Một chính trị gia Pakistan kỳ cựu bị buộc tội cố lao vào đánh một nhà hoạt động nữ,Đấukhẩuchínhtrịgiadọatụtquầnđốithủbóng đá pháp hôm nay trong cuộc tranh luận trực triếp trên truyền hình về giết người vì danh dự.
Nga sẽ có nữ tổng thống?Một chính trị gia Pakistan kỳ cựu bị buộc tội cố lao vào đánh một nhà hoạt động nữ,Đấukhẩuchínhtrịgibóng đá pháp hôm naybóng đá pháp hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Không hề ngon ăn
2025-04-04 04:02
-
Lương Thùy Linh đến với cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 vào đầu tháng 6. Ngay từ những ngày đầu, cô đã là ứng cử viên sáng giá cho ngôi vị Hoa hậu bởi ngoại hình nổi bật.
Cô là thí sinh cao nhất cuộc thi với 1,77m, số đo 3 vòng 89-68-92. Người đẹp cũng là nàng hậu sở hữu đôi chân dài 1,22m. Với lợi thế về chiều cao cùng thần thái tự tin, Thuỳ Linh lọt vào top nhiều phần thi phụ như Top 3 Top Model, Top 5 Bikini, Top 8 Truyền thông, Top 13 Tài năng. Tối 3/8, Lương Thùy Linh đã tỏa sáng và thể hiện hết mình trong đêm chung kết cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 - Miss World Vietnam 2019 đã diễn ra. Vì vậy, chiến thắng của cô trong ngôi vị Hoa hậu đã thuyết phục được số đông. Ngoài ngoại hình nổi bật, người đẹp sinh năm 2000 còn gây ấn tượng với thành tích học tập. Hiện người đẹp học tại trường ĐH Ngoại Thương và có thành tích học tập tốt. Thùy Linh từng học chuyên Toán, nhưng nhờ khả năng ngoại ngữ xuất sắc với bằng IELTS 7.5, cô cũng là thành viên của đội tuyển học sinh giỏi tiếng Anh Quốc gia. Sau khi đăng quang, Lương Thùy Linh bắt đầu tham gia các buổi giao lưu cùng giới báo chí và nhiều sự kiện giải trí lớn nhỏ khác nhau. Bên cạnh việc học, nàng hậu cũng tích cực rèn luyện nhiều kỹ năng như catwalk, ứng xử và trình diễn trước ống kính. Ngoài ra, cô còn gấp rút thực hiện dự án nhân ái để mang đến Miss World 2019. Trong thời gian đó, nàng hậu liên tục thay đổi hình ảnh với nhiều phong cách thời trang khác nhau. Sau 3 tháng rèn luyện, Lương Thùy Linh đã hoàn thiện bản thân nhất có thể và sẵn sàng "đem chuông đi đánh xứ người" ở cuộc thi lớn nhất hành tinh Miss World. Tối 22/11, Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2019 Lương Thùy Linh chính thức lên đường sang Anh Quốc dự thi Miss World 2019. Cô mang theo 6 vali đựng trang phục, phụ kiện, thực phẩm... với tổng trọng lượng lên tới gần 140kg. Do gặp sự cố visa nên nàng hậu đã dự thi trễ hơn vài ngày. Tuy nhiên, Lương Thùy Linh đã kịp thời liên hệ với BTC Miss World để gửi hồ sơ và các video trình diễn của mình cho BGK. Vì vậy, cô đã được chấm đậu vào Top 40 Siêu mẫu dù không thi trực tiếp. Sau khi đặt chân đến Anh Quốc vào ngày 23/12, đại diện Việt Nam nhanh chóng bước vào phần thi Tài năng. Cô diện một chiếc đầm dạ hội màu hồng đầy ngọt ngào và thể hiện ca khúc A Million Dreams. Trước đó, Thùy Linh đã tập luyện phần thi này cùng ca sĩ Phương Vy. Tuy nhiên, cô không lọt Top ở phần thi này. Người chiến thắng