Soi kèo phạt góc Western United vs Melbourne Victory, 16h05 ngày 17/5
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
Dưới đây là lịch sử ngắn gọn của chuỗi hiệu sách truyền thống từng được gọi là Amazon Books.
Tiệm sách ứng dụng phân tích dữ liệu
Địa điểm bán lẻ đầu tiên của Amazon khai trương vào tháng 11/2015 tại Seattle, Washington. Giống như tất cả những địa điểm khác sau đó của Amazon, tiệm sách sử dụng số liệu phân tích từ website Amazon như đánh giá của khách hàng, dữ liệu bán hàng hay số liệu Goodreads, để quyết định cuốn sách nào sẽ xuất hiện trên kệ.
Địa điểm đầu tiên cung cấp khoảng 5.000 đầu sách, sau đó mở rộng danh mục bán hàng bao gồm máy đọc sách điện tử Kindle, loa thông minh Amazon Echo, cũng như các thiết bị điện tử tiêu dùng khác đang được cung cấp trên trang web.
Sản phẩm trong cửa hàng có hai mức giá khác nhau: một dành cho khách hàng thông thường và giá chiết khấu dành cho người đăng ký Amazon Prime. Amazon Books thực tế là một cách tương tác mới giữa khách hàng và sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Không có cửa hàng Amazon Books nào giống hệt nhau
Địa điểm Amazon Books thứ hai được mở tại San Diego, California. Tổng cộng, Amazon đã mở hai chục cửa hàng trên khắp 12 tiểu bang nước Mỹ. Vào thời kỳ đỉnh cao, California là nơi có nhiều cửa hàng Amazon Books nhất, với tổng số 7 cửa hàng. Một số tiểu bang khác có 2 cửa hàng, chẳng hạn như Colorado, Massachusetts, New York, Texas hay Washington.
Không có hai cửa hàng Amazon Books nào giống hệt nhau. Mỗi địa điểm có cách bố trí và kho hàng khác biệt. Dù vậy, họ đều có đặc điểm chung về diện tích, từ 300 đến 500 mét vuông. Ngoài ra, các cửa hàng đều áp dụng chiến lược bán lẻ chung, kết hợp giữa sách vật lý, thiết bị điện tử và những sản phẩm khác từ kho trực tuyến của Amazon.
Không giống như hầu hết các hiệu sách, sách tại Amazon Books được trưng bày úp ra ngoài thay vì lật ngược để khiến chúng hấp dẫn hơn với người mua. Các thiết bị như đầu đọc Kindle, loa Amazon Echo và tai nghe được trưng bày ở chế độ demo và khách hàng được khuyến khích khám phá chúng, giống như các cửa hàng bán lẻ của Apple.
Dấu chấm hết cho tiệm sách vật lý
Tháng 3/2022, Amazon thông báo sẽ đóng cửa tất cả các địa điểm bán lẻ Amazon Books, bao gồm tất cả 24 địa điểm cố định và một số cửa hàng tạm thời.
Việc đóng cửa là một phần trong kế hoạch thắt lưng buộc bụng lớn của gã khổng lồ TMĐT, vốn đã đóng cửa tổng cộng 68 cửa hàng bán lẻ. Bên cạnh đó, dù website Amazon có sự tăng trưởng liên tục, doanh số bán hàng tại các cửa hàng vật lý vẫn chậm chạp.
Vào năm 2021, giá cổ phiếu của Amazon kém hiệu quả so với các cổ phiếu công nghệ khác và điều này dường như dẫn đến quyết định chuyển hướng chiến lược bán lẻ, cắt giảm chi phí bằng cách đóng cửa các cửa hàng vật lý.
Amazon cho biết họ có kế hoạch tiếp tục vận hành một số cửa hàng bán lẻ khác, tập trung vào các cửa hàng Whole Foods Market, Amazon Fresh, Amazon Go và Amazon Style. Điều này bao gồm việc tiếp tục triển khai công nghệ Just Walk Out của Amazon, sử dụng nhiều cảm biến khác nhau để tự động tính phí tài khoản Amazon của người dùng khi họ rời khỏi cửa hàng.
Kim Phạm (Theo Insider)
Amazon công bố top 100 cuốn sách hay nhất năm 2017Trang bán lẻ sách trực tuyến lớn nhất thế giới mới đây đã vinh danh tác phẩm “Killers of the Flower Moon” của David Grann là cuốn sách hay nhất năm 2017.
