, không mua được vé tàu về Tết, nên sẽ đưa cô ấy về ăn Tết cùng. Mẹ chồng không thích, nhưng vẫn phải đồng ý. Chị thì mừng rỡ, chỉ có chồng là xót ruột vì tiếc tiền.
Đau đầu tìm quà biếu
Chuyện biếu xén quà Tết cũng làm nàng dâu khiếp vía… Chị Lê Thị Mát (Đông Anh, Hà Nội) chia sẻ, giáp Tết nào chị phải sấp ngửa mua quần áo, giày dép mới cho hai bên bố mẹ. Quà Tết phải sắm sửa đủ nội, ngoại bốn bên. Mẹ chồng được cái nhớ dai, thiếu một suất là mấy năm sau vẫn bị trách.
Chị Trâm ở Hưng Yên chia sẻ, từ ngày lấy chồng Tết nào chị cũng đau đầu vì phải tính toán sắm Tết thế nào, bao nhiêu tiền, và xoay sao để đủ tiền sắm Tết. Tết nào về quê chồng cũng phải sắm quà biếu, biếu ít quá thì không ổn, biếu nhiều thì ngoài khả năng. Chưa kể phải mừng tuổi con cháu bốn quê mà dè sẻn thì cũng… khó coi. Vợ chồng chị rất sợ Tết, và cứ Tết xong là chồng gầy xọp, chị sụt hẳn 4kg. Năm nay thưởng Tết ít, nghĩa là không đủ tiền lo Tết cho nhà mình và hai bên bố mẹ, chưa kể tiền biếu xén, quà cáp họ hàng hai bên. Chị tính vay mượn mấy chỗ, nhưng bạn bè cũng khó khăn. Những khoản có thể cắt giảm thì không thể, như con còn nhỏ, đi xe khách thì chật chội, lại khó chen lấn, xô đẩy… nên dù thiếu thốn vẫn cần an toàn cho con đã. Riêng tiền đi taxi đã hết hơn 1 triệu đồng. Khoản mua quà biếu xén cũng… khó cắt, bởi mỗi năm có một cái Tết mà biếu xén không ra gì sẽ mất mặt lắm. Áp lực Tết từ phía nhà chồng không biết làm sao cho vẹn tròn. Trong khi nhà đi thuê, con cái còn nhỏ, tiền lương thì có hạn.
Cái khó là ở lòng người với cái TÂM một chốn quê để về
Theo Chuyên gia tâm lý Võ Thị Minh Huệ, Công ty Tâm lý trẻ: Ngày Tết mới có dịp được ăn ngon, mới có thời gian nghỉ ngơi và thăm hỏi nhau. Ngày nay Tết đến nhiều nhà đã giảm bớt những thủ tục bếp núc rườm rà, ăn uống đơn giản để dành thời gian đi chơi, du lịch. Tết truyền thống thì phải duy trì, giữ gìn nét Việt riêng, nhưng nên chọn lọc những điều tốt đẹp để phát huy. Giảm bớt những điều phiền hà, khó chịu, mệt mỏi không còn phù hợp.
Giữ không khí gia đình vui vẻ ngày Tết rất quan trọng, trong khi chọn nơi ăn Tết của những cặp vợ chồng hai, ba, bốn quê là quyết định nhạy cảm, bởi ai cũng muốn ăn Tết ở quê mình. Không ít mẹ chồng nặng tư tưởng cũ hay đòi hỏi nàng dâu phải "trực chiến" 100% tại nhà chồng, đã gây áp lực lớn cho nàng dâu. Thậm chí nhiều nàng dâu có dâu còn chịu áp lực bị chỉ trích vì không được lòng mẹ chồng, người nhà chồng. Bố mẹ vợ thì ý thức con gái là con người ta… đã vô tình làm "lệch cán cân" sum vầy, hiếu đạo khi Tết đến, xuân về, khiến nhiều nàng dâu “sợ” Tết quê chồng.
Dâu nào cũng muốn thể hiện trách nhiệm để cả nhà vui vẻ sum vầy, có đủ con trai, con dâu và cháu “đích tôn” nữa. Nếu quê không xa, đường sá dễ đi và có điều kiện hay cố gắng thuê tắc xi về ăn Tết sẽ vui vẻ, ấm áp hơn. Ở quê không đầy đủ như ở phố, có thể thiếu thốn vất vả chút ít, song các nàng dâu, và đặc biệt là con cái sẽ được dành những điều kiện tốt nhất để vui Tết. Mọi người sống trong sự yêu thương, đùm bọc của cả đại gia đình.
Nếu giá lạnh quá, nàng dâu hãy khéo gọi điện tâm sự với ông bà nội rằng muốn đưa cháu về ăn Tết, nhưng giá lạnh quá, cháu lại bé, tàu xe khó khăn… Biết đâu ông bà tới ăn Tết cùng các con. Hoặc ông bà xót cháu, cho phép nàng dâu để ra giêng ấm áp hãy đưa con về.
Cái khó là ở lòng người, và quan trọng là tâm tốt, biết nghĩ về cha mẹ hai bên. Cha mẹ cũng nên thông cảm với khó khăn, đừng chấp nệ con dâu thì khó khăn mấy cũng vượt qua. Chẳng thế dù quê xa, ra nhà ga, bến xe ngày giáp Tết sẽ thấy khối cặp vợ chồng trẻ tay xách nách mang từ miền Nam ra Bắc ăn Tết, hoặc từ Bắc về Nam đón Tết cùng gia đình, gương mặt ai cũng rạng ngời vì còn có quê để đi về.
