Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết

Ngoại Hạng Anh 2025-04-28 09:26:27 256
ậnđịnhsoikèoBresciavsPisahngàyKhôngcònquyềntựquyếmu.   Pha lê - 25/04/2025 08:45  Ý
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/42e891217.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kashiwa Reysol vs Albirex Niigata, 12h00 ngày 26/4: Tin vào Kashiwa Reysol

 - Tay săn bàn chủ lực của Man xanh kỳ vọng thuyền trưởng mới sẽ giúp đội bóng đạt bước tiến lớn mà 3 năm qua, ông thầy Pellegrini chưa làm được: chinh phục Champions League.

Sergio Aguero hiện ở quê nhà Argentina tranh thủ nghỉ xả hơi trước khi tập trung với ĐTQG chuẩn bị cho Copa America tới đây. Nhân dịp này, chân sút 27 tuổi lần đầu nói về HLV tương lai của Man xanh, Pep Guardiola, thay nhà cầm quân Manuel Pellegrini.

{keywords}

Nghe Messi khen, Aguero rất phấn chấn được làm việc cùng Pep

Chưa từng tiếp xúc, nhưng nghe bạn thân Leo Messi nói về chiến lược gia người Tây Ban Nha, Aguero kỳ vọng rất nhiều vào cựu thuyền trưởng Barca.

"Chúng tôi hi vọng ông ấy sẽ thích nghi nhanh chóng với đội bóng. Leo đã nói với tôi, Pep Guardiola rất ấn tượng. Các cầu thủ khác mà tôi trò chuyện cũng đều nhận xét tương tự vậy.

Tôi không biết ông ấy về mặt cá nhân, vì thế chúng ta sẽ xem những gì sẽ xảy ra sau Copa America. Tôi sẽ có dịp biết ông ấy và ông cũng sẽ thúc đẩy tất cả chúng tôi".

Kun cho hay thêm: "Ông ấy là HLV mà đặt rất nhiều áp lực lên cầu thủ và chúng tôi cần điều đó. Tôi nghĩ sự có mặt của ông ở Etihad không chỉ cho tôi, các đồng đội mà còn rất quan trọng với đội bóng.

{keywords}

Anh hi vọng Pep sẽ giúp Man xanh chinh phục Champions League

Vì thế, mong là ông phù hợp với đội, quyết định chúng tôi sẽ chơi ra sao. Đây được xem là nền tảng để mùa tới chúng tôi tiến thêm một bước".

Aguero dành lời cảm ơn cho 3 năm tốt đẹp cùng HLV Pellegrini, nhưng ủng hộ quyết định thay tướng: "Cùng với Manuel mọi thứ tốt đẹp với tôi từ lúc bắt đầu. Tôi rất biết ơn. Chúng tôi có một lực lượng mạnh nhưng vẫn không vượt qua được bán kết (Champions League).

Chúng tôi có một giải đấu trung bình và đi được đến đó là nhờ sự tỏa sáng cá nhân. Chúng tôi biết City là một đội bóng lớn nhưng chưa sẵn sàng chinh phục đỉnh châu Âu".

L.H

Man Utd: Mãi chỉ là con rối của Van Gaal">

ghe Messi ca ngợi, Aguero háo hức gặp Pep

Đoàn tàu tốc hành của Vande Bharat Express đã trở về New Delhi từ thành phố phía bắc của Varanasi vào thứ 6, trước khi nó bị buộc phải dừng lại ở ga Chamrola, cách thủ đô khoảng 193km.

Theo một tuyên bố được đưa ra bởi Bộ Đường sắt Ấn Độ vào thứ 7, đã có vấn đề liên lạc giữa 4 người giám sát và phần còn lại của chuyến tàu vì một "va chạm bên ngoài".

Người lái tàu ngay lập tức nhận lệnh bó phanh và "đoàn tàu đã được kiểm tra lỗi và chuyển đến Delhi", tuyên bố cho biết thêm.

Chuyến đi đầu tiên của Vande Bharat Express từ New Delhi đến Varanasi đã thành công. Nhưng sau đó thì không.

Nó là đoàn tàu bán cao tốc, được sản xuất tại thành phố Chennai ở phía nam, có thể đạt tốc độ tối đa gần 160km/h.

Chuyến tàu nhanh nhất Ấn Độ đã bị hỏng trong chuyến đi đầu tiên, chỉ 1 ngày sau khi được Thủ tướng Narendra Modi cắt băng khánh thành.

