‘Tú Xương’ thời nay: 8 lần thi rớt tốt nghiệp

  发布时间:2025-02-25 11:22:25   作者:玩站小弟   我要评论
- Đó là trường hợp của sĩ tử Lê Văn Hoàng (53 tuổi),úXươngthờinaylầnthirớttốtnghiệlịch thi đấu ngoailịch thi đấu ngoai hang anhlịch thi đấu ngoai hang anh、、。
- Đó là trường hợp của sĩ tử Lê Văn Hoàng (53 tuổi),úXươngthờinaylầnthirớttốtnghiệlịch thi đấu ngoai hang anh trú xã Vĩnh Biên, huyện NgãNăm và Danh Út Hiền (54 tuổi), trú xã Vĩnh Quới, đều ở huyện Ngã Năm, SócTrăng.

TIN BÀI LIÊN QUAN:
Đề thi môn Lịch sử: Nhiều thí sinh bị 'tủ đè'
Thí sinh choáng vì đề thi Địa lý quá dài
Thí sinh 'dễ thở' với đề thi môn hóa
Đề thi Ngữ văn 'điểm danh' thói dối trá

相关文章

  • Jon Rahm tái xuất tại giải golf The Memorial Tournament - 1

    Jon Rahm sẽ tham dự The Memorial Tournament 2023 (Ảnh: Getty).

    Ngoài bộ đôi golfer số một và số hai thế giới, The Memorial Tournament còn thu hút nhiều tên tuổi lớn khác tham dự. Số này có các cựu số 2 thế giới Viktor Hovland (Na Uy) và Collin Morikawa (Mỹ), các cựu số một thế giới Jordan Spieth và Justin Thomas (cùng của Mỹ).

    Ngoài ra, giải còn có sự góp mặt của đương kim vô địch Olympic Xander Schauffele (Mỹ), đương kim Á quân Olympic Hideki Matsuyama (Nhật Bản), cựu vô địch FedEx Cup play-off Patrick Cantlay (Mỹ).

    Tổng giá trị tiền thưởng của giải lên đến 20 triệu USD (khoảng 470 tỷ đồng), một con số đủ lớn để thu hút các tên tuổi hàng đầu của làng golf thế giới.

    The Memorial Tournament sẽ khai diễn rạng sáng 2/4 tới đây (theo giờ Việt Nam), trên cụm sân Muirfield Village, tại Dublin, Ohio (Mỹ), và kéo dài đến rạng sáng 5/4.

    '/>
  • Man Utd thiệt hại số tiền khổng lồ để sa thải HLV - 1

    Man Utd mất 75,2 triệu bảng bồi thường hợp đồng khi sa thải HLV trong 10 năm qua (Ảnh: The Athletic).

    Điều đáng nói, vì Man Utd vừa gia hạn hợp đồng với HLV Ten Hag trong mùa Hè 2024 nên họ mới phải bồi thường số tiền lớn như vậy. Đây là HLV nhận được số tiền bồi thường hợp đồng lớn thứ hai trong lịch sử Man Utd, chỉ sau Mourinho. Vào năm 2018, chiến lược gia người Bồ Đào Nha nhận được 19,6 triệu bảng tiền bồi thường hợp đồng.

    Tính ra, trong kỷ nguyên hậu Sir Alex Ferguson, Man Utd đã sa thải 6 HLV, với tổng số tiền bồi thường hợp đồng lên tới 75,2 triệu bảng. Đó chưa kể số tiền họ phải chi ra để giải phóng hợp đồng của HLV mới. Đơn cử như trường hợp của HLV Ruben Amorim. Man Utd đã mất 8,3 triệu bảng để mua lại hợp đồng của ông.

    Theo thống kê, Man Utd chính là CLB mất nhiều tiền bồi thường hợp đồng nhất ở giải Ngoại hạng Anh. Xếp thứ hai ở khoản này là Chelsea. Đội chủ sân Stamford Bridge đã chi 66 triệu bảng để sa thải các HLV Jose Mourinho, Antonio Conte, Thomas Tuchel, Graham Potter hay Mauricio Pochettino.