(Theo Trà Giang/Giadinh.net)
" alt="Vì sao nàng dâu sợ ăn Tết quê chồng?" />Courtney Rogers, 37 tuổi, mang thai hàng năm kể từ năm 2008 và đang chờ đón đứa con thứ 12 vào tháng 3/2022.
Courtney Rogers, 37 tuổi, kết hôn với chồng là Chris, 33 tuổi, vào tháng 10/2008. Hiện Courtney và Chris, đến từ thành phố Santa Fe, bang New Mexico (Mỹ), là cha mẹ của 11 đứa trẻ - đứa lớn nhất 11 tuổi, đứa nhỏ nhất gần 1 tuổi. Đứa trẻ thứ 12 đang ở trong bụng mẹ, dự kiến chào đời vào tháng 3/2022.
Để nuôi được 11 đứa con, gia đình Courtney tiết kiệm tiền bằng cách sử dụng tã vải và bỏ qua đồ ăn đóng gói, thay thế bằng trái cây tươi mà họ trồng được. Courtney, có 29.000 người theo dõi trên Instagram, cho biết cô hay bị mọi người chỉ trích trên mạng xã hội nhưng cô không quan tâm tới điều đó.
“Đôi khi mọi người đánh giá chúng tôi. Họ không thích những gia đình đông con hoặc cho rằng chúng tôi sẽ không chu cấp đầy đủ cho các con mình. Điều đó không thực sự khiến tôi phải suy nghĩ vì tôi biết họ là những người lạ và hoàn toàn không biết gì về chúng tôi”.
Đáng ngạc nhiên hơn là Courtney tự dạy con mình tại nhà mà không đưa chúng tới trường.
Courtney Rogers sẽ sớm có em bé thứ 12.
Courtney kể rằng cô luôn mơ ước được làm mẹ. “Tôi luôn muốn có con, nhưng không đặt ra con số cụ thể. Rồi chồng tôi đề nghị tôi đẻ 10 đứa để giống như mẹ anh ấy. Sau khi sinh 10 đứa, tôi vẫn còn trẻ, vì vậy chúng tôi nghĩ tới việc sẽ có một tá con, cảm giác như một gia đình hoàn hảo với 6 chàng trai và 6 cô gái”.
Nhưng đáng buồn thay, cô cũng từng bị sảy thai 3 lần. “Năm nào tôi cũng mang thai kể từ năm 2008. Dạy dỗ con cái, dọn dẹp nhà cửa là những công việc khó khăn”.
Trong khi Courtney phụ trách việc chăm sóc các con thì chồng cô làm việc tại nhà thờ. Anh cũng làm thêm một số công việc phụ để kiếm tiền.
Khi được hỏi liệu cô có sử dụng biện pháp tránh thai hay không, Courtney nói: “Cho đến nay chúng tôi vẫn chưa sử dụng biện pháp tránh thai nào”.
Một ngày của cả gia đình thường bắt đầu bằng việc ăn sáng lúc 8h và ngay sau đó là ngồi vào bàn học. “Tôi bận rộn với công việc đó cho đến 11h hoặc 11h30' sáng.
“Chúng tôi dọn dẹp chút ít rồi ăn trưa, tiếp đó là giờ ngủ trưa. Sau giờ ngủ trưa lại đến giờ học, sau đó làm việc nhà, dọn dẹp và ăn tối".
“Bọn trẻ thường xem tivi trước khi đi ngủ và giờ đi ngủ là khoảng 8h tới 8h rưỡi tối”.
Mặc dù rất vất vả với đám trẻ nhưng Courtney cho biết cô hạnh phúc với cuộc sống của mình.
Cả gia đình cô chi tiêu từ 400 USD đến 500 USD mỗi tuần cho việc mua đồ ăn và nhu yếu phẩm ở siêu thị. “Chúng tôi cắt giảm chi tiêu bằng cách nuôi thêm gia cầm để lấy thịt và trứng. Chúng tôi thường chi từ 2.000 - 3.000 USD vào Giáng sinh, bao gồm quà và trang phục”, cô chia sẻ.
“Tôi và chồng thường không tặng quà cho nhau vào dịp Giáng sinh, chúng tôi dành tất cả cho con. Thường thì tôi sẽ bắt đầu mua sắm từ vài tháng trước lễ Giáng sinh. Đó là một dịp mà cả nhà luôn vui vẻ, mặc dù hơi lộn xộn. Bữa tối của chúng tôi thường là đồ ăn Mexico. Và chúng tôi rất háo hức cho lễ Giáng sinh năm nay”.
Courtney Rogers dạy học cho con tại nhà mà không cho bọn trẻ tới trường. Đôi khi, cô bị chỉ trích trên mạng xã hội.
Đăng Dương(Theo NY Post)
Người phụ nữ sinh 9 con cùng lúc giờ ra sao?
Chín đứa trẻ được thụ thai tự nhiên, nặng từ 500 gram đến 1 kg khi chào đời và hiện vẫn nằm trong lồng ấp tại phòng chăm sóc đặc biệt.
" alt="Tiết lộ bất ngờ của người phụ nữ có 11 con ở tuổi 37" />Ngày 14/10 trên các diễn đàn mạng dành cho giới trẻ đồng loạt xuất hiện đoạn tâm thư dài, chia sẻ về những cái mất của người con gái sau khi lấy chồng, do thành viên có nickname S.S đăng tải.