giải phụ Hoa hậu Tài năng là tân Hoa hậu Thế giới đến từ Jamaica. Ngày 25/12, Top 40 Siêu mẫu tiếp tục thi vòng 2. Lương Thùy Linh lọt vào Top 10 và cũng là đại điện duy nhất của Đông Nam Á có mặt trong danh sách này. Trước đây, thí sinh Việt Nam từng có thành tích tốt nhất tại phần thi này là Hoa hậu đẹp nhất châu Á - Hương Giang với danh hiệu Á hậu 1 Top Model. Trong những ngày sau đó, 113 thí sinh đã đi tham quan các địa điểm nổi tiếng ở Luân Đôn. Bên cạnh đó, họ cũng có dịp trò chuyện cùng chủ tịch Miss World - bà Julia Morley. Bà Julia Morley dành nhiều lời khen cho dự án nhân ái "Đắp đường, xây ước mơ" của người đẹp. Ngày 28/11, thí sinh Miss World bước vào phần thi phụ Hoa hậu Thể thao. Đây không phải là thế mạnh của các đại diện thuộc khu vực Đông Nam Á. Vì vậy, không quá ngạc nhiên khi Lương Thùy Linh đã trượt Top ở phần thi này. Trong suốt quá trình dự thi, Lương Thùy Linh luôn được các chuyên trang sắc đẹp đánh giá cao. Ngày 4/12, BTC đã công chiếu phần thi vấn đáp (Head to head challenge) của nhóm Lương Thùy Linh. Người đẹp tự tin trả lời những câu hỏi do đương kim Hoa hậu Thế giới người Mexico - Vanessa Ponce đặt ra bằng tiếng Anh. Nàng hậu có dịp chia sẻ về cuộc sống của mình ở quê hương Cao Bằng và dự án nhân ái "Đắp đường, xây ước mơ". Lương Thùy Linh thi vấn đáp:
Tuy không đạt thành tích ở một số phần thi phụ như Hoa hậu Tài năng, Hoa hậu Thể thao, Head to head challenge, nhưng Lương Thùy Linh lại lọt vào Top 10 Hoa hậu Nhân ái, phần thi phụ quan trọng và ý nghĩa nhất của cuộc thi Miss World. "Đắp đường, xây ước mơ" là dự án có chi phí ước tính lên đến 2,5 tỷ đồng. Đây là con số rất lớn so với khả năng của cô sinh viên tuổi 19 của trường ĐH Ngoại thương. Vì vậy, Lương Thùy Linh đã tích cực kêu gọi các đơn vị, mạnh thường quân... ủng hộ để làm được con đường cho 450 người dân xóm Lũng Lìu, xã Hòa An, huyện Dân Chủ, tỉnh Cao Bằng. Chính cô cũng đã đóng góp 100 triệu đồng và tham gia vào các giai đoạn thi công. Dự án nhân ái "Đắp đường, xây ước mơ":
Ngày 11/12, Top 10 Siêu mẫu bước vào vòng thi cuối cùng để chọn ra người chiến thắng. Nàng hậu lựa chọn đầm cúp ngực màu xanh, với phần xẻ tà cao, khoe trọn đôi chân dài quyến rũ. Tuy nhiên, may mắn không mỉm cười với cô và đại diện đến từ Nigeria đã giành được giải Siêu mẫu. Tối 14/12, đêm chung kết Hoa hậu Thế giới 2019 chính thức diễn ra tại Luân Đôn (Anh). Trong lịch sự 18 năm tham dự Miss World của các đại diện Việt Nam, Hoa khôi Lan Khuê là người đạt thứ hạng cao nhất với thành tích Top 11 Miss World 2015, nhờ thắng giải Hoa hậu được khán giả bình chọn nhiều nhất. Và 4 năm sau đó, Lương Thùy Linh đã lọt vào Top 12 bằng chính thực lực của mình. Tuy chỉ có khoảng 3 tháng để rèn luyện kỹ năng cũng như chuẩn bị hành trang đến với cuộc thi, nhưng Lương Thùy Linh đã có những thể hiện xuất sắc, khiến khán giả quê nhà tự hào và không khỏi vui mừng. Ở phần Dance of the world, người đẹp thể hiện điệu múa mâm