Nhận định, soi kèo Bình Dương vs SHB Đà Nẵng, 18h00 ngày 13/4: Tìm lại niềm vui

Ngoại Hạng Anh 2025-04-16 10:56:14 9
ậnđịnhsoikèoBìnhDươngvsSHBĐàNẵnghngàyTìmlạiniềtrực tiếp bóng đá   Hư Vân - 12/04/2025 18:45  Việt Nam
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/3f396715.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui

Đấu trílên sóng tối nay, ngày 19/10, nhóm lợi ích tiếp tục họp bí mật và Hoàng Đức (Vĩnh Xương) nói rất cần sự có mặt của boss hoặc chí ít ông ta phải ra tay xử lý những nguy cơ tiềm ẩn của anh em. Đức nói với Đông (Chí Huy) lần này khá thất vọng.

Đông đáp: "Anh không phải nhắc vì boss đã tìm ra phương án giải quyết mọi việc gọn gàng. Nhưng sớm muộn gì chú vợ anh cũng bị khởi tố. Tất cả mọi việc anh em trong nhóm làm đều đã được che trên chắn dưới cả rồi. Anh thừa biết chuyện đầu tư phần lớn là do cảm tính. Chính vì do cảm tính nên cơ quan điều tra sẽ không thể nào nắm bắt được. Nhưng tất cả những chuyện ông Hoàng làm nó lại quá chân thực. Biết đâu chính ông ta đang đâm sau lưng anh đấy anh Đức ạ". Tuyên bố này của Đông khiến Đức nổi giận, đòi đưa báo cáo. 

Dượng Hùng (Hồ Phong) có cuộc gặp riêng với vợ chủ tịch Phát (Hoàng Xuân) và nói đưa Hoàng Đức ra khỏi Đông Bình càng xa càng tốt, mang theo các rắc rối hiện tại. "Chị hiểu ý em chứ?", ông Hùng hỏi. Khi vợ ông Phát nói Đức đang giúp dượng của Lam kết nối lên trên, ông Hùng nói bà quá lo xa. "Con rể cựu bí thư mà sợ không có lực đẩy. Em thấy anh có đủ năng lực và nhiệt huyết. Còn bây giờ nếu chị cần 1 tiếng nói có trọng lượng từ trung ương, để em thu xếp". 

Đại tá Trần Giang (NSND Trung Anh) và Vũ (Thanh Sơn) có cuộc nói chuyện riêng. Đại tá Giang chỉ đạo từ ông Hoàng (Trần Nhượng) muốn làm rõ mối quan hệ giữa quỹ Đông An, công ty Alpha và TN Mobile. Ông nói đã biết lãnh đạo ra nhiệm vụ cho Vũ và trước sau hai mũi cũng gặp nhau ở một điểm. "Để đảm bảo tính khách quan, việc điều tra dòng tiền từ Đông An chạy vào Dược Hùng Đơn sẽ do anh An đảm nhiệm", đại tá Giang nói. Vũ liền hỏi: "Chú có thông tin gì mới rồi ạ?" 

Đại tá Giang có tiết lộ thông tin Vũ cần biết? Cả chú cháu Đức sẽ bị khử? Chi tiết tập 65 Đấu trílên sóng VTV1 tối 19/10.  

">

Đấu trí tập 65: Lộ thân phận thật mạnh hơn cả 'boss' của bố vợ tương lai Vũ

Trong tập cuối "Ký ức vui vẻ" mùa 4, các nghệ sĩ đã có những chia sẻ về chủ đề người cha. NSND Tự Long xúc động kể tuổi thơ không có nhiều thời gian gần gũi cha mẹ. Ký ức của anh là những trận đòn roi, Tự Long rất sợ bố nên bất cứ khi nào gặp khó khăn, muốn tâm sự chỉ tìm đến mẹ. Anh nói: "Mặc dù tôi thương và tự hào về bố nhưng chưa một lần trong đời tôi nói yêu bố".  
Ở tuổi 49, NSND Tự Long đã là cha của 3 đứa con nhưng việc nói ra những lời yêu thương với bố dường như vẫn khó khăn, bởi trong tâm trí anh luôn sợ bố.
NSND Tự Long khiến dàn nghệ sĩ xúc động khi chia sẻ về bố