Dưới góc nhìn của người phụ nữ đã hiểu tường tận về cuộc sống gia đình, các câu chuyện thực tế mà thành viên S.S đưa ra đã đánh trúng nỗi lo của nhiều cô gái đang chuẩn bị bước vào hôn nhân.
Ý kiến tranh luận xoay quanh chủ đề "Vai trò và nghĩa vụ của người phụ nữ trong gia đình" liên tục được đưa ra, khiến chia sẻ của S.S lan nhanh trong cộng đồng. Tâm thư thu hút hơn 8.000 lượt like (thích) trên trang cá nhân và gần 70.000 lượt xem, hàng trăm bình luận trái chiều trên diễn đàn mạng.
Bài viết nhận được nhiều lượt like, chia sẻ trên diễn đàn trẻ, Facebook, Zalo và con số đang tăng lên theo thời gian.
Hôn nhân không màu hồng
S.S mở đầu tâm thư gửi các cô gái hãy còn đang mơ tưởng về một hôn nhân màu hồng, bằng giọng từng trải:
"Các em thân mến, nếu các em chưa lấy chồng, chị khuyên các em một điều, đừng bao giờ làm liều theo số phận, thà lận đận chuyện chồng con còn hơn bỏ phí tuổi son lao vào cuộc hôn nhân vuông tròn. Cuộc sống hôn nhân không còn là màu hồng mà chuyển sang màu đỏ, màu đỏ của máu. Khổ sôi máu, giận sôi máu, bận sôi máu, cáu sôi máu".
Tiếp đó, người vết đưa ra những dẫn chứng cụ thể khiến bức tranh về cuộc sống gia đình tươi đẹp nhanh chóng sụp đổ sau khi kết hôn. Khác biệt đầu tiên bắt đầu từ buổi sáng...
Cuộc sống hôn nhân không màu hồng như các cô gái vẫn nghĩ. Ảnh minh họa.
"Buổi sáng độc thân, các em như con mèo lười, nằm lê lác thân xác trên giường. Ngày mới đón chào các em bằng bản nhạc du dương, mở cánh cửa màu hường đón ánh bình minh và làn gió mát. Lướt nhẹ thân xác đi tắm táp, thay váy vóc rồi ra trang điểm, mỉm cười trước gương, dạo bước ra đường với vẻ ngoài tươi không cần tưới. Các em đi làm, đi chơi, tối về lại hẹn hò rồi ngủ khò mà chẳng bận bao nỗi âu lo. Cuộc sống thật đáng sống, đáng yêu, đáng phiêu liêu".
Còn đây là buổi sáng của một người mẹ trẻ. Người viết gọi phụ nữ đã kết hôn là "mái già", xưng mình là "chị".
"Buổi sáng của những con mái già đã vướng chuyện ngôi nhà và những đứa trẻ là mở đầu một chuỗi ngày bận tối mặt tối mày không phân biệt ngày hay đêm.
Sáng ra bọn chị phải dậy sớm hơn một tiếng, chuẩn bị miếng ăn cho chồng con rồi bon bon chạy vào gọi anh chồng lớn, giục thằng con bé dạy cho kịp giờ chạy. Bố làu bàu, con làu nhàu, mình vẫn phải sủa âu âu như chó. Rồi cho thằng con đi đánh răng, thay quần áo, ăn sáng, chuẩn bị đồ đạc đi học.
Trong khi đó, 5 phút thằng bố lại hỏi "Lăn nách của anh đâu, cạo râu của anh mất, anh chưa có đôi tất, áo của anh rất nhàu...". Đáp ứng yêu cầu của chồng xong chị thay vội bộ quần áo, đầu tóc không kịp chải chuốt chứ đừng nói ngắm nghía trước gương. Hai mẹ con khăn gói lên đường. Con đi học, mẹ đi làm. Thân hình chị xác xơ, mặt mũi chị bơ phờ, đầu óc chị thẫn thờ, cuộc sống không như mong chờ".
Nhưng bao nhiêu đó vẫn chưa đủ vất vả, cái khổ cứ đeo bám người phụ nữ đã có gia đình đến hết ngày, mãi từ trưa tận đến khi leo lên giường chợp mắt vẫn chưa hết khổ.
S.S viết tiếp:
"Chưa hết, trưa chị phải lết xác về nhà, nấu cơm canh gà, dọn dẹp vào ra, đợi chồng về ăn cơm rồi lại đi làm chẳng đủ thời gian mà nằm chợp mắt. Chiều đi làm về, đón con ở trường, xong lại lao vào cuộc chiến máu xương.
Tắm cho con, nấu cơm, quần áo, giặt giũ, nhà cửa, cho con ăn, dạy con học, sắp cơm cho chồng, rửa bát cong mông rồi ru con ngủ, lại dọn dẹp cho đủ một lượt từ trong ra ngoài.
Các chị không còn một phút dành cho bản thân, bạn bè xa gần, hay vui chơi, quan hệ cần có. Cuộc sống giờ, con là số một, đến chồng rồi họ hàng nội ngoại và hàng trăm thứ phiền toái mà em phải đoái hoài, nghĩ thôi cũng đủ mệt nhoài.
Thân hình bọn chị rã rượi, quần áo đầu tóc như con đười ươi, mặt mũi không còn được tươi như mấy ngày mới cưới. Chuyện nhà cửa, chuyện chồng con, chuyện nội ngoại, chuyện họ hàng, chuyện cơ quan,chuyện làng xóm và muôn vàn chuyện không tên mà các em không có quyền quên".
