Thể thao

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-16 19:34:13 我要评论(0)

Hư Vân - 12/04/2025 18:45 Việt Nam leicester cityleicester city、、

ậnđịnhsoikèoBìnhDươngvsSHBĐàNẵnghngàyTìmlạiniềleicester city   Hư Vân - 12/04/2025 18:45  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读

Từ 6 giờ sáng, 150 công nhân và sinh viên trong chương trình đã tập hợp đông đủ tại Nhà văn hoá Thanh Niên TP.HCM. Họ là các công nhân, sinh viên làm việc tại Tp.HCM, Đồng Nai, Bình Phước. Nhiều người dậy từ ba giờ sáng để di chuyển tới nơi tập kết. Từ đây, đoàn di chuyển ra sân bay để làm thủ tục lên máy bay.

{keywords}
 


Các hành khách trên chuyến bay đặc biệt được hướng dẫn làm thủ tục check in tại khu vực riêng. Ai cũng trong tâm trạng náo nức mong được về đoàn tụ với gia đình.

Anh Trịnh Văn Hân, 34 tuổi, công nhân của khu công nghiệp Biên Hoà 2 mang theo 1 con nhỏ 3 tuổi và 1 con hơn 14 tháng tuổi về Thanh Hoá ăn Tết cùng bố mẹ. Anh cho biết, đây là lần đầu tiên các con anh có điều kiện đón Tết ở quê. Chuyến đi này là cơ hội để bố mẹ anh được nhìn mặt cháu thứ hai lần đầu tiên. "Năm năm rồi tôi cũng chưa được về ăn Tết ở quê nhà, nay cả ba bố con được về thăm quê nên bố mẹ tôi vui lắm!"

{keywords}
 


Những anh chị em công nhân cười vui rạng rỡ trong lúc chờ làm thủ tục lên máy bay. Trong số họ, không ít người đã 10 năm chưa từng được về quê đón Tết. "Nhờ chuyến bay mà con trai 10 tuổi của tôi lần đầu tiên biết được cái Tết miền Bắc. Tôi thật sự cảm ơn sự chu đáo của Ban tổ chức," một chị công nhân ở Đồng Nai xúc động.

Chuyến bay khởi hành từ Tp.HCM đi Hà Nội vào lúc 11 giờ sáng. Các thanh niên công nhân và học sinh vui sướng và cảm thấy thật may mắn khi có mặt trên chiếc Tàu bay thanh niên mang biểu tượng "Tôi yêu Tổ quốc tôi".

{keywords}
 


Trên chuyến bay, ca khúc "Tết này con sẽ về của" Chi Dân rộn ràng chào đón những vị khách đặc biệt. Anh Nguyễn Kim Quy, phó chủ tịch TƯ Hội LHTN Việt Nam gửi những lời chúc Tết tới toàn thể anh chị em công nhân và sinh viên trên chuyến bay. Anh Quy cho biết, đây là lần đầu tiên anh được chúc Tết ở độ cao 10.000m; với anh đây là một kỷ niệm đặc biệt.

{keywords}
 


Để tạo không khí đón xuân thêm phần rộn ràng, náo nức ngay trên chuyến bay yêu thương, ban tổ chức đã tặng những phần quà ngẫu nhiên cho những vị khách may mắn trong tiết mục phần bốc thăm trúng thưởng. Hai hành khách nhận được vé khứ hồi nội địa miễn phí của Vietjet. Ba hành khách khác nhận được những món quà xuân.

Anh Nguyễn Văn Giáp, công nhân khu công nghiệp Biên Hoà về quê cùng người vợ sắp cưới. Chuyến bay đặc biệt này tình cờ rơi vào đúng ngày Valentine, anh đã gây bất ngờ cho vị hôn thê của mình bằng việc trao cho chị một bó hoa tươi thắm và đề nghị mọi người trên chuyến bay như những người thân trong gia đình chúc phúc cho đôi uyên ương. Anh đã nhận được những tràng pháo tay và những lời chúc mừng chân thành của tất cả hành khách trên chuyến bay.

{keywords}
 


Anh Giáp làm ăn xa quê 4 năm chưa về nhà, chị Minh Hồng vợ chưa cưới của anh cũng đã 10 năm chưa được đón Tết sum vầy. Ôm bó hoa trong lòng, khẽ ngả đầu vào vai anh, chị Hồng xúc động nói: "Lúc này đây em rất vui và hạnh phúc."