Việc sản xuất của nó nằm trong sáng kiến "Make in India" đầy tham vọng của Thủ tướng Modi, nhằm biến Ấn Độ thành một trung tâm sản xuất toàn cầu.

"Đây là sức mạnh thực sự của Ấn Độ. Đây là sức mạnh của Vande Bharat Express. Các bạn, trong bốn năm rưỡi qua, bằng sự chăm chỉ và trung thực, chúng tôi đã cố gắng thay đổi đường sắt Ấn Độ. Vande Bharat Express là cái nhìn thoáng qua về công việc đó. Trong những năm qua, ngành đường sắt đã phát triển như dự tính, nơi Make in India đã đạt được bước phát triển lớn," Modi nói khi ông khánh thành chuyến tàu vào hôm thứ 5.

Tàu có thể chứa 1128 hành khách, từ New Delhi đến Varanasi mất 8 giờ (751km). Đây là con số rất lạc quan so với các chuyến tàu hoạt động trên tuyến đường sắt tương tự, thường mất tới 11 giờ.

Chuyến tàu đã thực hiện chuyến đi thương mại đầu tiên vào Chủ nhật với Bộ trưởng Đường sắt Ấn Độ, Piyush Gidel, ông tweet rằng vé tàu của 2 tuần tới đã được bán hết sạch.

Theo GenK

">

Vừa chạy được 1 hôm, đoàn tàu nhanh nhất Ấn Độ chưa gì đã chết máy cách thủ đô 193km

{keywords}

Tại Việt Nam cũng có những ca ngộ độc paracetamol ở trẻ em do dùng thuốc này quá bừa bãi. Hơn nữa, cùng hoạt chất paracetamol nhưng có rất nhiều loại thuốc với nhiều nhãn hiệu khác nhau. Có những người vừa cho con uống thuốc hạ sốt efferalgan, lại uống thêm Decolgen để chữa sổ mũi trong khi loại thuốc này cũng chứa paracetamol. Hay khi chưa được 4 tiếng con đã sốt lại, nhiều người vẫn vô tư dùng, vì nghĩ cứ sốt là uống mà không lường hết nguy cơ của việc lạm dụng thuốc.

2. Tự ý xông mũi họng tại nhà cho trẻ

Khi thấy trẻ có dấu hiệu viêm đường hô hấp, nhiều cha mẹ đã tự mua máy xông mũi họng tại nhà cho trẻ. PGS. Dũng khẳng định tuyệt đối không xông tại nhà, bởi lẽ thuốc qua máy xông nhìn tưởng đơn giản nhưng lại có nhiều tác hại. Nếu bị co thắt phế quản đột ngột ngay lúc xông làm cho em bé bị tắt thở luôn. Khoa Nhi, BV Bạch Mai đã từng chữa hai trường hợp tự chữa ở nhà, rất nguy hiểm.

Hơn nữa, xông như vậy rất tốn kém, mỗi một lần xông phải vứt luôn đi và thay bằng bộ mới. Còn nếu dùng đi dùng lại là ổ nhiễm vi khuẩn, lợi bất cập hại, trẻ thở qua nguồn lây nhiễm bệnh tật trong máy xông.

{keywords}

Các thuốc xông qua máy xông hiện chỉ dùng để chữa hen hoặc viêm tiểu phế quản nặng ở trẻ em. Trước kia người ta xông họng để chữa dị ứng nhưng hiện nay người ta có thuốc dạng xịt để chữa. Máy xông chỉ nên dùng ở bệnh viện và trẻ mắc bệnh nặng. Nếu bị nhẹ chỉ cần dùng các thuốc xịt, an toàn hơn nhiều.

Để tránh trẻ mắc bệnh đường hô hấp, PGS. Dũng khuyên, trước hết là cải thiện môi trường sống, trong đó đặc biệt nhà ở chật chội, đông người, không thông gió, có người hút thuốc, khói bụi bay vào nhà... Nếu cải thiện môi trường ngay tại nhà cũng có thể giảm mắc và tăng sức đề kháng cho trẻ, dinh dưỡng tốt, nuôi con sữa mẹ, tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ: các loại sởi, ho gà, bạch hầu...

3. Cho trẻ uống thuốc người lớn

Trong thực tế điều trị, các bác sĩ gặp phải không ít tình trạng dở khóc dở cười khi một số cha mẹ cho con uống thuốc một cách vô tội vạ. Thấy con nôn, phụ huynh vội thuốc thuốc chống nôn, con nôn lại uống lại vì sợ mất thuốc… dẫn đến quá liều, trẻ bị co giật, cứng cơ toàn thân rất nguy hiểm.