Nhắc đến cha, diễn viên Lâm Vỹ Dạ cũng không kiềm được nước mắt. Khi mẹ mất, cha cô dành tình thương, hy sinh cả hạnh phúc riêng để chăm sóc các con. "Mặc dù cha không bao giờ nói ra lời thương con nhưng mỗi khi con có chuyện gì xảy ra trong cuộc sống, cha đều dõi theo. Tất cả những gì con làm cho cha và ngược lại, hai cha con đều cảm nhận được", Lâm Vỹ Dạ nghẹn ngào trải lòng.

Thời điểm cha của nữ diễn viên bị chuẩn đoán mắc bệnh ung thư, cô đang quay Táo Quânở ngoài Bắc, không kịp bay về vào bệnh viện. Dù cha không trách nhưng điều đó làm Lâm Vỹ Dạ cảm thấy dằn vặt mỗi khi nhớ lại.

Diễn viên Lâm Vỹ Dạ.

Bố của siêu mẫu Vũ Thu Phương vừa mới mất cách đây không lâu, những lời chia sẻ của các đồng nghiệp chạm đến nỗi đau vẫn còn âm ỉ trong tim. Bố cô ra nước ngoài khi con gái mới 3 tuổi. "Lúc tôi vào lớp một, ngày nào cũng chạy ra đầu đường đứng chờ bố. Bố không nói quá nhiều nhưng mà bố là người ghi dấu ấn trong tôi rất nhiều", nữ siêu mẫu tâm sự.

Vũ Thu Phương từng bị bố phản đối việc làm người mẫu vì không phù hợp với truyền thống gia đình. Cô khắc ghi lời dặn của bố: "Khi con sinh con, con mới hiểu lòng cha mẹ. Ba năm tôi chăm bố bị ung thư trong viện, thời gian ở cùng bố thật tuyệt vời bởi vì bởi đó là khoảng thời gian dài nhất trong cuộc đời tôi được ở cạnh bố”. 

Siêu mẫu Vũ Thu Phương.

Diệu Thu

">

NSND Tự Long: Chưa một lần trong đời tôi nói yêu bố


">

Kính thưa các kiểu hở trên thảm đỏ AMA

Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Urawa Reds, 12h00 ngày 13/4: Xây vững ngôi đầu

Hồ Văn Cường sinh năm 2003, là quán quân mùa đầu tiên của Vietnam Idol Kids 2016. Cậu sinh trưởng trong gia đình nông dân ở Tiền Giang với bố làm thợ hồ, mẹ làm rẫy mướn. Trước khi đoạt giải thưởng âm nhạc, cậu đi hát đám cưới từ năm lớp sáu để có tiền đóng học phí. Hình ảnh cậu bé với dáng vẻ nhỏ nhắn, rụt rè cùng giọng hát ngọt ngào với thể loại dân ca chiếm nhiều cảm tình từ khán giả. 

Sau cuộc thi, cậu được ca sĩ Phi Nhung nhận con nuôi và định hướng hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp. Hồ Văn Cường vẫn theo học văn hóa song song với hoạt động nghệ thuật. Trong 4 năm qua, cậu cho ra mắt một số sản phẩm âm nhạc solo và kết hợp cùng các nghệ sĩ. Năm 2016, cậu đoạt giải Mai Vàng ở hạng mục "Ca sĩ âm hưởng dân ca và truyền thống cách mạng được yêu thích nhất".

Hồ Văn Cường ở tuổi 17 được nhận xét có sự thay đổi đáng kể về ngoại hình. Từ cậu bé thấp bé, làn da ngâm đen, cậu nay lớn phổng phao với phong cách ăn mặc sành điệu hơn trước. 

Nam ca sĩ trẻ tự nhận xét bản thân không có quá nhiều thay đổi sau khi chuyển lên Sài Gòn sinh sống và học tập. "Trên sân khấu, em tập cho mình sự dạn dĩ để giao lưu và trình diễn trước khán giả. Còn ngoài đời, em vẫn khá khép kín và ngại nói chuyện với người lạ. Chỉ có khác là em giờ đã thấy mình trưởng thành và biết suy nghĩ cho gia đình, bố mẹ nhiều hơn", Hồ Văn Cường chia sẻ. 