Nhân dịp năm mới, Ban tổ chức đã đi chúc Tết từng người trên chuyến bay và gửi tặng những bao lì xì may mắn.

{keywords}
 


Xúc động vì được có mặt trên chuyến bay đặc biệt để trở về quê đoàn tụ gia đình, các hành khách đã viết những lời cảm kích gửi tới Ban tổ chức.

Chuyến bay hạ cánh an toàn xuống sân bay Nội Bài. Hà Nội đón các hành khách trong tiết trời ấm áp.

{keywords}
 


Ban tổ chức đón các công nhân và học sinh, trao tặng tận tay từng người những món quà Tết. Rất nhiều anh chị công nhân hối hả gọi điện báo tin vui cho gia đình.

{keywords}
 


Các thanh niên công nhân, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được Ban tổ chức bố trí lên các chuyến xe để đưa về các tận các tỉnh Nam Định, Thái Bình, Phú Thọ, Tuyên Quang và Thanh Hóa. Chương trình khép lại trong niềm bịn rịn và của những người đồng hành trên chuyến bay yêu thương. Hy vọng sẽ có nhiều chuyến bay yêu thương trong những năm tới để mang thêm nhiều may mắn và niềm vui cho những công nhân và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn trên cả nước.

Xuân Thạch

" alt="Tết rộn ràng trên chuyến bay ‘Chắp cánh yêu thương’" width="90" height="59"/>

Tết rộn ràng trên chuyến bay ‘Chắp cánh yêu thương’

Ông đi trên chiếc xe đạp. Ở giỏ trước là những xấp báo. Ông cứ rong ruổi như thế suốt cả buổi sáng trên những con đường náo nhiệt nhất Sài Gòn để giao và bán báo. Có lẽ ông là người bán báo dạo cuối cùng của đất Sài thành này...

Ông có dáng người nhỏ, mảnh mai. Lúc nào ông cũng thắt lưng, rất lịch sự. Chiếc mũ cát-két sụp xuống càng làm cho gương mặt ông nghiêm nghị hơn. Nhìn ông đạo mạo nhưng rất dễ gần.

Ông là Nguyễn Kim Sơn, 61 tuổi. Chúng tôi gặp ông tại sạp báo ngay đầu hẻm 306 Nguyễn Thị Minh Khai (phường 5, quận 3, TP.HCM). Hai chiếc ghế đặt trên lề đường và 2 ly cà phê đầy đá được mang đến, cuộc trò chuyện giữa tôi và ông bắt đầu...

Ông người miền Bắc nhưng sinh tại Sài Gòn. Gia đình ông vào Nam từ nhiều chục năm nay. Thuở nhỏ ông sống với mẹ và chị ở Bàn Cờ. Năm 18 tuổi, ông học xong trung học rồi thôi không học lên nữa.

"Mẹ tôi rất mê đọc sách, báo", ông kể. Trong nhà ông lúc nào cũng đấy ắp sách báo. Đến năm 1975 cuộc sống có phần khó khăn hơn nên bà muốn có báo để đọc thì chỉ còn có cách đi bán báo. Mẹ tôi bắt đầu sống với nghề bán báo từ thuở ấy.

'Lúc đầu, mẹ tôi không dám lấy nhiều. Bà lấy mỗi thứ vài tờ bán thăm dò, vậy mà lấy bao nhiêu hết bấy nhiêu. Số lượng báo tăng lên và chủng loại báo càng phong phú hơn. Rồi một sạp báo hình thành...

{keywords}
Ông Sơn cùng chiếc xe đạp và giỏ báo rong ruổi trên đường.

Những năm ấy, muốn tiếp cận với thông tin, với thế giới chỉ duy nhất nhờ vào báo. Mới 4 giờ sáng đã có nhiều người đến đợi tại sạp và khi báo về xếp xong tờ nào họ lấy ngay tờ đó. Báo bán rất chạy và cũng nhờ báo nuôi sống gia đình chúng tôi.

Ba mẹ con chúng tôi cứ thế nối tiếp chuỗi ngày bán báo. Hàng ngày, chị và mẹ tôi ngồi tại sạp. Tôi cùng chiếc xe đạp cà tàng đi đến tận nhà khách hàng giao báo. Cuộc mưu sinh không có gì là vất vả lắm bởi cũng chẳng có bon chen, tranh giành với ai. Đồng tiền kiếm được không nhiều nhưng rất sạch, đủ ngày hai bữa và thuốc men cho mẹ tôi lúc tuổi già.

