Mười thí sinh thi Én vàngnghệ sĩ2024 gồm: diễn viên Văn Anh,ậuĐạidươngtiếpviênhàngkhôngvàhọctròHồngVânđổbộÉnvàlịch bóng đá ngoại hang anh hoa hậu Đặng Thu Thảo, người mẫu Dương Mạc Anh Quân, người mẫu Hữu Long, người đẹp Hà Bích Ngọc, diễn viên Lê Thu, ca sĩ Hồ Đức Lợi, á hậu Đặng Thanh Ngân, diễn viên Hữu Tuấn, người mẫu Kiều Trương, diễn viên Thiện Nhân và diễn viên Dương Thanh Vàng.
Dàn thí sinh gây chú ý khi có nhiều gương mặt tái xuất showbiz. Trong đó, Hoa hậu Đại dương 2014 Đặng Thu Thảo vắng bóng thời gian dài sau khi lập gia đình, chỉ mới trở lại công việc sau đổ vỡ hôn nhân.
Người mẫu Dương Mạc Anh Quân nhiều năm làm tiếp viên hàng không, gần như mất hút showbiz hay không nhiều khán giả còn nhớ ca sĩ Hồ Đức Lợi là thành viên nhóm nhạc V.Music đình đám một thời.
Hoa hậu Đại dương 2014 Đặng Thu Thảo. Ảnh: FBNV
Tương tự, diễn viên Văn Anh cũng đánh dấu 1 năm hoạt động năng nổ với phim điện ảnhLinh miêu, phim trực tuyến Tiểu tam không có lỗi và cuộc thi Én vàng nghệ sĩ 2024 sau thời gian dài ít xuất hiện.
Trong 10 thí sinh, á hậu Đặng Thanh Ngân và diễn viên Thiện Nhân đều là trò cưng của NSND Hồng Vân. Cả hai đều thử sức với thi nhan sắc nhưng không xa rời sự nghiệp diễn xuất và sân khấu.
Dàn giám khảo Én vàng nghệ sĩ2024 gồm đạo diễn Vũ Thành Vinh, NSƯT Đại Nghĩa, MC Thanh Bạch và MC Hoàng Rapper.
Én vànglà cuộc thi tài năng dẫn chương trình gồm nhiều phiên bản như Én vàng nghệ sĩ, Én xuân, Én vàng học đường...
Hoa hậu Đặng Thu Thảo không cho phép mình gục ngã sau ly hôn“Tôi bị kiệt sức, ngã lăn ra, bị co giật, sùi bọt mép và mất hơi thở. Lúc đó chồng cũ hô hấp nhân tạo để tôi thở lại và đưa đi cấp cứu”, Hoa hậu Đại dương Đặng Thu Thảo kể.
Hồng Duy liên tục phải né những pha vào bóng nguy hiểm của cầu thủ Indonesia
Trong khi Hồng Duy thừa nhận nếu không tỉnh táo né đòn, có thể đã phải nằm viện. Trong trận gặp Indonesia, cầu thủ mang áo số 7 hai lần bị đối thủ vào bóng, hất tung lên trời trước khi phải nằm sân. Rất may Hồng Duy không bị chấn thương, vẫn có thể thi đấu tiếp.
Sau trận đấu, màn trình diễn của Nguyễn Phong Hồng Duy được Liên đoàn Bóng đá Đông Nam Á (AFF) đánh giá cao và lọt top cầu thủ xuất sắc nhất lượt đấu.
Cùng nằm trong top các cầu thủ xuất sắc nhất với Hồng Duy là các cầu thủ Teerasil Dangda (Thailand), Hariss Harun (Singapore), Chan Vathanaka (Cambodia), Rizky Ridho (Indonesia).
Hồng Duy được AFF đánh giá cao ở trận gặp Indonesia
Sau trận hòa không bàn thắng trước Indonesia, tuyển Việt Nam vẫn đứng thứ 2 bảng B do kém đối thủ về hiệu số phụ.
Ở lượt trận cuối gặp Campuchia ngày 19/12 tới, tuyển Việt Nam chỉ cần hòa là giành vé vào bán kết, nhưng HLV Park Hang Seo tuyên bố giành trọn 3 điểm.