Sau khi liệt kê một loạt nổi khổ mà người phụ nữ gánh vác, S.S kết luận: "Vì thế các em nên nghĩ kỹ, cứ lựa chọn đi, đừng vội hoang phí, sống hay sống như chết đi".
Tác giả bài viết bất ngờ vì được quan tâm
Liên hệ với tác giả tâm thư đang gây sốt, cô cho biết mình tên Phạm Tâm, sinh năm 1989, sống tại Hải Phòng. Tâm kết hôn được 4 năm, công việc chính là nội trợ và chăm sóc chồng con. Khi được hỏi về lý do để bức tâm thư ra đời, cô vui vẻ cho biết:
"Vào một buổi sáng khi tôi bận rộn đưa con đi học, đến cửa lớp tay xách nách mang thì cô giáo của con hỏi: Mẹ Nhiên Vũ (tên con trai của Tâm), sáng ra đã rũ rượi thế này à. Câu hỏi làm tôi thấy chạnh lòng quá, ngày còn con gái cũng đâu đến mức te tua đến thế, nên quyết định về nhà viết nên tâm sự này".
Nhiều người sau khi đọc xong bài viết tỏ ra ái ngại cho cuộc sống gia đình Tâm, trách chồng không quan tâm đến vợ. Nhưng cô khẳng định chồng mình rất hiền, anh cũng hay chủ động san sẻ việc nhà với vợ, nhưng cuộc sống của người phụ nữ sau hôn nhân cứ vẫn không thể như mơ.
Phạm Tâm - tác giả tâm thư khuyên các cô gái không nên lấy chồng gây sốt. Ảnh: NVCC.
Tâm cảm thấy bất ngờ vì bài viết đưa ra suy nghĩ của cá nhân mình lại được nhiều người quan tâm đến vậy. "Có thể nhiều chị em cũng đang có cảm nhận như tôi nhưng không tiện nói hoặc chưa có dịp nói, nay đọc được nên cảm thấy đồng điệu" - chị Tâm chia sẻ.
Các cô gái có sợ lấy chồng?
Sau khi đọc những nổi khổ của người phụ nữ đã kết hôn, và được khuyên thà chết già đừng nên có chồng sớm của Phạm Tâm hàng ngàn bình luận của các cô gái được đưa ra.
Có ý kiến ủng hộ quan điểm của người viết, cho rằng người phụ nữ có chồng như gông đeo vào cổ. Tuy nhiên, cũng có không ít người cho rằng, nên nhìn sự việc ở góc độ đa chiều, đừng chỉ thấy cái khổ trong hôn nhân.
Bạn Thanh Trúc cảm nhận:
"Em chỉ đồng ý với chị là không nên làm liều theo số phận thôi. Còn lại em thấy không ổn. Phụ nữ chọn sống độc thân hay lập gia đình tùy thuộc vào suy nghĩ và duyên số của mỗi người. Phụ nữ có gia đình rồi thì cần phải hi sinh cho chồng con và sẽ chịu nhiều thiệt thòi hơn đàn ông.
Nhưng đổi lại, là người vợ, người mẹ thì cũng có những niềm vui người sống độc thân không có được. Ví như, khi nhìn con yêu lớn lên hàng ngày, nghe con bi bô học đọc học viết, cảm thấy được che chở vững tin trong vòng tay của chồng, rồi cùng nhau những dự tính tương lai, xây đắp hạnh phúc... Một cuộc sống yên ấm và có mục tiêu, không bao giờ là khổ cả chị à".
"Dù đọc xong cái bài cảnh báo này nhưng em vẫn muốn có chồng. Chăm sóc chồng con là bổn phận và niềm hạnh phúc mà mọi người phụ nữ điều mơ ước. Ai không được làm những điều này thì thật là bất hạnh. Em có chồng sẽ chăm chồng thật tốt, yêu chồng hết mực, chồng em sẽ là người đàn ông hạnh phúc nhất thế gian" - thành viên Ái Nhi lạc quan.
(Theo Zing)" alt="Thư 'lấy chồng khổ sôi máu' hút ngàn thiếu nữ" />Đàn ông ngoại tình khiến gia đình đổ vỡ, phụ nữ ngoại tình vì trong lòng đã đổ vỡ - Ảnh minh họa: Internet.
3. Sự mới mẻ
Phụ nữ và đàn ông đều có những cảm xúc và ham muốn giống nhau, nhưng sự thể hiện của phụ nữ không bằng đàn ông. Một khi mối quan hệ 2 bên đã quá lạnh nhạt, cạn kiệt tình cảm, quá nhàm chán, mất đi sự bao dung dành cho đối phương, hay có những cuộc cãi vã không hồi kết… thì chuyện ngoại tình cũng chỉ là vấn đề thời gian.
Dù là đàn ông hay phụ nữ, yêu nhau bao lâu đi chăng nữa thì sự tươi mới như một gia vị không thể thiếu trong tình yêu. Việc liên tục tạo ra sự tươi mới trong một mối quan hệ có lẽ không phải là điều dễ dàng gì, nhưng nếu bỏ bê không coi trọng thì nó chính là nguyên nhân khiến cho nhiều cặp đôi sớm tan vỡ.
4. Không vượt qua được cảm xúc cá nhân
Những phụ nữ mắc chứng trầm cảm, ám ảnh từ trải nghiệm ấu thơ hoặc thiếu các mối quan hệ lãng mạn, nghĩ tình dục ngoài luồng sẽ khiến họ cảm thấy xứng đáng. Trước một người theo đuổi, họ thấy được chăm sóc, lôi cuốn, đáng được ngưỡng mộ, khao khát và đáng được yêu. Từ đó, họ dễ sa đà vào mối quan hệ này và khó lòng dứt ra.