    Man Utd thiệt hại số tiền khổng lồ để sa thải HLV - 2

    Chi tiết số tiền Man Utd chi ra để bồi thường hợp đồng với các HLV (Ảnh: Footballtransfers).

    Trong khi đó, số tiền Arsenal chi ra để bồi thường hợp đồng là 27,9 triệu bảng. Họ chỉ sa thải hai HLV trong vòng 10 năm qua là Arsene Wenger và Unai Emery. CLB đã đi vào ổn định kể từ khi Mikel Arteta tiếp quản đội bóng vào năm 2019.

    Liverpool, Man City đều xây dựng được triều đại dài hạn cùng HLV Jurgen Klopp và Pep Guardiola. Do đó, họ không mất quá nhiều tiền bồi thường hợp đồng khi sa thải HLV trưởng.

    Man Utd đang ở trong giai đoạn khó khăn. Họ đã chia tay 250 nhân sự như một phần trong nỗ lực cắt giảm chi phí hoạt động. Ngoài ra, CLB cũng cắt hợp đồng đại sứ toàn cầu của Sir Alex Ferguson trị giá 2 triệu bảng mỗi năm.

    Man Utd thiệt hại số tiền khổng lồ để sa thải HLV - 3
    '/>
  • Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 1

    Các VĐV Việt Nam hầu như không có khả năng giành huy chương tại Olympic (Ảnh: Getty).

    Cộng cả hai kỳ SEA Games diễn ra trong 2 năm liên tiếp, thể thao Việt Nam giành được tổng cộng 801 huy chương. Tuy nhiên, gần hàng ngàn huy chương đấy không có ý nghĩa gì đối với đấu trường Olympic.

    Những môn thi đấu liên quan đến thông số kỹ thuật gồm điền kinh, bơi, bắn súng, các thông số của chúng ta vẫn còn ở quá xa so với đấu trường Olympic.

    Trong khi đó, những môn mang tính chất cảm tính (chấm điểm), như những màn biểu diễn ở các môn võ (karatedo, vovinam, wushu) vốn không xuất hiện tại Thế vận hội.

    Ở các môn như lặn, pencak silat, cờ, khiêu vũ thể thao, bóng ném, kurash, thể hình, E-sport gần như là những môn không thể xuất hiện tại Olympic trong tương lai gần.

    Việc đầu tư dàn trải như trên chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng lớn đến nguồn lực, thời gian và cả sự tập trung của thể thao Việt Nam, khiến chúng ta càng dễ mất phương hướng.

    Điều trớ trêu là những môn này lại giúp đoàn thể thao Việt Nam gom rất nhiều HCV ở hai kỳ SEA Games gần nhất, góp công rất lớn giúp chúng ta bỏ xa phần còn lại của Đông Nam Á ở các kỳ đại hội thể thao khu vực, nhưng lại không giúp được gì cho thể thao Việt Nam ở các kỳ Olympic.

    Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 2

    Philippines bị Việt Nam bỏ xa ở các kỳ SEA Games, nhưng lại cực kỳ thành công ở Olympic (Ảnh: Getty).

    Nhìn sang các đoàn thể thao khác ở Đông Nam Á, Philippines chỉ giành được 52 HCV tại SEA Games năm 2022, họ chỉ đứng hạng 4, bị Việt Nam bỏ rất xa trên bảng tổng sắp huy chương. Đến SEA Games 2023, Philippines tụt xuống hạng 5, với 58 HCV, tiếp tục bị đoàn thể thao Việt Nam bỏ xa trên bảng xếp hạng.

    Tuy nhiên, ở Olympic Tokyo 2020, Philippines giành được một HCV, 2 huy chương bạc (HCB) và một huy chương đồng (HCĐ), đứng thứ 50 toàn đoàn, dẫn đầu Đông Nam Á tại Thế vận hội.

    Đến Olympic Paris 2024, Philippines hiện có 2 HCV và 2 HCĐ, xếp hạng 29 toàn đoàn (tính đến hết buổi sáng 10/8), tiếp tục dẫn đầu Đông Nam Á.