" alt="Amazon Books đóng cửa, khép lại hành trình hiệu sách lớn nhất thế giới" />- Sau khi tuyên bố hai năm trước rằng 80% sản phẩm của hãng sẽ là xe điện vào năm 2030, thương hiệu biểu tượng của Đức hiện thay đổi quan điểm. Phát biểu với Automotive News Europe, giám đốc tài chính của Porsche Lutz Meschke xác nhận cam kết mới của công ty đối với ICE. Cụ thể, Porsche đang đẩy mạnh các khoản đầu tư vào phát triển các phiên bản ICE của Cayenne và Panamera, hai trong số những mẫu xe mang tính biểu tượng và có lợi nhuận cao nhất của Porsche.
Ca sĩ Hương Ly. Trong chương trình, Hương Ly trình diễn 14 tác phẩm thanh nhạc chủ yếu là nước ngoài với yêu cầu rất cao cả về kỹ thuật cũng như cách thể hiện. Đáng nói, không kể Việt Nam, Hương Ly đã sử dụng tới 6 ngôn ngữ gồm Anh, Ý, Đức, Pháp, Nga, Na Uy để thể hiện các tác phẩm.
Sở dĩ có điều đặc biệt như vậy là bởi việc chọn bài của Hương Ly khá đa dạng về phong cách cũng như thời điểm sáng tác và nguồn gốc của nhà soạn nhạc. Nó trải dài từ thời kỳ âm nhạc lãng mạn cho tới giai đoạn sau này, đồng thời các nhà soạn nhạc đến từ nhiều nước và việc thể hiện tác phẩm Hương Ly giữ tiếng mẹ đẻ của tác giả với mong muốn mang lại cảm xúc gần nhất với tác phẩm gốc.
Cách Hương Ly chọn các tác phẩm chủ yếu của các tác giả trong giai đoạn thế kỷ 19 cho đến đầu thế kỷ 20 và nhiều nhất là các tác giả người Ý cho thấy nữ ca sĩ theo đuổi lối hát đẹp (Bel Canto) vốn phổ biến nhất trong nghệ thuật thanh nhạc cổ điển ở châu Âu giai đoạn hiện nay. Qua đây cũng thấy được nữ ca sĩ lấy kỹ thuật làm nền tảng và thể hiện cảm xúc đúng với tính chất của mỗi tác phẩm là điều quan trọng bậc nhất.
Hương Ly chỉ thể hiện 2 tác phẩm Việt Nam trong chương trình. Sông Đakrong mùa xuân về(Tô Hải) được coi như một khúc romance (ca khúc nghệ thuật) đầy màu sắc của âm nhạc Việt Nam. Đáng chú ý nhất là bài xẩm Thập ân phụ mẫudân ca Nghệ Tĩnh đã được thể hiện đầy sinh động. Cùng với đó, Hương Ly là nghệ sĩ đầu tiên đưa bài xẩm Thập ân phụ mẫu mang đặc trưng của dân ca Nghệ Tĩnh lên sân khấu âm nhạc thính phòng cổ điển.
Thú vị là, với 14 tác phẩm dù đa màu sắc nhưng lại tạo một tổng hòa âm nhạc bằng tính nhất quán như kể một câu chuyện bằng âm nhạc. Chương trình bắt đầu từ tính chất nhẹ nhàng của rumba tới các tác phẩm vui tươi nhí nhảnh, có “đất” để khoe giọng líu lo chim hót, đến tác phẩm kinh điển đầy kịch tính, hay tác phẩm đậm chất Việt Nam, đậm màu sắc dân ca với thông điệp lưu truyền dạy con cháu phải hiếu thảo với cha mẹ.
Góp sức cho thành công của chương trình phải kể tới sự hỗ trợ của các nhạc công, nghệ sĩ piano TS.NSƯT Trịnh Minh Trang, thạc sĩ Trần Quang Duy (violon), thạc sĩ Lê Hoàng Hong (percussion), nhóm nhạc nhạc dân tộc và nghệ sĩ múa Nguyễn Anh Phi.