Dòng đời cứ thế lặng lẽ trôi. Tuổi tôi ngày càng lớn. Tôi nghĩ, mẹ tôi chắc là lo cho tôi lắm vì đã gần 40 tuổi mà vẫn độc thân. Bà thúc giục tôi. Thực ra trong thâm tâm tôi cũng muốn có một mái ấm nhưng tiếc thay tôi vẫn chưa làm quen được với một cô gái nào. Cho đến một hôm, người bạn của mẹ tôi mới gợi ý để tôi quen với vợ tôi bây giờ", ông nhớ lại.

Họ gặp nhau được vài lần. Người phụ nữ ấy người miền Bắc mới vào miền Nam vài năm làm giúp việc cho một gia đình gần đó. Không bao lâu sau đó họ nên duyên chồng vợ.

Ông kể tiếp: 'Đối với nghề bán báo, vợ tôi hoàn toàn xa lạ. Sau khi nghỉ việc vợ tôi về phụ với chị tôi một thời gian cho đến năm 1996 thì chúng tôi chính thức mở ra một sạp báo kéo dài đến bây giờ.

Với sạp báo này, hàng ngày vợ tôi phải có mặt từ sáng sớm đến chiều tối. Bất cứ giờ nào cũng có người đến mua báo. Tôi vẫn cứ trên chiếc xe đạp len lỏi khắp hang cùng ngõ hẹp để giao báo và bán báo. Thời gian này làm ăn cũng tương đối nhưng kéo dài không lâu. Mạng internet xuất hiện và ngày càng rộng rãi. Lượng khách đọc báo giấy giảm dần cho đến hôm nay chỉ còn khoảng 30%  so với thời cao điểm".

Hơn 20 năm miệt mài với nghề bán báo, giờ đây sức mua không còn nhiều nên buộc lòng họ thu bớt thời gian bán báo. Mỗi ngày, buổi sáng vợ chồng ông đến tận các cơ quan báo chí để nhận báo bán tới trưa là vừa đủ để nghỉ.

{keywords}
Ông Sơn và vợ

"Cái gì cũng thế anh ạ - ông nói với tôi - lên tới đỉnh cao rồi cũng phải rơi xuống. Báo giấy hôm nay đã rất giảm sút về số lượng phát hành. Nhưng có lẽ vì thế mà chúng tôi có thêm thời gian dành cho nhau. Trưa về, chúng tôi bên nhau, lo cho nhau từng miếng ăn giấc ngủ. Chúng tôi vẫn chưa có mụn con nào nên tất cả tình yêu thương dành hết cho nhau. Vui buồn cùng san sẻ với nhau. Những lúc đau bệnh luôn có nhau. Tuy lấy nhau đã lâu nhưng tình yêu vẫn nồng nàn như thuở ban đầu".

Đã trưa, vài giọt mưa rơi xuống. Ông xin phép đứng lên phụ vợ dọn hàng. Nhìn ông bà bên nhau chúng tôi thầm nghĩ, dường như đây là cặp tình nhân hơn là vợ chồng. Từng cử chỉ, từng ánh mắt luôn thể hiện yêu thương vô bờ bến.

Tôi nói với ông: "Ở các nước tiên tiên báo giấy vẫn còn hoạt động mạnh. Bên mình cũng thế, chỉ có điều không bằng thời vàng son thôi". Ông bật cười, nói: "Báo giấy ở nước người ta phát miễn phí cho người đọc. Báo mình đến thời điểm rục rịch lên giá vì giá giấy lên cao. Không biết rồi báo giấy sẽ đi về đâu và những người như chúng tôi sẽ ra sao...".

Chiếc đùi gà nóng hổi và cậu bé nghèo ở Sài Gòn ngày Tết thiếu nhi

Chiếc đùi gà nóng hổi và cậu bé nghèo ở Sài Gòn ngày Tết thiếu nhi

Sau khi đọc bài báo trên VietNamNet, một tổ chức từ thiện đã tìm đến để trao quà cho bé Thanh Tú, đứa trẻ sinh ra trong gia đình nghèo ở TP.HCM.

" alt="Chuyện người đàn ông hơn 20 năm bán báo dạo ở Sài Gòn" width="90" height="59"/>

Chuyện người đàn ông hơn 20 năm bán báo dạo ở Sài Gòn