5. Cảm thấy cô đơn
Đôi khi phụ nữ cảm thấy mình giống như vú em trong nhà, là một người giữ hòm chìa khóa và chi tiền chứ không phải vợ của người đàn ông mình yêu thương. Khi đó, họ thường tìm kiếm các mối quan hệ ngoài hôn nhân để bù lấp vào khoảng trống cảm xúc trong lòng.
6. Nàng muốn "đá" bạn
Thêm một lý do để phụ nữ "ăn nem" đó là vì: Nàng muốn "đá" bạn. Không chung thủy có thể gây tan vỡ hôn nhân, vì thế, nàng phản bội nhằm mục đích dễ dàng chấm dứt với bạn.
Một số người phụ nữ khá hèn nhát không dám nói lời chia tay. Vì thế thay vì thẳng thắn đối thoại, cô ấy chọn cách ngoại tình để giải thoát cho cả 2. Có người sợ cô đơn, cô ấy còn lựa chọn 1 mối mới trước khi chia tay bạn để tránh sự cô đơn.
David Buss, một giáo sư về tâm lý học tại ĐH Texas (Mỹ) đã hỏi 100 nam giới và phụ nữ về "chiêu" họ sử dụng khi muốn kết thúc một mối quan hệ tồi tệ và câu trả lời phổ biến nhất ông nhận được là: bắt đầu cặp bồ.
7. Mong muốn tìm kiếm một sự kết nối về cảm xúc
Phụ nữ luôn mong muốn tìm kiếm sự chất lượng hơn là về số lượng. Vì vậy, về mặt cảm xúc phụ nữ cần có sự kết nối với đối phương nhiều hơn. Nếu sự kết nối này không thật sự hoàn hảo sẽ khiến nữ giới cảm thấy cô đơn và nhiều khả năng có thể đưa đến ngoại tình.
Bên cạnh đó, phụ nữ thường cảm thấy không hài lòng về mối quan hệ mà họ đang có, trong khi đàn ông có thể cảm thấy hạnh phúc nhiều hơn trong những mối quan hệ của mình. Nghiên cứu cho thấy chỉ có 34% phụ nữ cảm thấy hạnh phúc hoặc rất hạnh phúc trong hôn nhân. Tỉ lệ này thấp hơn nhiều so với nam giới là 56% cảm thấy hạnh phúc trong mối quan hệ hôn nhân đang có.
Theo Gia đình & Xã hội
Nhân tình của chồng gửi 'ảnh nóng' thách tôi đến đánh ghen
Nửa tháng sau khi tôi sinh con, anh về nhà trong tình trạng say xỉn. Người nồng nặc mùi rượu và nước hoa. Trên cổ áo anh còn có những vệt son môi màu đỏ.
" alt="Không phải tình yêu, đây mới chính là lý do thực sự khiến phụ nữ ngoại tình" />- Mặc dù cuộc sống không mấy vui vẻ vì những mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàng dâu, nhưng lúc nào Mai cũng một mực yêu chồng, yêu con, tôn thờ chồng con đến mức thái quá.
Chấn động nữ y tá mang bầu ôm con nhảy sông tự tử" alt="Có hay không việc nữ y tá bị đánh vào buổi sáng định mệnh?" />
- ·Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Man City, 22h30 ngày 30/3
- ·Donald Trump chống lại việc bị truy tố ở Florida bằng cách nào?
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 243: Con rể dẫn mẹ vợ đi 'đánh ghen' khiến MC Quyền Linh cười ngất
- ·Thuê thám tử, vợ già đau lòng biết chồng 'mất hồn' vì gái trẻ
- ·Soi kèo góc Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3
- ·Chồng gia trưởng, vũ phu lại so kè, tính toán
- ·Cô gái phát biểu tại Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ là ai?
- ·Lẽ nào tôi đã mất con?
- ·Nhận định, soi kèo Defensor vs Miramar Misiones, 07h15 ngày 1/4: Bệ phóng sân nhà
- ·Những mẫu phụ nữ khó giữ chồng nhất
Chị cười buồn, “Thật lòng tôi chỉ muốn giữ tài sản cho con mình chứ không hề nghĩ đến chuyện ly hôn. Hơn nữa, sau đó anh đã chấm dứt với cô ấy. Nhưng, về sau anh không vợ bé, bồ nhí mà lại thường xuyên qua đêm với gái làng chơi. Có lần, một cô gái bia ôm đến nhà bù lu bù loa rằng đã có thai với anh, đòi tiền cấp dưỡng. Tôi chìa tờ giấy ra bảo anh không có cái gì ngoài cái xác, cần thì cứ mang đi tôi đỡ tốn cơm. Xấu hổ, cô ta bỏ về”.
Nhiều lần khuyên nhủ nhưng anh vẫn chứng nào tật nấy, chị nộp đơn xin ly hôn. Lần đầu tòa mời hòa giải, anh không đến, chị cũng không nói ra sự thật lý do chị xin ly hôn nên vị thẩm phán khuyên chị cố hàn gắn lại tình cảm. Chị im lặng ra về, tự hứa với lòng cho anh thêm cơ hội. Nhưng được một thời gian, “ngựa quen đường cũ”, chị lại nộp đơn xin ly hôn, ra tòa anh nằng nặc không chịu ký đơn, van xin chị tha thứ. Phần chị thì né tránh cái lý do “chính đáng” nên không đủ cơ sở để tòa tuyên bố ly hôn, chị lại tiếp tục chấp nhận cho qua mọi lỗi lầm, vợ chồng làm lại từ đầu.