vàng, loại hình diễn xướng dân gian liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu. Đây là điệu múa không hề dễ dàng nhưng Lương Thùy Linh vẫn quyết tâm tập luyện để giới thiệu nét văn hóa của Việt Nam ra thế giới. Tại sân khấu Miss World, Lương Thùy Linh chia sẻ về cảm xúc khi lọt vào Top 12: "Tôi vô cùng hạnh phúc. Lúc này, tôi tự hào về mình và đất nước của tôi. Ngay tại đây, dù không có nhiều người Việt Nam cổ vũ cho tôi, nhưng tôi tin rằng có hàng ngàn khán giả quê nhà đang ủng hộ cho tôi qua màn ảnh nhỏ. Tôi vô cùng tự hào về đất nước mình". Lương Thùy Linh dù không đạt được vị trí Top 5 nhưng cũng đã thể hiện rõ được vị trí của nhan sắc Việt khi có được thứ hạng cao ở cuộc thi danh giá nhất hành tinh - Miss World. Lưu Hằng
Jamaica đăng quang Miss World 2019, Lương Thùy Linh vào top 12
- Đại diện Việt Nam được công bố lọt Top 5 Hoa hậu Nhân ái trong buổi tổng duyệt và vào top 40 chung kết Hoa hậu Thế giới 2019.
" width="175" height="115" alt="Lương Thùy Linh" />Lương Thùy Linh
2025-04-04 03:30
-
- Bí thư Thành uỷ Hà Nội - ông Hoàng Trung Hải - nói như vậy trong buổi làm việc với ĐHQG Hà Nội sáng nay, ngày 1/2.
“Cơ sở đại học có nhiều cái nhất”
Tại buổi làm việc diễn ra khẩn trương trong 3 giờ, ĐHQG Hà Nội đã nêu nhiều kiến nghị nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với chính quyền Thủ đô, đặc biệt là các giải pháp để nhanh chóng xây dựng khu đô thị đại học Hoà Lạc.
Bí thư Hoàng Trung Hải, Chủ tịch Nguyễn Đức Chung thăm phòng lưu niệm ĐHQG Hà Nội. Ảnh: Vũ Toàn Giới thiệu những hoạt động nổi bật, Giám đốc ĐHQG Hà Nội - ông Nguyễn Kim Sơn - dẫn ra những con số đến năm 2017: Quy mô đào tạo các hệ đặc biệt tăng, với xấp xỉ 15% so với quy mô hệ chính quy; tỷ lệ sinh viên học tập/nghiên cứu làm việc trong môi trường quốc tế đạt 18%; hệ vừa học vừa làm vừa học giảm còn 10%; đào tạo sau đại học đạt 25%.
ĐHQG Hà Nội đứng đầu về công bố quốc tế với 560 bài báo khoa học trên hệ thống ISI/Scopus, chỉ số cao nhất từ trước đến nay.
Đây cũng là nơi có đội ngũ cán bộ mạnh nhất cả nước với tỷ lệ cán bộ khoa học có trình độ TS, TSKH đạt 50,5%, riêng các lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ và kinh tế thì đạt trên 70%...
Đề cập tới khu đô thị Hoà Lạc, PGS Nguyễn Kim Sơn cho hay việc thúc đẩy dự án đã có "tuổi đời" 20 năm này thành hiện thực có ý nghĩa quan trọng.
Tại buổi làm việc, ĐHQG Hà Nội đã nêu 3 kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước và 8 nội dung với thành phố các giải pháp cụ thể để xây dựng khu đô thị Hoà Lạc.
Đó là: Tạo điều kiện và cơ chế đầu tư đặc biệt, ban hành quy chế đặc thù và tập trung nguồn vốn để ĐHQG Hà Nội triển khai xây dựng cơ sở mới tại Hoà Lạc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng giải phóng mặt bằng và tái định cư, xây dựng đường vành đai khu đô thị Hoà Lạc, đầu tư xây dựng ký túc xá sinh viên, cấp quỹ đất xây dựng nhà ở cho cán bộ, tham gia đào tạo nhân lực cho Hà Nội...