{keywords}

Trường hợp khác, trẻ bị động kinh, bác sĩ kê thuốc riêng cho trẻ nhưng trong nhà sẵn có thuốc người lớn lại cho trẻ… uống luôn cho tiện.

Do đó, khi cho trẻ uống thuốc, nhất thiết cha mẹ cần xem kỹ đơn hướng dẫn sử dụng của bác sĩ, dọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc và tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định, tránh những sai lầm đáng tiếc có thể nguy hại đến sức khỏe trẻ

4. Chia nhỏ gói oresol

Sai lầm chết người cũng gặp với oresol tưởng như rất đơn giản trong sử dụng, nhưng nhiều trẻ cũng bị ngộ độc nguy kịch bởi sự “sáng tạo” của người thân. PGS Dũng cho biết, nhiều người rất hay có thói quen chia nhỏ gói oresol uống thành nhiều lần, nhất là khi pha cho trẻ nhỏ, trong khi đáng lẽ phải hòa tan hết 1 gói oresol trong 200ml nước mới đảm bảo nồng độ các chất, bù nước cho cơ thể bị mất khi tiêu chảy.

“Khi uống oresol với nồng độ quá đặc như thế sẽ khiến hàm lượng muối trong máu tăng lên, gây tình trạng ưu trương (quá nhiều muối trong máu) khiến áp lực thẩm thấu trong máu cao hơn bình thường, “hút” nước từ tế bào, khiến tế bào bị hút hết nước nên bị teo tóp lại. Lúc này, trẻ có biểu hiện da nhăn, khô, mắt trũng… Điều nguy hiểm nhất lúc này, đó là vì bị hút nước nên tế bào não bị teo tóp lại, gây tổn thương tế bào não, khiến trẻ bị co giật, sốt cao, vật vã, kích thích, hôn mê. Nếu không biết để cấp cứu kịp thời có thể đe dọa tính mạng trẻ”, TS Dũng nói.

{keywords}

Một sai lầm nữa là cha mẹ thường hay dùng chung một thìa khi cho trẻ ăn hoặc không chịu vệ sinh thìa, dụng cụ đựng đồ ăn của trẻ. Chẳng hạn, vừa dùng thìa cho trẻ uống nước lọc, uống thuốc lại tiếp tục dùng cho trẻ uống oresol và các thức uống khác...

Các bác sĩ khuyến cáo, người dân cần hết sức chú ý đọc hướng dẫn của nhà sản xuất trước khi sử dụng dung dịch bù nước đường uống, đặc biệt với trẻ nhỏ.

5. Ép con ăn nhiều để tăng cân

Sau trận ốm kéo dài khiến cơ thể trẻ mệt mỏi, sút cân, một số bậc phụ huynh có tâm lý lo lắng nên ép con ăn một cách thái quá gây tác dụng ngược. Có những trẻ chỉ ăn cơm canh, hầu như không nhai mà chỉ “nuốt chửng” và không chịu ăn thức ăn thịt, cá… PGS. Dũng khuyên cha mẹ cần tập luyện cho con quen dần các món ăn để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, nhưng không được gượng ép, quát nạt, thúc giục.

{keywords}

Trước mắt trẻ chưa thích ăn thịt cá thì hãy cho trẻ ăn trứng xem sao. Luyện một vài bữa cho quen khẩu vị rồi tiếp đến cho ăn thịt lợn nạc... Cho trẻ ăn cùng mâm cơm với các trẻ khác thích ăn thịt, cá khiến chúng vui đùa và "tranh nhau" ăn theo. Điều đó sẽ khiến trẻ vượt qua cảm giác không muốn ăn.

Trẻ mới ốm dậy cũng cần đề phòng nhiễm các bệnh viêm phổi, phòng các bệnh đường hô hấp nên phải có chế độ dinh dưỡng tốt, cải thiện môi trường sống trong nhà: vệ sinh nhà, không để bụi khói vào phòng ngủ, đặc biệt phòng ngủ phải thông thoáng, không đóng kín cửa… Nếu trẻ bị ho, sốt cần quan sát xem cháu thở như thế nào. Nếu ho sốt mà trẻ vẫn ăn, chơi bình thường thì không cần đi khám; trẻ thở bất thường cần đưa đi khám ngay.

6. Nấu một bữa, ăn cả ngày

Các bệnh đường tiêu hóa, đường ruột thường xâm nhập qua đường miệng. Khi trẻ đến tuổi ăn dặm, trẻ rất hay bị rối loạn tiêu hóa. Do đó, cha mẹ cần hết sức lưu ý quá trình mua, lưu trữ, chế biến và bảo quản thức ăn. Trong quá trình đó nếu có giai đoạn bị mất vệ sinh dễ gây nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ.