Phi Nhung tiết lộ rằng cô chỉ đồng ý cho Hồ Văn Cường đi hát vào dịp cuối tuần để việc học không bị ảnh hưởng. Bên cạnh các hoạt động ca hát, cậu còn theo mẹ nuôi đi làm từ thiện ở khắp các tỉnh, thành.

Cuộc sống đời thường của Hồ Văn Cường vẫn như nhiều bạn bè đồng trang lứa. Sau giờ học, cậu thường ở nhà phụ gia đình và thỉnh thoảng đi chơi cùng bạn bè. Những ngày rảnh, cậu ra quán ăn chay của mẹ Phi Nhung phụ chạy bàn, quét dọn. Nam ca sĩ bày tỏ mình không ngại làm việc chân tay bởi từ nhỏ đã làm nhiều công việc nặng nhọc hơn thế. 

Với số tiền tích lũy từ cát-xê đi hát, Hồ Văn Cường gửi Phi Nhung lập một quỹ riêng gìn giữ. Số dư còn lại cậu gửi về quê phụ giúp bố mẹ và chị gái trang trải cuộc sống. 

Bước vào tuổi dậy thì, Hồ Văn Cường cũng bị vỡ giọng. Điều này khiến Quán quân Vietnam Idol Kids 2016 lo lắng, suy nghĩ sẽ không thể tiếp tục con đường ca hát. Cậu từng ngưng hát một năm, dành thời gian nghỉ ngơi và luyện thanh để ổn định giọng.

Nam ca sĩ tự nhận định khả năng ca hát của mình còn nhiều bản năng, cần phải rèn dũa nhiều hơn. Cậu hy vọng sau quá trình trau dồi sẽ giúp bản thân trở nên tự tin, trưởng thành để có thể ra mắt các sản phẩm âm nhạc gửi đến khán giả thời gian tới. 

Clip Hồ Văn Cường dự thi trong Vietnam Idol Kids 2016

Thúy Ngọc

Phương Mỹ Chi nhiều thay đổi sau 7 năm đăng quang Giọng hát Việt nhí

Phương Mỹ Chi nhiều thay đổi sau 7 năm đăng quang Giọng hát Việt nhí

Phương Mỹ Chi nổi tiếng từ năm 10 tuổi khi đoạt giải á quân cuộc thi Giọng hát Việt nhí mùa đầu tiên và trở thành một hiện tượng. Qua 7 năm, cô bé năm nào ngày càng xinh đẹp, trưởng thành hơn sau nhiều va vấp.

">

Hồ Văn Cường lớn phổng phao khó nhận ra ở tuổi 17

Nhân viên tại ga tàu điện ngầm đang phát dép thay thế cho một hành khách bị mất dép. (Ảnh: China Daily)

Dịch vụ này đã có mặt tại hầu hết 182 nhà ga trong thành phố và được giới thiệu đúng thời điểm thời tiết nắng nóng, khi nhiều người thích diện dép lê xuống phố.

Hơn 200 đôi dép lê đã có mặt tại Bắc Kinh, Trung Quốc và ít nhất 5 đôi được cấp cho các trạm trung chuyển, nơi có lượng khách đi lại lớn nhất, Sun Lije, một nhân viên của Công ty Xe điện ngầm Bắc Kinh cho biết.

Sun Lije cũng cho biết hàng năm anh và các đồng nghiệp của mình đều tìm thấy rất nhiều giày dép của hành khách bỏ quên trên các lối đi, toa xe và trên sàn xe, đặc biệt là vào mùa hè.

"Những đôi dép lê sẽ được dùng để đảm bảo cho những hành khách không bị muộn giờ hay đi chân đất tới công sở," Sun nói.

"Khi một nhà ga phát hết dép, chúng tôi sẽ tạm thời điều thêm từ các nhà ga khác tới."

Những hành khách mất một chiếc giày/dép có thể tới gặp bất cứ nhân viên nào của nhà ga để yêu cầu một đôi dép lê thay thế.