“Đô thị đại học” Hoà Lạc: Khó nhất là giải phóng mặt bằng
Theo ông Trần Đức Nguyên, Phó Bí thư huyện uỷ huyện Thạch Thất, thì nhiệm vụ quan trọng hiện nay là giải phóng mặt bằng cho khu đô thị cần tới 717 tỷ đồng. Cùng với chi phí xây dựng tái định cư và các hạng mục khác, hiện cần khoảng 1.200 tỷ đồng để thực hiện.
Buổi làm việc sáng ngày 1/2. Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội đã “chia nhỏ” các kiến nghị từ phía ĐHQG Hà Nội thành 19 vấn đề và giải đáp cụ thể.
Về nguyện vọng đào tạo cho cán bộ Hà Nội, ông Chung nói sẽ phối hợp 3 bên: Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính quốc gia và ĐHQG Hà Nội.
Đề cập tới “vấn đề khó khăn khất” là giải phóng mặt bằng cho khu đô thị, ông Chung nói thành phố có quỹ đầu tư có thể ứng ra cho nhu cầu 1.200 tỷ đồng. Ông Chung cũng ủng hộ chủ trương cấp đất xây nhà cho cán bộ ĐHQG Hà Nội. Còn những công việc liên quan đến hạ tầng, xây dựng... cần có thêm các cuộc họp giải quyết từng vấn đề.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội dành nhiều thời gian đề cập tới chuyện “thương mại hoá các sản phẩm nghiên cứu khoa học”, bởi đây không chỉ là chuyện riêng của ĐHQG Hà Nội mà còn là của các “start-up” và trường đại học khác.
Ông Chung cho biết đang giao Sở Khoa học – Công nghệ xây dựng trung tâm ý tưởng, thành lập hội đồng là những nhà khoa học để xem xét, tuyển chọn ý tưởng và đầu tư bằng quỹ mạo hiểm, rồi hỗ trợ nghiên cứu, đưa sản phẩm ra thị trường.
Hà Nội cũng đang triển khai trung tâm phân tích dữ liệu và sẽ mời các nhà khoa học ĐHQG Hà Nội tham gia.
Ông Chung cũng đề cập tới một số nghiên cứu mà ĐHQG Hà Nội giới thiệu và lưu ý “không cẩn thận khi ra thị trường sẽ bị thất bại”, bởi trong thực tế đã có những sản phẩm cạnh tranh với giá thành tốt hơn.
Phát biểu tại buổi làm việc, Bí thư Thành uỷ Hoàng Trung Hải đánh giá cao bề dày lịch sử, chất lượng đội ngũ giảng viên của ĐHQG Hà Nội.
Nhắc tới con số 560 bài báo quốc tế, ông Hải nói rằng những công bố quốc tế này là lao động trí tuệ sáng tạo của các nhà khoa học, cho thấy không phải lúc nào "nhà khoa học Việt Nam cũng đông mà không mạnh".
Ông cũng nói rằng con số 258 sinh viên của ĐHQG Hà Nội kết nạp Đảng năm 2017, bổ sung vào đội ngũ 13.000 Đảng viên mới của Hà Nội cũng là kết quả phát triển tích cực.
Về dự án khu đô thị Hoà Lạc – “đã quyết tâm đầu tư 20 năm vẫn chưa xong” – ĐHQG Hà Nội cần chú ý tư tới sự đồng bộ.
Bí thư Thành uỷ nhận định "“Vỏ” khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng, nhưng không thể thay thế con người".
Ông Hải cũng lưu ý "Có những chiến lược khoa học công nghệ “đi tắt, đón đầu” nhưng đối với con người có “đi tắt” được không? Bởi, đào tạo không bài bản thì khi ra ngoài thị trường “không chiến đấu được”".