Hương Ly chia sẻ: “Vì mong muốn có một chương trình đa màu sắc cũng như mong muốn vượt qua được chính mình nên Hương Ly đã chọn nhiều ca khúc rất khó. Phần thi phải sử dụng nhiều kỹ thuật khó của nghệ thuật hát thính phòng opera như staccato hay legato, non legato... Các kỹ thuật này phải thể hiện sao cho thật khéo léo và điêu luyện. Đặc biệt, cách phát âm trong nhiều bài có khi tập hát mà líu hết cả lời. Để thể hiện được lần biểu diễn này thì Hương Ly phải chuẩn bị thật kĩ từ sức khoẻ đến tinh thần và kỹ thuật".
TS.NSND Quốc Hưng - Chủ nhiệm Khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc quốc gia VN, giảng viên hướng dẫn Cao học của Hương Ly cho biết: “Về tố chất, bản năng âm nhạc của Hương Ly rất tốt. Giọng của Hương Ly là giọng soprano, một giọng hát rất là đẹp. Có điều giọng soprano nữ cao thế giới rất là nhiều, ngay cả Việt Nam cũng rất là nhiều chính vì vậy con đường dẫn đến thành công của những ai sở hữu loại giọng này sẽ nhiều khó khăn hơn với những loại giọng khác. Nhưng Hương Ly có quyết tâm lớn, rất ham học, chịu khó tìm tòi và nghiên cứu để có được những thành công, đoạt nhiều giải thưởng quốc tế, tạo được một con đường đi vững vàng cho bản thân”.
Hương Ly bắt đầu theo học thanh nhạc tại Học viện Âm nhạc quốc gia VN từ năm 2011. Sở hữu giọng soprano (nữ cao) cùng đam mê trau dồi âm nhạc, Hương Ly sớm gặt hái được nhiều giải thưởng tại các cuộc thi âm nhạc trong nước và quốc tế: Giải ba dòng dân gian tại Liên hoan Tiếng hát truyền hình toàn quốc năm 2015; Giải ba dòng thính phòng Sao Mai toàn quốc năm 2017; Giải nhất và huy chương vàng cuộc thi Tài Năng trẻ toàn quốc năm 2017; Cúp vàng tại Festival âm nhạc Châu Á Thái Bình Dương năm 2017 tại Hongkong; Giải nhì Cuộc thi Kyushu Music Concour 2018 tại Nhật Bản. Ngân An
" alt="Tài năng opera Hương Ly tốt nghiệp cao học đạt điểm tuyệt đối" />Bữa cơm đạm bạc của vợ chồng chị Kim Anh tại phòng trọ ở phường Quán Bàu, thành phố Vinh (Ảnh: Nguyễn Phê).
Ăn xong bữa tối, 2 vợ chồng rời phòng trọ, cùng đi bộ vào Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (cơ sở 2 ở phường Quán Bàu, thành phố Vinh) để chạy thận. Hai người nằm 2 giường bệnh sát nhau, nhắm mắt như để cầu mong những cơn đau chóng qua đi.
22h30, lọc máu nhân tạo xong, chị Kim Anh tiến đến giường bên cạnh đỡ chồng ngồi dậy, dìu ra chiếc ghế ngoài hành lang. Ngồi nghỉ ngơi một lát cho đỡ chóng mặt rồi vợ chồng dìu nhau về phòng trọ. Nhìn bóng dáng cặp vợ chồng lam lũ khuất dần trong đêm tối, nhiều người có mặt ở bệnh viện xót xa.
"Vợ chồng tôi đều bị suy thận giai đoạn cuối gần một năm nay. Nhà nghèo, không có tiền thay thận nên phải chạy thận nhân tạo để níu sự sống qua ngày. Vợ chồng tôi có 2 con trai nhưng cũng chẳng được khỏe mạnh gì. Đứa đầu bị bệnh về mắt, thằng cu thứ hai vừa học xong lớp 12 đã phải đi phụ hồ kiếm tiền lo cho mẹ cha.
Trong nhà một người mắc bệnh đã vất vả, đằng này có 3 người bị bệnh… giờ biết xoay xở, bấu víu vào đâu nữa", chị Kim Anh nói.
Chị Kim Anh cho biết, 4 năm trước, anh Minh làm phụ hồ thì bị đau đầu dữ dội, mắt mờ dần. Anh được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu, các bác sĩ chẩn đoán bị tắc nghẽn mạch máu não.
Sau 20 ngày nằm bệnh viện địa phương, anh Minh được chuyển tuyến, ra Hà Nội tiếp tục chữa trị. Tại đây, bác sĩ cho biết, ngoài căn bệnh trên, anh Minh còn bị suy thận giai đoạn 3. Sau một thời gian dài chạy chữa, sức khỏe dần ổn định, anh được xuất viện về nhà điều trị, uống thuốc theo định kỳ.