{keywords}

Một sai lầm mà phụ huynh hay mắc phải đó là "nấu một bữa, ăn cả ngày", để liu cĩu thức ăn từ sáng đến chiều hoặc để qua đêm; trữ thức ăn chín trong tủ lạnh rồi mang ra hâm lại… Điều này dễ khiến trẻ bị tiêu chảy nhiễm khuẩn, giảm sức đề kháng của trẻ.

(Theo Sức khỏe & Đời sống)">

6 sai lầm “chết người” khi chăm con ốm

Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Fagiano Okayama, 17h00 ngày 25/4: Chiến thắng nhọc nhằn

Việc bảo dưỡng chiếc xe thường xuyên, luôn giữ xe trong tình trạng hoàn hảo nhất không phải là tất cả những gì có thể giúp tuổi thọ chiếc xe được kéo dài. Loại bỏ những thói quen tưởng chừng như vô hại trong quá trình vận hành xe cũng là một biện pháp rất hữu hiệu giúp chiếc xe gắn bó với tài xế lâu hơn cũng như giảm thiểu các rủi ro trên đường.

1. Tì tay trên cần số

{keywords}

Đa số tài xế có thói quen tì tay trên cần số. Điều này vô tình làm giảm khả năng xử lý tình huống bất ngờ phải sử dụng vô-lăng một cách linh hoạt hoặc sang số nhầm số, gây nên hậu quả không đáng có. Ngoài ra, thói quen này cũng vô tình làm bánh răng ở cần số bị mòn nhanh dẫn đến hư hại hộp số.

2. Nhầm số P với tay phanh

{keywords}

Trên xe số tự động, nhiều người thường “dựa dầm” vào số P mà không kéo phanh tay khi đỗ, đặc biệt ở nơi dốc nhưng không biết rằng việc ỉ lại này vô tình làm mòn bánh răng ở cần số, thậm chí dẫn đến vỡ các bánh răng dẫn đến nguy hiểm. Tài xế được khuyên dùng trước khi về số P nên kéo phanh tay để bảo vệ hộp số cũng như các bánh răng một cách tốt nhất.

3. Chở quá tải

Xe chở quá tải, quá số người quy định cũng là một nguyên nhân giảm tuổi thọ của xe, ảnh hưởng đến mức tiêu thụ nhiên liệu, hệ thống giảm xóc, phanh.

4. Để bình xăng “cạn kiệt”

{keywords}

Thói quen tiếp theo cũng ảnh hưởng đến tuổi thọ chi tiết bơm xăng quan trọng trên xe đó chính là để bình xăng “cạn kiệt” mới nghĩ đến việc đổ. Các tài xế được khuyến cáo khi xăng trong bình còn khoảng một phần tư thì nên đổ để giữ bơm xăng luôn trong tình trạng hoàn hảo.

5. “Phóng nhanh, phanh gấp”

“Phóng nhanh, phanh gấp” cũng là nguyên nhân làm xe tốn xăng và mòn má phanh một cách nhanh chóng. Đây là thói quen hay gặp trên những người trẻ khi sử dụng xe hoặc những người ưa thích tốc độ nhưng lại tham gia vào giao thông hỗn loạn tại Việt Nam.

6. Mạnh chân ga khi động cơ còn lạnh

Đạp ga mạnh khi động cơ còn lạnh cũng được khuyến cáo là một trong những hành động phá hủy một số chi tiết quan trọng của động cơ. Tài xế nên để xe chạy không tải trong một khoảng thời gian ngắn để làm nóng động cơ trước khi di chuyển.

7. Giữ côn lâu

Khi chờ đèn đỏ hay đứng dốc trên một chiếc xe số sàn, nhiều tài xế có thói quen giữ côn, chờ thêm ga để chạy khiến má côn nhanh mòn, có thể bị trượt côn ở những lần sau, đặc biệt khi chở nặng lên dốc.

8. Chuyển số đột ngột khi xe đang lùi

Hộp số có thể bị gãy bánh răng, tương tự như khi không kéo phanh tay mà ỉ lại vào số P nếu tài xế chuyển số từ R sang D một cách tức thời do khi đó, xe vẫn đang trong trạng thái lùi mà lại bị chuyển số đột ngột.