"Năm 2017, Hà Nội có 354 phản biện về các vấn đề chính sách, đều là chất xám từ các nhà khoa học" - ông Hải cho biết thêm và nhấn mạnh “Bây giờ làm chính sách mà không có sự tham gia của nhà khoa học, người dân là thất bại, chứ không giống như trước là ra mệnh lệnh”.
Bí thư Hoàng Trung Hải nói ĐHQG Hà Nội và lãnh đạo huyện Thạch Thất cùng các sở ngành có liên quan xây dựng cơ chế phối hợp, huy động các nguồn lực nhanh chóng triển khai hoạt động giải phóng mặt bằng để kịp tiến độ khởi công xây dựng các dự án thành phần thuộc Dự án đầu tư xây dựng ĐHQGHN tại Hòa Lạc.
Bên cạnh đó, Hà Nội sẽ xây dựng các phương án kết nối giao thông từ trung tâm tới Hòa Lạc để tạo thuận lợi cho việc di chuyển của cán bộ và sinh viên; hỗ trợ ĐHQG Hà Nội trong việc cấp giấy chứng nhận sử dụng đất tại những khu đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng để thúc đẩy việc đa dạng hóa các nguồn vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Hạ Anh
ĐHQG Hà Nội tuyển hơn 8.500 chỉ tiêu đại học chính quy năm 2018
ĐHQG Hà Nội vừa công bố thông tin tuyển sinh đại học chính quy năm 2018 với trên 8.500 chỉ tiêu.
" width="175" height="115" alt="Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải: 'Đào tạo không bài bản, ra ngoài không chiến đấu được'" />Bí thư Hà Nội Hoàng Trung Hải: 'Đào tạo không bài bản, ra ngoài không chiến đấu được'
2025-04-04 02:28
-
Bị thu 500 USD vì mang một quả táo từ máy bay xuống
2025-04-04 02:13


![]() |
Sinh viên Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội |
Ngôi trường khoa học đầu tiên của cả nước
Thời điểm những năm đầu giải phóng Thủ đô (1954), trước yêu cầu phát triển khoa học cần có một nền giáo dục đại học phát triển, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2183/TC ngày 04/06/1956 thành lập 15 trường trung học chuyên nghiệp và 05 trường đại học là: Đại học Tổng hợp, Đại học Bách khoa, Đại học Sư phạm, Đại học Y - Dược, Đại học Nông - Lâm. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội - Trường đại học khoa học cơ bản đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời từ đó.
Lễ khai giảng đầu tiên của Nhà trường vào ngày 15/10/1956 tại Đại giảng đường của khu Đại học Việt Nam (19 Lê Thánh Tông, Hà Nội ngày nay) chỉ có 430 sinh viên ở 03 khoa chuyên ngành: Toán - Lý, Hóa - Vạn; Văn - Sử. Tuy nhiên, đó là những gương mặt ưu tú; nhiều người sau này đã trở thành những cán bộ cốt cán, những chuyên gia, tri thức lớn.
![]() |
Những năm đầu thành lập và phát triển, không thể kể hết những khó khăn mà thầy và trò Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã trải qua: cơ sở vật chất khiêm tốn, trang thiết bị hạn chế, ngay cả các giáo trình dạy cho sinh viên cũng thiếu thốn; nhiều khi thầy phải mày mò vừa học, vừa dạy. Thế nhưng, cùng với tinh thần xây dựng chủ nghĩa xã hội, được sự trợ giúp của các đoàn chuyên gia quốc tế, đặc biệt là của Liên Xô, thầy và trò Nhà trường đã hăng hái trên mặt trận học tập, nghiên cứu khoa học kỹ thuật - một lĩnh vực còn rất mới đối với Việt Nam lúc bấy giờ.
Những năm 1964 - 1965, một số sinh viên khóa đầu tiên được gửi đi đào tạo tại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Các sinh viên này đã lần lượt bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ, trở về nước, bổ sung kịp thời vào đội ngũ cán bộ giảng dạy đang trưởng thành của Nhà trường.