Đỉnh điểm là ngày con gái bị một nhân viên trong cửa hàng mà chị giao cho anh quản lý sàm sỡ, may lúc đó bạn của con đến chơi phát hiện giải cứu kịp thời, nện cho tên “yêu râu xanh” một trận tơi bời. Chị vừa đau vừa sốc, gọi điện báo tin cho anh. Cứ nghĩ anh sẽ lấy lại công bằng cho con, không ngờ anh trở về nhà trong cơn giận dữ, mắng chửi vợ và con gái không thương tiếc vì cái tội đánh người vô cớ và giao du với côn đồ. Con gái chị bị sốc nằm viện cả tuần lễ, anh không đoái hoài tới. Chị đuổi việc tên nhân viên thì anh “bảo kê” cho hắn đi làm. Uất ức, chị quyết định ly hôn và đưa ra toàn bộ bằng chứng ngoại tình của anh bấy lâu. Chị ngậm ngùi: “Sợ con mình có mẹ không cha sẽ tủi thân với bạn bè nên dù rất đau buồn khi anh phản bội, tôi vẫn cố bỏ qua lỗi lầm của anh, nhưng anh lại không bảo vệ được con, còn gây tổn thương cho nó. Anh không xứng đáng làm cha nó nữa nên tôi không còn lý do gì để níu giữ. Anh bênh vực người ngoài chỉ vì thời gian đó anh đang qua lại với chị gái của tên kia”.
"Bút sa gà chết" nên ra tòa anh không tranh chấp tài sản với chị. Anh lí nhí rằng chị cho gì thì anh nhận nấy. Ngẫm nghĩ cũng bao nhiêu năm tình nghĩa vợ chồng, chị đồng ý cho anh một số tiền mặt đủ để sống đến cuối đời. Thế nhưng số tiền đó lại chẳng thấm tháp gì so với số tài sản mà chị đang sở hữu, vì vậy mà gia đình anh không chấp nhận, họ mắng chửi và xông vào hành hung chị.
Chị chua xót: “Trước đây quan hệ giữa tôi và nhà chồng rất tốt, mấy đứa em chồng cũng một tay tôi lo cho ăn học. Vậy mà bây giờ ngày nào cũng nhắn tin chửi bới tôi, hàng xóm không hiểu chuyện cứ xì xào bàn ra nói vào. Thôi thì mặc kệ người đời. Họ nói tôi mưu mô, thâm độc hay gì cũng được, miễn sao tôi bảo vệ được tài sản mình đã vất vả tạo dựng cho con cái là an tâm rồi”.
(Theo Phunuonline)" alt="Vợ cao tay giăng bẫy chồng hám của lạ" />"Mấy tuyến đường như đường Láng, dù ngắn nhưng chi phí xây dựng lại thuộc top đắt nhất hành tinh, thời gian giải phóng mặt bằng cũng sẽ rất lâu, nên việc nâng cấp mở rộng tuyến đường này theo tôi không thật hợp lý. Hà Nội cần dành tiền cho những dự án vĩ mô lâu dài, mở rộng không gian phát triển ra các vùng khác.
Ngoài ra, cần có quy hoạch giữa thủ đô và các địa phương khác xung quanh như Hà Nam, Nam Định, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Phú Thọ... để phát triển metro, đường sắt tốc độ cao. Như vậy mới giải quyết được an sinh xã hội, phát triển đại đô thị Đồng bằng sông Hồng, giải quyết triệt để chuyện tắc nghẽn giao thông ở nội đô, chuyện thiếu chung cư, giá nhà cao ngất ngưởng như hiện nay".
Đó là quan điểm của độc giả ĐỗQuyênvề đề xuất mở rộng gấp đôi đường Láng từ 21 m cả hai chiều hiện nay lên 53,5 m, đồng thời xây dựng đường trên cao từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy, mới được Sở Giao thông Vận tải báo cáo UBND thành phố Hà Nội. Dự án đầu tư cải tạo, mở rộng vành đai 2 trên cao và dưới thấp đoạn từ Ngã Tư Sở đến Cầu Giấy dự kiến có tổng đầu tư trên 21.000 tỷ đồng, trong đó đoạn dưới thấp hơn 17.000 tỷ đồng và đoạn trên cao gần 3.900 tỷ đồng.
Cho rằng kinh phí triển khai dự án này quá lớn, bạn đọc Nguyễn Anhbình luận: "Quá tốn kém cho một đoạn đường ngắn, lại phải chặt bỏ hàng cây cổ thụ. Theo tôi, mở rộng đoạn đường này thì chỉ đẩy tắc đường về các nút giao mà thôi, chứ không giải quyết được tận gốc vấn đề. Thiết nghĩ, Hà Nội nên để tiền đó làm đường sắt đô thị, chỉ có phương án đó mới giải quyết triệt để vấn đề tắc đường".
"Nâng cấp đường Láng là chính xác. Nhưng chi phí giải phóng mặt bằng lớn thế thì sao không làm đường tầng? Tôi thấy ở Trung Quốc người ta làm đường tầng rất phù hợp, thêm một tầng là gấp đôi bề mặt đường, người dân có thể thoải mái đi trong tương lai, mà chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng lại ít tốn kém hơn", độc giả Nguyducanhhust bổ sung.