Năm trước, căn bệnh suy thận chuyển sang giai đoạn cuối, anh Minh phải vào Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (cơ sở 2) để lọc máu nhân tạo.
"Đưa chồng đi chạy thận được một tuần, tôi thấy trong người mệt mỏi, đau lưng, đi tiểu nhiều, đi khám bác sĩ bảo tôi bị suy thận giai đoạn cuối. Nghe bác sĩ nói, tôi sốc, không còn thiết sống nữa. Nhưng nghĩ 2 con còn nhỏ, chồng cũng mắc bệnh nên tôi phải…", chị Kim Anh nói chưa hết lời, giọng đã nghẹn lại, nước mắt đầm đìa.
Mỗi tuần, vợ chồng chị Kim Anh phải chạy thận 3 lần. Bệnh viện cách nhà hơn 50km, sức khỏe yếu, đi lại khó khăn, nên 2 vợ chồng thuê một phòng trọ trong xóm chạy thận với giá 1 triệu đồng/tháng để tiện cho việc điều trị.
Hai con trai đi bưng bê, phụ hồ kiếm tiền giúp bố mẹ chữa bệnh
Ông Đặng Văn Đình, trưởng xóm 3, xã Minh Châu cho biết, trước đây, khi còn khỏe mạnh, vợ chồng chị Kim Anh được tiếng siêng năng, chịu khó, sống hòa đồng và tích cực tham gia các công tác xã hội. Kinh tế phụ thuộc vào mấy sào ruộng cùng nghề phụ hồ của anh Minh. Thế nhưng, bệnh tật bủa vây, dồn gia đình vào khó khăn, khánh kiệt, thành hộ nghèo của xã.
"Gia đình anh Minh có 4 người thì cả 2 vợ chồng đều mắc bệnh suy thận giai đoạn cuối; con trai lớn bị bệnh khô mắt, thị lực kém nhiều năm nay. Cả nhà họ giờ khánh kiệt rồi, chẳng biết bấu víu vào đâu nữa…", ông Đình chia sẻ.
Chị Kim Anh cho biết thêm, con trai đầu Phạm Quốc Tuấn (26 tuổi) bị bệnh khô mắt hơn 4 năm nay, thị lực yếu nên không thể làm được việc nặng, hàng tháng vào viện khám, lấy thuốc điều trị.
Mặc dù mang bệnh, nhưng gia cảnh quá bi đát, nên Tuấn vào TPHCM xin bưng bê tại một quán cà phê. Ngoài nuôi ăn ở, mỗi tháng, chủ quán trả cho Tuấn 3 triệu đồng.
Cậu con trai thứ 2 là Phạm Thái Bình (20 tuổi), sau khi tốt nghiệp THPT đã theo những người trong xóm ra Hà Nội làm phụ hồ. Công việc phụ thuộc vào thời tiết, nắng làm, mưa nghỉ nên thu nhập không đáng là bao. Mỗi tháng, cố gắng lắm, Bình gửi về cho bố mẹ 4-5 triệu đồng để lo chữa trị. Những đồng tiền con trai gom góp gửi về, họ dồn hết để mua thuốc.
Căn bệnh quái ác khiến huyết áp của 2 vợ chồng tăng cao, cứ cách 3 tiếng đồng hồ lại phải uống thuốc. Ngoài ra họ mua thêm nhiều loại thuốc ngoài bảo hiểm như trợ tim, huyết áp, thải độc gan, mỗi tháng hết 3-5 triệu đồng.
Bệnh tật hành hạ, thân xác héo mòn nhưng ngày đêm cặp vợ chồng bất hạnh luôn lo lắng cho đôi mắt của con trai ngày càng nặng, không tiền cứu chữa.
"Nhiều năm qua, để có tiền níu kéo sự sống, vợ chồng tôi đã vay 120 triệu đồng tiền ngân hàng, hơn 140 triệu đồng của anh em nội ngoại, bạn bè. Mắt của con trai lớn ngày càng nặng, mong mọi người thương hoàn cảnh, cứu đôi mắt cho đứa con tôi với.