    Thua kém toàn diện nền thể thao Đông Nam Á ở Olympic 2024

    Indonesia tại SEA Games năm 2022 chỉ giành được 69 HCV, xếp hạng 3, bị Việt Nam bỏ xa. Đến SEA Games 2023, Indonesia có 87 HCV, tiếp tục không so sánh được với thể thao Việt Nam ở Đông Nam Á vận hội.

    Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 3

    Indonesia cũng là đoàn thường xuyên bị Việt Nam bỏ xa tại SEA Games, nhưng luôn thành công ở Olympic (Ảnh: Getty).

    Nhưng ra đấu trường Olympic, Indonesia giành được 1 HCV, 1 HCB và 3 HCĐ tại Tokyo 2020, xếp hạng 55 toàn đoàn, thứ nhì Đông Nam Á tại Thế vận hội. Ở Paris 2024, họ giành được 2 HCV và một HCĐ, xếp 32 toàn đoàn, tiếp tục đứng nhì Đông Nam Á, chỉ sau Philippines.

    Ngoài cầu lông luôn đảm bảo được huy chương cho Indonesia ở các kỳ Olympic khác nhau, họ còn có môn cử tạ rất mạnh. Eko Yuli Irawan (HCB Olympic Rio 2016 và Tokyo 2020) vừa hụt huy chương ở hạng cân 61kg nam ngày hôm trước, thì ngày hôm sau Rizki Juniansyah đã giành HCV cho cử tạ Indonesia ở hạng cân 73kg nam.

    Chi tiết này cho thấy cử tạ thuộc xứ sở vạn đảo mạnh thực thụ, có tính chiều sâu và có tính kế thừa rất cao (Rizki Juniansyah mới 21 tuổi). Họ được đầu tư bài bản từ nhiều năm qua, được chuẩn bị kế hoạch tấn công đấu trường Olympic chứ không phải "ăn may".

    Thể thao Việt Nam không có những VĐV dạng này và cũng không có những kế hoạch phát triển nhân lực, không có kế hoạch phát triển môn mũi nhọn hướng đến đấu trường Olympic dạng này.

    Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 4

    Phía sau Trịnh Văn Vinh là khoảng trống mênh mông với cử tạ Việt Nam.

    Bằng chứng là cũng trong môn cử tạ, niềm hy vọng hàng đầu của đội tuyển cử tạ Việt Nam, niềm hy vọng huy chương hàng đầu của đoàn thể thao Việt Nam tại Olympic Paris 2024 Trịnh Văn Vinh, vốn là VĐV bị cấm thi đấu từ năm 2019 - 2023, vì bị phát hiện dương tính với doping.

    Thiếu mũi nhọn và thiếu định hướng ở sân chơi Olympic

    Trong chừng ấy năm, chúng ta không tìm được người nào thay thế tốt hơn. Để rồi chúng ta tiếp tục đặt kỳ vọng huy chương vào Trịnh Văn Vinh ngay khi anh trở lại thi đấu hồi năm ngoái, dẫu biết rằng khoảng thời gian 4 năm bị cấm thi đấu chắc chắn sẽ ảnh hưởng lớn đến phong độ và cảm giác đứng trên sân chơi đỉnh cao của VĐV này.

    Thể thao Việt Nam không có VĐV mũi nhọn, cũng không có môn thế mạnh ở đấu trường Olympic giống các quốc gia Đông Nam Á. Ví dụ như Thái Lan gần như đảm bảo được việc sẽ giành được HCV ở hạng cân 49kg nữ trong môn taekwondo, bởi họ sở hữu nữ võ sĩ Panipak Wongpattanakit bất khả chiến bại ở hạng cân này.

    Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 5

    Sở hữu võ sĩ siêu mạnh Panipak Wongpattanakit, Thái Lan gần như cầm chắc HCV trong môn taekwondo, từ trước khi Olympic khai diễn (Ảnh: Reuters).