Đại Nam
Báo Thái: 'Việt Nam đá dưới sức trước Indonesia"
Báo chí Thái Lan phân tích đội tuyển Việt Nam không thể hiện đúng sức mình, khi chia điểm Indonesia ở vòng bảng AFF Cup 2020.
" alt="Indonesia đá láo, Hồng Duy may mắn không phải nhập viện" />Indonesia đá láo, Hồng Duy may mắn không phải nhập viện
Trong khi ông Trump trò chuyện với một số nhà lãnh đạo khác, ông Putin đã tươi cười với Thái tử Ảrập Xêút Mohammed bin Salman, thậm chí còn đập tay với thái tử sau khi cùng chụp "bức ảnh gia đình" G20.
Ảnh: Reuters
Hai nhà lãnh đạo có vẻ như đã hoàn toàn ngó lơ nhau, hãng thông tấn RT nhận định.
Trước đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin và Tổng thống Mỹ Donald Trump đã có kế hoạch tổ chức các cuộc đối thoại trong thời gian diễn ra hội nghị, tuy nhiên cuộc gặp đã bị phía Mỹ hủy vào phút chót. Lý do hủy gặp mà ông Trump đưa ra là cuộc va chạm gần đây giữa Hải quân Ukraina và Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nga, trong khi đó, Moscow hoài nghi về động cơ thực sự của nhà lãnh đạo Mỹ.
Ảnh: Reuters
Hiện vẫn chưa rõ liệu hai tổng thống sẽ có các cuộc trò chuyện xã giao tại G20 hay không. Hội nghị thượng đỉnh G20 đang diễn ra tại Buenos Aires, Argentina.
Sầm Hoa
Ông Trump bất ngờ huỷ hội đàm với Tổng thống Putin
Tổng thống Mỹ Donald Trump hôm 29/11 bất ngờ tuyên bố huỷ cuộc gặp dự kiến với người đồng nhiệm Nga Vladimir Putin.
" alt="Trump, Putin ngó lơ nhau tại G20" />
...[详细]
Brenton Tarrant trong bức ảnh khi còn là đứa trẻ được cha bế trên tay; mẹ và chị gái của hắn được cho là vẫn sống ở quê nhà. Ảnh: Dailymail
Sáng 16/3, tên Brenton Tarrant đã lần đầu tiên xuất hiện tại Tòa án quận Christchurch để nghe cáo buộc buộc tội giết người sau khi hắn xông vào một nhà thờ Hồi giáo ở Christchurch, xả đạn từ một khẩu súng ngắn bán tự động và một khẩu súng trường vào khoảng 100 người đang tham dự lễ cầu nguyện chiều thứ sáu.
Kinh hoàng hơn là sát thủ đã dùng bodycam (camera gắn trên người) phát trực tiếp vụ xả súng do chính hắn tiến hành trong đoạn video kéo dài 17 phút được đăng trên Facebook.
Giới chức New Zealand xác nhận số người thiệt mạng trong hai vụ xả súng liên tiếp tại hai nhà thờ Hồi giáo ở Christchurch là 49 người và 42 người khác bị thương. Hai trong số những người bị thương đang trong tình trạng nguy kịch, bao gồm một em bé 4 tuổi đang được đưa từ thành phố Starship đến bệnh viện chuyên khoa nhi Starship ở Auckland.
Sát thủ Tarrant trong đoạn video phát trực tiếp cảnh xả súng.
Brenton Tarrant, 28 tuổi, lớn lên ở Grafton, vùng Northern River, là khu vực ở cực đông bắc của bang New South Wales. Trong cái được hắn gọi là bản “tuyên ngôn” dài tới 74 trang đăng trên mạng xã hội, Tarrant tự mô tả mình là một 'người đàn ông da trắng bình thường', sinh ra trong một gia đình thuộc tầng lớp lao động nghèo có tổ tiên là người Anh và Ailen.
Cho đến lúc này, những chi tiết về lai lịch của kẻ khủng bố đang dần xuất hiện, bao gồm cả quá trình học hành của hắn ở thị trấn Grafton, nơi Tarrant đã rời đi vào năm 20 tuổi không lâu sau khi cha hắn là Rodney qua đời vì bệnh ung thư.