Tôi giờ yếu lắm rồi, không biết còn sống được bao lâu nữa nhưng vẫn muốn sống để nhìn thấy 2 con lập gia đình. Tôi đã lo được cho đứa nào đâu, sao yên lòng được", anh Minh thở dài.
" alt="Vợ chồng mắc cùng bệnh hiểm nghèo, canh cánh nỗi lo đôi mắt của con trai" />Nhan sắc thời trẻ của Khánh Huyền (Ảnh: Facebook nhân vật). Năm 1990, Khánh Huyền tốt nghiệp lớp diễn viên khóa đầu tiên của Nhà hát Tuổi trẻ và trở thành diễn viên chính thức tại đây. Tuy xuất thân từ sân khấu, nhưng nữ diễn viên lại được biết đến và yêu thích hơn cả qua các vai diễn trên màn ảnh nhỏ.
Sự nghiệp của chị đang lên như "diều gặp gió" thì Khánh Huyền chuyển vào Nam sinh sống, chị ít xuất hiện trong phim truyền hình phía Bắc nhưng vẫn tham gia làm phim, làm MC ở TPHCM.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Khánh Huyền từng cho biết, chị đi theo tiếng gọi của tình yêu, vì ông xã sống trong TPHCM nên chị vào đó.
"Tôi vào Nam vì muốn gần ông xã. Tôi cũng là người thích chia sẻ và được chia sẻ. Tôi nghĩ, ai trên đời cũng sẽ có những khó khăn hay thử thách nào đó nhưng mình có gia đình, bạn bè, người thân lắng nghe, tiếp thêm năng lượng thì sẽ giải tỏa được về mặt tinh thần rất nhiều", chị cho hay.
Khánh Huyền cho biết thêm, chị là túyp người lạc quan. Chị sống với mong muốn của chính mình chứ không sống bởi kỳ vọng của người khác áp đặt lên.
"Ai cũng có giai đoạn khó khăn, có lúc là tình cảm, có lúc là công việc và có lúc là kinh tế nhưng tôi dễ tìm kiếm sự hài lòng ở chính bản thân mình.
Tình cảm không như ý thì có thể trông chờ ở những thời điểm khác, đừng trông chờ chuyện mình được yêu. Mình yêu bản thân mình trước đã.
Kinh tế không được như mình mong muốn, mình hạ tiêu chuẩn lại. Không có ô tô mình đi xe máy cũng được. Miễn là mình chịu được, mình tự thấy ổn thì không sao cả", Khánh Huyền trải lòng.
Nữ diễn viên 52 tuổi cho biết, chị không phải là một người khéo tay nhưng thích vào bếp để nấu cơm cho chồng con.
"Tôi không khéo tay, tôi chỉ là người có tâm, có tấm lòng dành cho gia đình thôi. Tôi có thể thức khuya, dậy sớm để chuẩn bị những bữa cơm gia đình. Quan trọng là cả nhà cùng vui", chị bộc bạch.
Khánh Huyền cũng tiết lộ mình may mắn khi mẹ ruột và mẹ chồng đều rất tâm lý nên chị khá thoải mái. Thậm chí vào dịp Tết, mẹ chồng lo bà thông gia buồn nên hay giục con dâu về Hà Nội ăn Tết cho mẹ vui.
Con cái đã lớn nên Khánh Huyền thảnh thơi hơn. Chị cũng thường xuyên ra Hà Nội để thăm gia đình, gặp gỡ bạn bè như: Lê Khanh, Tú Oanh, Ngọc Huyền... Chị và nhóm bạn thường xuyên đi du lịch với nhau nếu sắp xếp được thời gian.
Vì có cuộc sống bình yên, được hai bên nội ngoại giúp đỡ, động viên nên Khánh Huyền yên tâm làm nghệ thuật.
"Tôi chọn sống với nghệ thuật và gia đình nhỏ của mình. Tôi tự thấy, khi mình có được năng lượng tích cực và niềm vui từ bên trong, rồi cả bên ngoài mình cũng biết chăm chút thì ai cũng sẽ thấy hạnh phúc, thanh xuân dài lâu", nữ nghệ sĩ nêu quan điểm của mình.
Khi được hỏi, chị có phải đại gia không, Khánh Huyền cho hay: "Tài chính vững vàng hay không tôi nghĩ tùy vào quan điểm và nhu cầu mỗi người. Ví dụ như tôi, có một ngôi nhà để ở, một cái xe để đi, một khoản tiền cho con ăn học đã là ổn định rồi.