Dịch vụ này mới được Công ty Xe điện ngầm Bắc Kinh giới thiệu để cung cấp thêm tiện ích cho những hành khách của mình.

Tại thủ đô Bắc Kinh, những người đi làm bằng phương tiện công cộng, có thể mượn xe đạp để di chuyển từ nhà và các nhà ga, trong khi các cư dân ở Thượng Hải còn có thể mượn thêm ô vào những ngày mưa gió.

Tuy nhiên, nhiều nhà ga đã nhìn thấy một xu hướng những đồ vật cho mượn không bao giờ được trả lại.

Không giống như thuê xe đạp, Sun cho biết những người yêu cầu một đôi dép lê không cần phải đăng ký hay để lại thông tin cá nhân.

"Tất cả những đôi dép được trả lại hay không hoàn toàn phụ thuộc vào đạo đức xã hội của công chúng," Sun nói.

Một khi được trả lại, những đôi dép sẽ được khử trùng để ngăn dịch bệnh lây lan.

Meng Xianqin, giám đốc nhà ga Jianguomen, cho biết số lượng hành khách đi lại bằng tàu điện ngầm bắt đầu tăng từ mùa hè năm nay. Thậm chí vào lúc 1 giờ chiều, thời điểm ít người đi lại nhất, các toa xe cũng chật kín người.

"Theo quan sát của tôi, gần như một nửa các hành khách nữ đều đi dép lê hoặc các loại giày tương tự trong mùa hè," ông Meng nói.

"Chúng tôi đã chứng kiến hành khách mất dép nhiều lần và một đôi dép thay thế là một sự giúp đỡ cần thiết đối với họ."

Ngoài cung cấp dép lê thay thế, nhà ga cũng chuẩn bị hàng trăm chiếc áo mưa và dụng cụ y tế trong những trường hợp khẩn cấp như kem bạc hà và nước cho những nạn nhân say nắng; đường nâu và bánh kẹo cho những người có triệu chứng hạ đường huyết.

Tuy nhiên, Xue Ning, phó giám đốc nhà ga Jianguomen, cho biết có hơn một nửa số dép lê được mượn "một đi không trở lại".

"Chúng tôi phải mua dép mới mỗi ngày để đáp ứng được nhu cầu," cô nói thêm. "Chúng tôi hy vọng hành khách sẽ trả lại dép ngay khi có thể để phục vụ hành khách khác."

Yang Yue, 34 tuổi, cho biết, cô thường tránh đi dép lê trong lúc di chuyển bằng tàu điện ngầm vì sợ sẽ mất chúng trên những toa xe tắc nghẽn.

"Tôi thích đi dép lê vào mùa hè. Chúng rất tiện và đẹp, nhưng chúng cũng dễ mất trên xe điện ngầm, đặc biệt là vào giờ cao điểm hoặc những ngày mưa gió," Yang nói.

"Đây là một dịch vụ rất thiết thực. Mặc dù không phải đăng ký nhưng tôi đoán mọi người sẽ trả lại chúng."

Wang Chen, một nhà văn tự do tới từ Tây An, Thiểm Tây, người vừa đi tàu điện ngầm tới thủ đô, cho biết cô rất ngạc nhiên về dịch vụ này và hy vọng nó sẽ được mở rộng trên cả nước, bao gồm cả ở thành phố quê hương cô.

Sầm Hoa(Theo China Daily)

">

Phát dép lê cho khách đi tàu điện ngầm

- Đón nhận huân chương hữu nghị do nhà nước Lào trao tặng, ông có suy nghĩ gì? 

Khi nghe tin được nhận huân chương dù đã kết thúc nhiệm kỳ, trở về Việt Nam, tôi rất bất ngờ và cảm động. Việc đóng góp một phần vào công cuộc phát triển đất nước Lào cũng như xây dựng tình hữu nghị giữa hai nước là trách nhiệm của một “người lính” Viettel khi được giao nhiệm vụ, và tôi cũng vậy.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Nhà nước, Đảng và Chính phủ, đặc biệt là Bộ Công nghệ và Truyền thông, Bộ Quốc phòng Lào. Tôi cũng hiểu huân chương này là phần thưởng cho cả đơn vị vì thành tích không chỉ của cá nhân tôi bởi có nhiều người xứng đáng, đóng góp lớn.