Tay súng máu lạnh viết trên trang cá nhân rằng khi lớn lên hắn "ít quan tâm đến giáo dục" và không theo học đại học vì không có hứng thú lớn với bất cứ điều gì được dạy tại các ngôi trường.
Tarrant dường như đã dành tới 7 năm để đi khắp thế giới kể năm 2011, và một người phụ nữ biết hắn khi còn ở Grafton suy đoán với tờ Daily Mail Australia rằng "có chuyện gì đó đã xảy ra với anh ta" trong thời gian này. Cô cũng nhận ra anh ta là người đàn ông trong video thảm sát lan truyền trên mạng.
Ngôi nhà nơi Brenton Tarrant lớn lên ở Grafton, bang New South Wales, Australia. Ảnh: Dailymail
Người phụ nữ cho biết trước khi rời Grafton, Tarrant từng làm một huấn luyện viên cá nhân ở phòng gym, người bị ám ảnh về vấn đề thể lực nhưng có vẻ là một chàng trai trẻ được dạy dỗ tốt. Thời gian đó, Tarrant tuân theo chế độ tập luyện và ăn kiêng nghiêm ngặt. Hắn làm thêm tại phòng gym sau khi học xong.
Trong bản “tuyên ngôn”, Tarrant tuyên bố đã kiếm tiền từ các giao dịch tiền ảo Bitcoin, từ đó có tiền đi khắp thế giới. Hắn cũng nói về việc đã đi du lịch một loạt các quốc gia bao gồm Pakistan, và một bức ảnh cho thấy Tarrant trong một chuyến đi đến Triều Tiên.
Nhưng bằng cách nào đó, Tarrant dường như bị ám ảnh bởi các cuộc tấn công khủng bố đã xảy ra ở châu Âu trong khoảng thời gian từ năm 2016 đến 2017. Bản “tuyên ngôn” của hắn mang nặng tư tưởng ủng hộ chủ nghĩa phát xít và sự căm thù đối với người Hồi giáo.
Các công tố viên ở Bulgaria đã mở một cuộc điều tra về chuyến thăm gần đây của Tarrant tới đất nước này. Hắn đến Bulgaria từ ngày 9 đến 15/11 năm ngoái và tuyên bố rằng muốn ‘đến thăm các di tích lịch sử và nghiên cứu lịch sử của đất nước Balkan’”, công tố viên nhà nước Sotir Tsatsarov cho hay.
Trong khi vẫn chưa rõ liệu có bất kỳ người thân nào của sát thủ - bao gồm cả mẹ hắn ta - còn sống trong khu vực hay không, gia đình Tarrant khá nổi tiếng ở quê nhà hắn. Thừa hưởng tình yêu thể thao từ cha mình, người đã chết vì một bệnh ung thư liên quan đến amiăng, Tarrant tiếp tục trở thành một huấn luyện viên cá nhân.
Cơn điên loạn của kẻ xả súng bắt đầu khi hắn vào trong xe ô tô mặc áo giáp kiểu quân đội, đội mũ bảo hiểm và nói "hãy bắt đầu bữa tiệc này". Sau khi lấy được một trong ít nhất sáu khẩu súng trường tấn công được cất giữ trong xe, hắn bước tới cửa trước và bắt đầu bắn vào người đầu tiên nhìn thấy.
Những khẩu súng viết chẳng chịt tên các sát thủ hàng loạt trong những vụ xả súng trước đây.
Sáng 16/3, Tarrant đã bị đưa ra Toà án ở Christchurch, New Zealand để nghe cáo buộc tội danh giết người sau khi tiến hành vụ xả súng đẫm máu tại hai nhà thờ Hồi giáo.
Theo tờ NZ Herald, tên Tarrant xuất hiện trong bộ quần áo tù màu trắng, tay bị còng, đi chân trần nhưng gương mặt vẫn cười nhạo trong lúc đứng trước bục tại toà. Môi trên của hắn có một vết rách.
Hai cảnh sát áp giải bị cáo ra trước toà, và trong suốt phiên toà, Tarrant im lặng. Bị cáo sẽ bị giam giữ không có quyền bảo lãnh cho đến ngày 5/4.