>> 'Đường còn tắc nếu người Việt vẫn dùng xe cá nhân'
Trong khi đó, ủng hộ đề án mở rộng gấp đôi đường Láng, bạn đọc Ken Ka Kachỉ ra những hiệu quả mang lại: "Quy hoạch Vành đai 2 đã có từ lâu rồi. Chỉ khi khép kín nốt đoạn đường Láng, thì các đoạn Trường Chinh, cầu Nhật Tân... mới phát huy hết tác dụng của Vành đai 2. Các con đường mới khác như Vành đai 3.5, Vành đai 4, Vành đai 4.5, Vành đai 5 cũng sẽ vẫn được triển khai dần dần để hoàn thiện quy hoạch sau.
Hiện nay, đường Láng đã quá tải gấp ba lần sức chứa của nó. Nếu chúng ta không mở rộng ngay bây giờ thì 10 năm tới, khi lưu lượng phương tiện gấp 5-7 lần sức chịu đựng của con đường thì tình trạng ùn tắc sẽ trầm trọng đến mức nào? Việc khép kín nốt Vành đai 2 đoạn qua đường Láng, thứ tiếc nhất chính là phải chặt bỏ hàng cây cổ thụ. Nhưng chúng ta phải chấp nhận, có những thứ phải mất đi, để những điều tốt đẹp hơn được hình thành.
Theo ý kiến cá nhân tôi, để giảm bớt chi phí, nếu đường mở rộng lên 54 m, thì chúng ta có thể giải tỏa luôn 100 m và bồi thường thỏa đáng cho người dân. Sau khi mở rộng đường, phần còn lại (46 m) sẽ cho đấu giá xây dựng chung cư bán để bù chi phí cho dự án, vừa góp phần chỉnh trang bộ mặt đô thị".
Đồng quan điểm, bạn đọc Vũ Côngphân tích: "Tốn tiền nhưng vẫn phải làm vì đây là đoạn hoàn thiện cho Vành đai 2. Tôi chỉ e ngại một điều là khi tuyến đường thông thoáng rồi, phương tiện di chuyển nhanh hơn thì lại gia tăng áp lực cho các nút giao thứ cấp. Thế nên, vấn đề cốt lõi vẫn là giảm mật độ dân số. Do đó, bài toàn lớn nhất vẫn là phải giãn dân và việc cấp phép xây dựng chung cư phải đảm bảo tỷ lệ nhà ở trên không gian giao thông, không gian xanh".
"Điều căn cơ vẫn là quy hoạch thì mới giải quyết được bài toán ùn tắc giao thông, còn mở rộng đường cũng chỉ là giải pháp tạm thời trước mắt. 10-20 năm nữa, nếu chúng ta không thực hiện tốt vấn đề quy hoạch thì dù đường có mở rộng gấp ba lần cũng vẫn tắc như thường", độc giả Hà Tháikết lại.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="21.000 tỷ đồng mở rộng gấp đôi đường Láng" />Ảnh minh họa
Do tính chất công việc, anh Chung phải thường xuyên đi làm xa, tiền bạc kiếm được anh ta giữ lại chi dùng cho cá nhân và hầu như không bao giờ đưa về cho vợ. Chưa bao giờ Duyên dám hỏi anh ta có bao nhiêu tiền. Tất cả một mình cô phải lo lắng xoay xở trong khoản tiền lương hạn hẹp của mình. Cô nghĩ có thể chồng mình dành dụm cho gia đình tương lai.
Mỗi khi ở nhà anh ta thường lấy quyền làm chồng để quát nạt, bắt bẻ vợ nên quan hệ giữa 2 người cũng chẳng mấy thuận hòa, êm ấm. Cô chịu đựng chẳng dám phàn nàn. Mỗi khi có điều gì không vừa ý anh ta thường chửi mắng, nhiếc móc thậm chí có thể đánh đập sau đó lại bỏ đi nhiều ngày.
Bố mẹ xót xa nhìn con thân tàn sau già nhân ngãi
Năm 2007, sau khi sinh con, những tưởng mọi sự sẽ thay đổi nhưng anh Chung còn đối xử với vợ con tệ hơn. Anh ta không quan tâm đến con và cũng chẳng quan tâm đến vợ, mặc cho Duyên phải tự xoay xở lấy. Sức khỏe không tốt nên sau sinh Duyên không đủ sữa cho con bú. Không đi làm được nên không có tiền mua sữa cho con anh ta cũng chẳng thèm quan tâm. Không những thế anh ta còn tỏ thái độ hắt hủi, chửi bới chị Duyên và ít về nhà hơn.
Quá mệt mỏi, quá khó khăn, quá quẫn bách không biết làm sao Duyên đã liên hệ với cha mẹ đẻ. Xót xa cho con, mẹ cô nháo nhào vay mượn tiền bạc đi vào Bình Phước tìm mẹ con Duyên. Vào đến nơi bà không thể tin được cô con gái của mình thân tàn ma dại đến vậy nên ngay lập tức bà mua vé bắt mẹ con Duyên về Bắc.
Lúc đó đứa bé mới được có 40 ngày tuổi. Sau khi vợ con về Bắc, Chung cũng có ra thăm 1 lần sau đó bặt tăm luôn. Không đăng ký kết hôn nên cha mẹ Duyên đành làm khai sinh cho đứa bé không có tên cha.