![]() |
Từ giảng đường Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã có hơn một ngàn cán bộ và sinh viên “xếp bút nghiên lên đường ra trận” |
Dạy, học, nghiên cứu và chiến đấu
Thời điểm chiến tranh leo thang miền Bắc (năm 1965), dù cả Trường phải sơ tán lên Đại Từ (Thái Nguyên), học tập và sinh hoạt trong những lán trại chênh vênh gió lùa tứ phía nhưng công tác học tập và nghiên cứu khoa học không hề ngơi nghỉ. Lúc này, Nhà trường thể hiện rõ vai trò, vị trí của mình trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc như: Thầy trò Khoa Toán giải quyết vấn đề vượt sông phục vụ giao thông vận tải, tính toán dòng chảy phục vụ công tác thủy lợi…; Thầy trò Khoa Vật lý nghiên cứu về truyền sóng phục vụ thông tin liên lạc; Khoa Hóa học nghiên cứu cao su chịu dầu phục vụ quốc phòng và giao thông vận tải; Khoa Sinh học ứng dụng vi sinh vào sản xuất nước chấm, nghiên cứu rau rừng phục vụ quân đội; Khoa Địa lý - Địa chất điều tra tài nguyên thiên nhiên Việt Bắc, điều tra địa chất, thăm dò khoáng sản vùng Đồng bằng Sông Hồng và Duyên hải Bắc Bộ phục vụ công tác phân vùng kinh tế, quy hoạch địa lý và phát triển kinh tế địa phương,...
![]() |
Hà Nội yên, thầy và trò lại gồng gánh trở về. Hà Nội không yên, thầy và trò lại sơ tán lần 2. Tại nơi sơ tán, Nhà trường đảm bảo hoạt động theo nếp thời chiến với khẩu hiệu: “An toàn tối đa, chất lượng đảm bảo, thi cử nghiêm túc”.
Không chỉ có vậy, trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước, từ giảng đường Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội đã có 1.333 cán bộ và sinh viên “xếp bút nghiên lên đường đánh Mỹ”. Họ đã dũng cảm chiến đấu vì Tổ quốc; nhiều người đã hy sinh. Có những sinh viên mãi mãi không trở về. Những cái tên như: Lê Anh Xuân, Chu Cẩm Phong, Nguyễn Trọng Định, Nguyễn Văn Thạc, Hoàng Kim Giao,... đã “mãi mãi tuổi hai mươi”, được Tổ quốc ghi công, sổ truyền thống của Nhà trường ghi danh và đến giờ vẫn khiến bao bạn bè, người thân thương nhớ.
“Đầu tàu” phát triển
![]() |
Hòa bình lập lại, năm học 1975 - 1976, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội khai giảng trong không khí cả nước hân hoan mừng chiến thắng, đất nước bước vào thời kỳ xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Nhà trường được Đảng và Nhà nước giao nhiệm vụ: vừa thực hiện xây dựng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trở thành một trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học hàng đầu của đất nước, vừa thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm trong việc khôi phục và xây dựng các trường đại học ở miền Nam.
Nhận nhiệm vụ, Nhà trường đã đào tạo nhiều người con miền Nam trở thành những giảng viên, nhà khoa học. Trường cũng chi viện hơn 100 cán bộ giảng dạy cho miền Nam. Cùng với con người, hơn 23.000 cuốn sách giáo khoa, sách chuyên khảo tiếng Việt và tiếng Nga, hàng nghìn cuốn tạp chí khoa học và dụng cụ, thiết bị phục vụ giảng dạy, nghiên cứu cũng được gửi hỗ trợ các trường đại học phía Nam.
Giai đoạn này, trường cũng mở rộng hợp tác với nhiều cơ sở đào tạo danh tiếng trên thế giới như: Đại học Tổng hợp Lomonosov, Novosibirk (Liên Xô), Humboldt (Đức), Lodz (Ba Lan), Amsterdam (Hà Lan), Paris Sud VII (Pháp),...