Hồ sơ về hắn cho thấy địa chỉ sinh sống của Brenton Tarrant là ở Andersons Bay, thành phố Dunedin, nhưng không ghi rõ nghề nghiệp.
Thẩm phán Kellar đã cho phép được quay phim, chụp ảnh tại phiên toà đầu tiên sau vụ tấn công khủng bố ở Christchurch nhưng ông yêu cầu mặt của bị cáo phải được xoá mở để đảm bảo quyền xét xử công bằng.
Brenton Tarrant tại toà án vào sáng 16/3 trong bức hình được xoá mờ mặt theo yêu cầu của thẩm phán. Ảnh: NZHerald
Hiện tại, hai nghi phạm khác vẫn bị giam giữ và cảnh sát New Zealand đang cố gắng "phác thảo một bức tranh về bất kỳ cá nhân nào có liên quan và tất cả các hoạt động của họ trước sự kiện kinh hoàng này'.
Trong cuộc họp báo ngay trong ngày xảy ra vụ thảm sát, Thủ tướng New Zealand Jacinda Ardern đã đây là "một trong những ngày đen tối nhất" của đất nước, đồng thời tuyên bố thủ phạm "sẽ không có chốn nương thân ở New Zealand". Thủ tướng Ardern cũng nhận định "vụ tấn công khủng bố" đã được "lên kế hoạch hoàn hảo". Các đối tượng tấn công đều không nằm trong danh sách theo dõi của cảnh sát.
Theo Báo Tin tức
" alt="Xả súng ở New Zealand: Thanh niên chán học phiêu bạt trở thành sát thủ đẫm máu ở New Zealand" />
...[详细]
Một số thông tin mới nhất cho rằng chính Begum đã giám sát việc chuẩn bị những chiếc áo vest cảm tử dùng để đánh bom liều chết.
Theo tờ Daily Mail, Thủ tướng Theresa May và Bộ trưởng Nội vụ Sajid đã được báo cáo tình hình về Begum, rằng cô này thậm chí tự tay may áo vest cài bom cho những kẻ tấn công để họ không thể cởi bỏ khi hành động.
Một loạt thông tin mới hé lộ về con người của Shamima Begum được cho là do các cơ quan tình báo đồng minh, trong đó có CIA và cơ quan tình báo quân sự Hà Lan – thu thập từ những người từng lầm lạc đi theo IS. Trước đó, Begum khẳng định bản thân chưa từng tham gia các hành động tàn ác của IS.
Cô dâu IS khai chỉ là một người nội trợ sau khi rời khỏi London để gia nhập IS ở tuổi 15. Begum còn nói chỉ quan tâm đến chuyện chăm sóc con và chồng, công dân Hà Lan Yago Riedijk.
Các nguồn tin tiết lộ với Telegraph rằng, Begum đã đến Syria sau khi vượt biên từ Thổ Nhĩ Kỳ vào tháng 2/2015. Từ đó, cô này được đưa tới Raqqa, thủ phủ của IS ở miền trung Syria. Tư cách công dân Anh của Begum đã bị tước bỏ và sau khi bị bắt vì chạy khỏi lãnh thổ IS, cô này bị kẹt trong một trại tị nạn.
Hồi tháng 2, Begum mang bụng bầu tới trại al-Hol và sinh con không lâu sau đó. Tuy nhiên, đứa trẻ đã chết vì viêm phổi hồi tháng 3 và đây là con thứ 3 của cô tử vong trong thời gian sống với IS.
Shamima Begum đã bị tước quyền công dân Anh. (Ảnh: Reuters)
Gia đình của Begum cho rằng các thông tin trên chỉ là tin đồn. Họ hiện đang tiến hành xem xét tính pháp lý của việc Bộ trưởng David ra quyết định tước công dân của cô gái này. "Nếu nó làm gì sai thì nó cần được đưa về Anh và chịu sự trừng phạt", người cha là Ahmed Ali bày tỏ.
Thanh Hảo
" alt="Hé lộ sự thật đáng sợ về cô dâu IS bị tước quyền công dân Anh" />
...[详细]