Cảm động hơn nữa là đúng ra tôi sẽ sang Lào nhận Huân chương, nhưng nhân đoàn công tác của Bộ Công nghệ và Truyền thông Lào ở Việt Nam, Bộ trưởng cùng đoàn sẽ trao tặng Huân chương Hữu nghị cho tôi tại nhà khách Chính phủ.

- Là 1 trong 3 chuyên gia đầu tiên của Viettel được cử sang Lào để hỗ trợ LAT triển khai mạng lưới để chuẩn bị hình thành liên doanh. Khi đó, ấn tượng của ông về nước Lào ra sao?  

Lúc ấy, tôi đến với Lào là một cái duyên. Năm 2006, Lào có một nhà mạng thuộc quân đội, đang gặp rất nhiều khó khăn do chưa có kinh nghiệm về kỹ thuật, mạng nghẽn liên tục. Tập đoàn Viettel cử đoàn những kỹ sư đầu ngành sang hỗ trợ các biện pháp kỹ thuật, nâng cao chất lượng, đồng thời cũng qua đó tìm hiểu cơ hội hợp tác giữa hai nước. Đoàn kỹ sư chúng tôi gồm 3 người, ngày càng bén duyên với đất nước Lào và sau đó xây dựng Unitel.

Tôi không nghĩ sẽ có ngày quay lại Lào làm việc. Nhưng đúng 12 năm sau, tôi đã quay lại Lào ở một cương vị khác, cương vị dẫn dắt con tàu. Khi quay lại, tôi thấy đất nước Lào không thay đổi nhiều, từ cảnh vật đến bạn bè thân thiết, những người từng làm việc cùng. Kỷ niệm ùa về khiến tôi thấy rất thân thương, chung thủy, như thể mình đã ở đó rất lâu rồi. 

Ở một nơi mà nhịp sống chậm cũng có những cái hay của nó, bởi vì ở đây những giá trị truyền thống luôn được duy trì, cảm giác cuộc sống thật bình yên và hạnh phúc. Tôi nghĩ nếu khảo sát thì người Lào là những người hạnh phúc nhất thế giới.

Tôi vốn thấm nhuần văn hóa Viettel, thích nghi nhanh và có sức cạnh tranh nên chỗ nào cũng hợp cả. Nhanh cũng hợp, chậm cũng hợp.

- Trong hành trình của ông với Unitel, thị trường viễn thông Lào có diễn biến như thế nào? Unitel đã có những thay đổi gì nổi bật trong giai đoạn đó?

Tôi may mắn được kế thừa Unitel ở giai đoạn tương đối chín muồi về đoàn kết nội bộ, kết quả kinh doanh, thị phần hàng đầu, bộ máy xây dựng rất vững chắc. 

Unitel đã thay đổi từng ngày, hình thành một diện mạo mới, không còn là một nhà mạng viễn thông thuần túy mà trở thành một công ty công nghệ đi đầu trong việc phát triển ứng dụng công nghệ thông tin như Chính phủ điện tử, giáo dục thông minh, y tế thông minh, nông nghiệp thông minh. 

Trong 10 năm tiếp theo, Unitel tiếp tục phấn đấu luôn là công ty công nghệ hàng đầu, mang đến những công nghệ mới nhất như AI, IoT… và tiên phong trong chuyển đổi số, hướng tới xây dựng xã hội 4.0, đưa công nghệ vào mọi ngóc ngách của đời sống.

Công ty cũng hướng tới xây dựng hệ sinh thái, tham gia vào nhiều lĩnh vực của xã hội như mobile money, các dịch vụ số, thương mại điện tử và tích cực hỗ trợ cho các startup công nghệ.

Unitel đã không còn là công ty viễn thông như ban đầu. Những anh em đồng nghiệp người Việt Nam và Lào cũng thay đổi từng ngày, trở thành những phiên bản tốt hơn của chính họ.

- Ở một đất nước coi trọng giá trị truyền thống như vậy thì việc phát triển những điều mới như ông vừa nói có khó hay không? 

Cũng khó mà cũng dễ.