9. Rà phanh khi đổ đèo

{keywords}

Rà phanh khi đổ đèo là một trong những thói quen nguy hiểm nhất, thường gặp ở những lái mới. Việc phanh liên tục ở tốc độ cao khiến đĩa và má phanh nóng lên, có thể cháy và mất ma sát, dẫn tới hậu quả nguy hiểm là mất phanh. Các tài xế nên dùng số để hãm tốc độ của xe, di chuyển chậm trên các đoạn đường đèo dốc để đảm bảo an toàn.

10. Phớt lờ cảnh báo trên bảng táp-lô

{keywords}

Và thói quen tai hại cuối cùng nhiều tài xế hay mắc phải đó là phớt lờ những cảnh báo trên bảng táp-lô. Đây hầu như là những đèn cảnh báo thế nên việc chú ý những cảnh báo này là không thừa.

(Theo Công an nhân dân)
">

Những thói quen sớm 'giết chết xế cưng' của bạn

Truyện Tuổi Trăng Rằm -

Tất cả cán bộ, nhân viên FPT đều được khuyến cáo cần chủ động phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (Nguồn ảnh: Chungta.vn)

Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra đang diễn biến phức tạp tại Trung Quốc và một số quốc gia, trong đó có Việt Nam. Thông tin từ Bộ Y tế vừa cho hay, rạng sáng nay, ngày 31/1/2020, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã tuyên bố dịch virus Corona là “tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu”.

Với Việt Nam, trong chỉ thị 05 ban hành ngày 28/1/2020, để chủ động phòng chống dịch nCoV, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ, ngành, địa phương không được chủ quan, không để dịch lây lan, phải coi việc phòng, chống dịch như “chống giặc”. Các cấp, các ngành, các tổ chức và cá nhân được yêu cầu phải thực hiện nghiêm túc Luật xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam, Luật khám bệnh, chữa bệnh, Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm. Cấm nhập khẩu động vật hoang dã vào Việt Nam. Huy động cả hệ thống chính trị phải vào cuộc để phòng, chống dịch nhằm bảo vệ sức khỏe, tính mạng cho nhân dân, hạn chế thấp nhất tử vong do dịch nCoV gây ra.

Ngày 30/1/2020, Thủ tướng Chính phủ cũng đã ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp do chủng mới của virus Corona gây ra, với Trưởng Ban chỉ đạo là Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; Bộ Y tế là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạo.

Cùng với việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp do chủng mới của virus Corona gây ra vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định tại Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Bộ Y tế đã thành lập 45 đội cơ động phản ứng nhanh chống dịch; thiết lập Hệ thống giao bao trực tuyến gồm 22 điểm cầu từ Bộ Y tế đến các bệnh viện để phục vụ công tác phòng, chống dịch này.

Những ngày qua, theo ghi nhận của ICTnews, cộng đồng CNTT nước nhà cũng đang tham gia tích cực vào công cuộc phòng, chống và ứng phó với dịch bệnh viêm đường hô hấp do virus Corona gây ra.

Với FPT, doanh nghiệp công nghệ hiện đang có đội ngũ nhân sự lên tới gần 28.000 người này đã có những động thái chủ động phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp do chủng mới của virus Corona gây ra từ khá sớm.

Cụ thể, thông tin từ truyền thông tập đoàn FPT cho biết, đến tối ngày 29/1/2020 (tức mùng 5 Tết), các công ty thành viên của FPT đã hoàn thành việc gửi thông báo tới từng cán bộ, công nhân viên trong tập đoàn để hướng dẫn cách phòng, chống dịch. Các cán bộ, nhân viên FPT đã được khuyến cáo cần tuân theo hướng dẫn phòng bệnh từ Bộ Y tế như: thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc các dung dịch diệt khuẩn trong ít nhất 20 giây và tránh chạm tay vào mắt, mũi hay miệng; dùng khẩu trang N95 hoặc tương đương khi di chuyển/làm việc; hạn chế hoặc không nên ở/đến những nơi có nguy cơ lây bệnh cao.

Trường hợp có dấu hiệu sốt, ho nhưng không tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm, cán bộ FPT được khuyến nghị tự cách ly chăm sóc ở nhà, hạn chế sử dụng máy lạnh, mang khẩu trang, che miệng khi ho hoặc hắt hơi. Trong trường hợp sốt không giảm, ho kéo dài và khó thở cần đến ngay cơ sở y tế kiểm tra và gửi thông tin cho Công đoàn FPT hoặc phòng Hành chính của đơn vị để có các biện pháp ứng phó, phòng ngừa thích hợp.

">

FPT, RADA, VINADES vào cuộc phòng, chống dịch do chủng mới của virus Corona

友情链接