Về sống ở Thái Nguyên với cha mẹ, Duyên luôn mang mặc cảm mình là người vô tích sự dù được cha mẹ yêu thương, bao bọc. Cha mẹ là giáo viên nghỉ hưu, lương bổng chẳng là bao nên kinh tế gia đình rất chật vật. Đó là chưa kể năm nay Duyên cũng đã sang tuổi 33 tuổi, không tài sản, không nghề nghiệp, lỡ dở một mình nuôi con nhỏ nên cơ hội có được hạnh phúc riêng cho mình là rất khó khăn. Cô không tin có người đàn ông nào có đủ lòng tốt có thể bao dung cả 2 mẹ con cô...
Không muốn trở thành gánh nặng cho cha mẹ, lo lắng cho tương lai của con gái nên đã có lần Duyên tâm sự với bạn bè ý định mang con sang Trung Quốc tìm việc làm mà cũng có thể là tìm một tương lai khác theo chị có thể sẽ sáng sủa hơn. Biết được điều này, cha cô rất lo lắng. Ông lo con gái mình có thể có những quyết định sai lầm.
Qua người quen ông biết được thông tin về Ngôi nhà Bình yên nên ông tìm cách liên hệ đề nghị được tư vấn và hỗ trợ cho con gái mình. Ông mong muốn con gái mình sẽ được học 1 nghề nào đó để có thể tự nuôi sống mình và con gái. Ông hy vọng bằng cách đó con ông có thể lấy lại niềm tin với cuộc đời này.
Nhờ có sự giúp đỡ tích cực của Ngôi nhà Bình yên, Duyên được giới thiệu đi học nghề và hiện cô đang làm tại thành phố Thái Nguyên với mức lương đủ để mẹ con cô trang trải tiền học phí cho con và sinh hoạt hàng ngày. Với Duyên, Ngôi nhà Bình yên như người đã mang lại cuộc sống mới cho mẹ con cô.
(Theo NHBY/Infonet)
" alt="Thân tàn ma dại vì chấp nhận chung sống không hôn thú" />Mới đây, tại Đại Liên, Liêu Ninh (Trung Quốc), một người phụ nữ đứng trên tòa nhà cao tầng nhìn xuống thì thấy bố mình đang đứng dưới sân.
Cô rất xúc động, vội dẫn theo gia đình nhỏ xuống đón cha. Đứa cháu hò reo tên ông ngoại, lúc đó trên khuôn mặt người cha già là nụ cười hạnh phúc.Người phụ nữ cho biết, từ Nội Mông đến Liêu Ninh rất xa (hơn 1.100km) nhưng cha cô đã lái xe suốt 12 tiếng, xuyên qua màn đêm, mưa gió và không hề nghỉ ngơi để đến nhà con gái.
“Sau đó tôi mở cốp xe ra và xem xét thì thấy cốp xe và cả hàng ghế sau đều chứa đầy đồ ăn, gồm gạo, thịt lợn, thịt bò, thịt gà, hoa quả, rau... Tủ lạnh nhà tôi không chứa được hết nhưng cha nói, ông có thể mua cho tôi một chiếc tủ lạnh khác”, người con gái cho biết.Đồ ăn chất đầy ở hàng ghế sau xe. Người cha nói với con gái rằng, mục đích ông đến đây là vì lo lắng con gái sẽ không có đủ thức ăn trong thời kỳ dịch bệnh.
Tuy vậy, cô con gái hiểu rằng, ông đến vì nhớ mình và các cháu. “Tất cả những đồ cha mang đến, tôi đều có thể mua được ở Liêu Ninh. Nhưng từ khi lấy chồng, sinh con, do điều kiện xa xôi nên đã lâu tôi không về nhà”.
Sự việc lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc khiến nhiều người cảm động.
Một số tỏ ra ghen tỵ vì cô gái có người cha quá ấm áp và tâm lý. Nhiều người lại khẳng định rằng tình yêu mà cha mẹ dành cho con là bao la nhất. Dù con ở đâu bố mẹ cũng hết lòng quan tâm, lo lắng cho con. "Vì vậy, là con, đừng bao giờ khiến bố mẹ phải phiền lòng, đừng đợi đến khi có con mới cảm nhận được sự vất vả của cha mẹ mình", một người viết.
Linh Giang (Theo QQ)Mẹ già đi bộ 7 tiếng, mang 20kg khoai cho con trai 8 năm không gặp
Con trai 8 năm không về thăm, người mẹ 74 tuổi mang khoai tây đến cho con. Nhưng đi bộ được 7 tiếng thì bà nhận ra mình đã bị lạc.
" alt="Bố lái xe hơn 1.100km mang đồ ăn cho con gái lấy chồng xa" />
- ·Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs Perth Glory, 11h00 ngày 30/3: Những người khốn khổ
- ·Cậu bé bám đuôi xe mẹ suốt 2km trời mưa, từng bị nhốt vào nhà kho giờ ra sao
- ·Bi kịch người vợ trắng tay sau ly hôn
- ·Người chuyển giới thắng kiện sau khi bị ép điều trị sốc điện
- ·Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải
- ·Nên theo đuổi tình yêu đích thực hay sống với vợ quê?
- ·Hết thời oanh liệt, điện thoại cục gạch 2G bị loại khỏi các kệ hàng
- ·Lời chúc ngày 20/10 bằng tiếng Anh hay, ý nghĩa nhất năm 2021
- ·Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
- ·'Chướng mắt vì bác sĩ Gen Z nhuộm tóc, sơn móng tay'