Nó khó bởi vì nhịp sống diễn ra chậm nên khi đưa những thứ mới mẻ vào sẽ mất nhiều thời gian hơn và mình phải kiên nhẫn hơn, dành nhiều tâm huyết hơn. Dễ là bởi ít người làm nên gần như những gì Unitel làm đều là tiên phong. 

Trong 3 năm qua, chúng tôi luôn làm theo khẩu hiệu: “Đổi mới, bứt phá và tiên phong”. Đổi mới tức là ngày hôm qua đã tốt rồi thì ngày hôm nay tốt hơn ngày hôm qua. Cái gì đúng trong ngày hôm qua nhưng không còn đúng trong hôm nay thì ngày mai hãy làm khác đi. Tiên phong tức là trong mọi lĩnh vực mình phải luôn đi trước đi đầu. Còn bứt phá, đó là tiên phong đi trước, vượt xa hẳn các đối thủ đang cùng đường đua.

Giờ đây ở Lào, Unitel đã bứt phá rất xa rồi. Trong lĩnh vực công nghệ, những doanh nghiệp chuyển đổi chậm và đi sau thì sẽ khó phát triển, khi mà người đi trước đã chiếm lĩnh thị phần rồi. 

- Ông có suy nghĩ gì về trách nhiệm của Unitel - doanh nghiệp viễn thông hàng đầu tại Lào? 

Doanh nghiệp nào cũng thế, không kể số 1 hay số 2 thì đều phải có trách nhiệm với xã hội. Unitel luôn đi đầu trong nhiều lĩnh vực như về doanh thu và đóng góp thuế, ngành viễn thông.

Unitel có đặc thù là một doanh nghiệp viễn thông công nghệ thông tin đang kinh doanh ở một đất nước mà mức độ trưởng thành công nghệ còn thấp. Do đó, trách nhiệm của công ty là góp phần thay đổi hình ảnh này cho đất nước mà mình đang sống và làm việc. Mình là con chim đầu đàn dẫn dắt đoàn tàu, mình phải nỗ lực hơn bình thường.

- Với Việt Nam, Lào là quốc gia có mối quan hệ đặc biệt lâu dài và quan trọng. Khi ở vị trí đứng đầu một doanh nghiệp lớn đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào, ông cùng với các đồng nghiệp của mình tại Unitel đã có những hoạt động gì đóng góp cho mối quan hệ đặc biệt đó?

Unitel là liên doanh giữa Lào và Việt Nam nên mang sứ mệnh góp phần xây dựng mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước. Unitel là đại sứ của một tình bạn vĩ đại hai nước Việt - Lào.

Những năm qua, Lào gặp nhiều khó khăn. Lạm phát rất cao, xăng dầu không có mà mua, đồng tiền của Lào mất giá liên tục trong khi họ đến kỳ trả nợ vốn vay nước ngoài. Sau đó thì đại dịch Covid-19. Tôi hay nói đùa, không biết duyên số thế nào mà những năm mình ở Lào là giai đoạn khó khăn nhất trong 40 năm qua của một nền kinh tế. 

Trong bối cảnh đó, Unitel tham gia rất nhiều hoạt động xã hội như đóng góp quỹ phòng chống dịch, xây dựng các giải pháp công nghệ thông tin để quản lý đăng ký tiêm vaccine, quản lý đăng ký thông tin dịch bệnh, công cụ giáo dục từ xa… Chúng tôi gần như miễn phí dịch vụ viễn thông cho các bác sỹ tham gia cái phòng chống dịch và lực lượng giáo viên dạy online, các gói giảm giá cho học sinh sinh viên để học online.

Giai đoạn Covid-19 chính là lúc Unitel thể hiện trách nhiệm với cộng đồng và xã hội nhiều nhất. Khi đại dịch lan rộng và diễn biến phức tạp như thế, không có công nghệ không thể nào làm được. Cũng may mắn, công tác chống dịch của Lào rất ổn, tỉ lệ tử vong thấp nhất thế giới có phần nào đóng góp của Unitel.

Thu Hà (thực hiện)

">

Nguyên CEO Viettel tại Lào: ‘Unitel là đại sứ của tình bạn vĩ đại Việt

友情链接