Thời bao cấp khó khăn, nhiều cán bộ giảng viên đứng trước vấn đề “cơm - áo - gạo - tiền” khi thu nhập không đủ trang trải cuộc sống. Tuy vậy, cán bộ Nhà trường vẫn nỗ lực vượt qua giai đoạn khó khăn mang tính lịch sử của đất nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đến cuối năm 1993, Trường đã phát triển lớn mạnh với 15 khoa, 01 bộ môn trực thuộc, 03 khối trung học phổ thông chuyên, 07 phòng chức năng, 14 viện, trung tâm nghiên cứu và 11 đơn vị phục vụ.
Tiếp nối truyền thống, phát triển vươn tầm quốc tế
![]() |
Cô và trò trong phòng thí nghiệm Sinh học |
Trường Đại học Khoa học tự nhiên ra đời là sự tiếp nối truyền thống Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Cùng với cơ chế đổi mới giáo dục, lại nằm trong hệ thống Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học trọng điểm được nhà nước ưu tiên đầu tư, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã không ngừng lớn mạnh.
Hệ cử nhân khoa học tài năng là một điểm nhấn trong hệ thống giáo dục của Nhà trường. Chính từ hệ cử nhân khoa học tài năng, nhiều sinh viên của Nhà trường đã được nhiều trường đại học châu Âu, Mỹ và các trường đại học hàng đầu châu Á biết đến, trao học bổng, mời học sau đại học và mời giảng dạy sau khi tốt nghiệp. Có thể nói, tuyệt đại đa số các sinh viên hệ cử nhân tài năng đã trở thành những nhân tài cho đất nước; nhiều người trở thành những chuyên gia mang tầm thế giới trong lĩnh vực khoa học cơ bản, khoa học công nghệ.
![]() |
Các nghiên cứu sinh chụp ảnh kỷ niệm trong Lễ trao bằng Tiến sĩ năm 2020 |
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên luôn chú trọng đổi mới các chương trình đào tạo, cải tiến và nâng cao chất tượng đào tạo. Đặc biệt, trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay, nhiều ngành học mang tính ứng dụng cao ra đời như: Khoa học Dữ liệu, Kỹ thuật điện tử và Tin học, Khoa học thông tin địa không gian, Quản lý phát triển đô thị và bất động sản, Khoa học và Công nghệ thực phẩm,... Các ngành này có sức hút rất lớn, được nhiều phụ huynh và học sinh quan tâm.
Về nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên luôn luôn là một trung tâm nghiên cứu về khoa học cơ bản hàng đầu của đất nước, thể hiện rõ nét nhất qua số lượng trên 500 công trình được công bố hàng năm trên các tạp chí khoa học quốc tế uy tín thuộc danh mục ISI/SCOPUS.
![]() |
Số lượng bài báo ISI/Scopus của Trường Đại học Khoa học Tự nhiên gia tăng mạnh trong những năm gần đây |
Với những thành tích đạt được, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã 2 lần được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, Trường và các đơn vị trực thuộc 4 lần được nhận danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Trải qua 65 năm biến thiên của lịch sử, ở bất kỳ thời điểm nào, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội ngày nay luôn khẳng định vị thế dẫn đầu trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Đình Sơn
" alt="Trường Đại học Khoa học Tự nhiên" width="90" height="59"/>
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Hull City, 20h00 ngày 1/4: Điểm tựa sân nhà
- Bắt đối tượng dùng trạm BTS giả, dừng chuẩn hóa thông tin thuê bao online
- Hà Nội mở thêm hơn 300 lớp học đáp ứng lứa 'Dê Vàng' thi vào 10
- Mark Zuckerberg khẳng định Facebook không nghe lén điện thoại
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Leganes, 3h00 ngày 30/3: Nhọc nhằn vượt ải
- 'Người dân cần giáo dục chất lượng chứ không phải tốn kém thi cử'
- Ca sĩ Trương Bảo Như trầm cảm khi chồng đòi ly hôn
- 'Hoa hậu bị ghét nhất Hàn Quốc' trở thành phóng viên của đài BBC
- Nhận định, soi kèo Le Havre vs Nantes, 22h15 ngày 30/3: Nỗ lực trụ hạng