    Thái Lan cũng đảm bảo sẽ luôn có huy chương ở các hạng cân nhẹ trong môn quyền anh: Janjaem Suwannapheng giành HCĐ ở hạng cân 66kg nữ.

    Hiện tại, Thái Lan phát triển thêm môn cử tạ: Theerapong Silachai giành HCB hạng cân 61kg nam, Weeraphon Wichuma giành HCB hạng cân 73kg nam, Surodchana Khambao giành HCĐ hạng cân 49kg nữ và cầu lông: Kunlavut Vitidsarn giành HCB nội dung đơn nam.

    Philippines phát triển thêm môn thể dục dụng cụ (TDDC), với Carlos Yulo đi vào lịch sử thể thao Đông Nam Á, khi là người đầu tiên trong khu vực này giành được 2 HCV trong cùng một kỳ Olympic, ở các nội dung bài biểu diễn trên sàn và nội dung nhảy chống nam.

    Thể thao Việt Nam cần học hỏi gì từ các quốc gia Đông Nam Á? - 6

    Thái Lan có thêm tay vợt Kunlavut Vitidsarn được dự đoán sẽ thống trị cầu lông đơn nam thế giới trong tương lai gần (Ảnh: Getty).

    Philippines bắt đầu tấn công vào môn điền kinh, với Obiena về thứ 4 ở nội dung nhảy sào nam. Anh này có cùng thành tích 5m90 với người giành HCĐ ở nội dung này, chỉ kém chỉ số phụ.

    Điền kinh là môn "nữ hoàng", môn hấp dẫn nhất, khốc liệt nhất ở các kỳ Olympic, dám tấn công vào môn điền kinh cho thấy tham vọng của thể thao Philippines rất lớn.

    Quay lại với thể thao Việt Nam, sau thất bại của Trịnh Văn Vinh trong môn cử tạ, của Trịnh Thu Vinh trong môn bắn súng, chúng ta có thể tìm thấy VĐV nào khác, có thể tìm thấy môn nào khác để hy vọng vào việc giành huy chương Olympic sau đây 4, 8 hay 12 năm là điều không dễ trả lời?

    Thành tích của các đoàn thể thao Đông Nam Á ở Olympic Paris 2024 tính đến 16h00 ngày 10/8:

    Philippines: 2 HCV, 2 HCĐ (hạng 29 ở Olympic 2024)

    Indonesia: 2 HCV, 1 HCĐ (hạng 32)

    Thái Lan: một HCV, 3 HCB, 2 HCĐ (hạng 37)

    Malaysia: 2 HCĐ (hạng 78)

    Singapore: 1 HCĐ (hạng 80)

    '/>
  • Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà

    Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:43 Pháp
    2025-02-25
  • Các tay golf hàng đầu châu Âu tham dự Abu Dhabi Championship - 1

    Rory McIlroy là ứng cử viên vô địch hàng đầu của Abu Dhabi Championship 2024 (Ảnh: Getty).

    Abu Dhabi HSBC Championship là một trong những giải đấu được đánh giá cao nhất thuộc hệ thống DP World Tour. Giải năm nay có sự tham dự của số 2 thế giới Rory McIlroy. Đối thủ của anh sẽ là Alex Fitzpatrick (Anh), Shane Lowry (Ireland), Tommy Fleetwood (Anh)…

    Còn về phía các golfer đến từ bên ngoài châu Âu, giải này có sự hiện diện của Johannes Veerman (Mỹ), Keita Nakajima (Nhật Bản), Thriston Lawrence (Nam Phi)…

    Abu Dhabi HSBC Championship sẽ diễn ra từ ngày 8/11 đến 10/11 (theo giờ địa phương), trên cụm sân Yas Link, tại Abu Dhabi (UAE).

    Tổng giải thưởng cho giải đấu năm nay là 9 triệu USD (hơn 228 tỷ đồng). Đây là con số không nhỏ cho các giải đấu diễn ra trong giai đoạn thấp điểm của mùa golf trên toàn cầu (giai đoạn cao điểm là vào mùa hè hàng năm).

    '/>

最新评论