Tài sản lớn tôi cũng chẳng có gì nhưng theo tôi, mình sinh con ra, chăm sóc con, cho con ăn học là được rồi. Các con lớn lên sẽ phải tự có trách nhiệm với bản thân mình. Mình không cần phải làm giàu cho con".
(Theo Dân Trí)
" alt="Khánh Huyền của Người thổi tù và hàng tổng: Mẹ chồng chiều, thích vào bếp" />- Theo Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP HCM (chủ đầu tư), dự kiến tháng 10 tới đường Tân Kỳ - Tân Quý, quận Bình Tân, sẽ hoàn thành mở rộng lên 30 m, trên đoạn dài 2 km từ đường Bình Long tới Mã Lò. Công trình có tổng mức đầu tư hơn 1.200 tỷ đồng, trong đó riêng kinh phí giải phóng mặt bằng là 995 tỷ đồng (do quận Bình Tân thực hiện).
Sau hơn một năm triển khai, dự án hiện đạt khoảng 70% khối lượng. Địa phương đã hoàn tất giao mặt bằng, nhà thầu đang thi công đồng loạt các hạng mục như: nền đường; di dời, lắp đặt hạ tầng kỹ thuật (điện, nước, viễn thông...). Trong đó, dọc tuyến đang được ngầm hóa lưới điện, dự kiến hai tháng tới sẽ xong và chuyển sang hoàn thiện các hạng mục khác như trải nhựa, vỉa hè... để thông xe sau 4 tháng nữa.
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- ·Ôtô dán chữ 'Tập lái' lạng lách trên đường
- ·Sân khấu ấn tượng của Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam 2021
- ·Nhạc sĩ Thao Giang qua đời
- ·Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- ·Đám cưới linh đình ở dinh Tổng đốc của giai nhân Thái Bình
- ·Hơn 500 triệu nên mua sedan nào?
- ·Các hãng xe Trung Quốc ép giá nhà cung ứng
- ·Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Hơn 400 triệu nên mua Honda City 2020?
- Ông Tô Văn Động, Giám đốc Sở VHTT Hà Nội vừa trao quyết định bổ nhiệm NSND Công Lý giữ chức vụ Phó giám đốc Nhà hát kịch Hà Nội kể từ ngày 1/4/2020. Thời gian bổ nhiệm kéo dài 5 năm.
Ông Tô Văn Động - Giám đốc Sở VHTT Hà Nội, NSND Trung Hiếu - Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội trao quyết định cho 2 Phó giám đốc mới. Cùng ngày, Giám đốc Sở VHTT Hà Nội cũng công bố bổ nhiệm bà Trần Thị Hồng Nhạn làm Phó Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội. Như vậy, Nhà hát Kịch Hà Nội đã có 2 Phó Giám đốc sau khi NSND Minh Hoà nghỉ hưu.
Theo NSND Trung Hiếu - Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội, 2 Phó giám đốc mới đã sẽ phụ trách 2 mảng: NSND Công Lý - Phó giám đốc phụ trách nghệ thuật và bà Trần Thị Hồng Nhạn - Phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính. "Bộ máy quản lý của nhà hát đang được hoàn thiện dần. Tôi hy vọng nhà hát sẽ phát triển hơn nữa, cũng như đời sống anh em nghệ sĩ trong nhà hát được quan tâm, đảm bảo theo đúng luật và đúng chủ trương của nhà nước", NSND Trung Hiếu chia sẻ.
NSND Công Lý chia sẻ rằng đây là nhiệm vụ đầy thách thức với anh nhưng sẽ cố gắng hết mình vì sự phát triển của Nhà hát cũng như nghệ thuật nước nhà.
NSND Công Lý xúc động phát biểu tại buổi lễ. "Khi nhận được quyết định bổ nhiệm này tôi thực sự rất xúc động. Người đầu tiên tôi báo tin vui này đó là ba mẹ tôi. Ông bà chúc mừng và hân hoan, khen tôi đã làm rất tốt công việc của mình tại nhà hát. Chỉ ngần ấy lời thôi đã đủ khiến tôi nghẹn ngào. Cũng nhân dịp này, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến người truyền lửa – người thầy – người anh lớn NSND Hoàng Dũng đã giúp đỡ tôi rất nhiều để có những bước đi đúng đắn trong sự nghiệp.
Bên cạnh đó, phải kể đến hai người bạn thân là NSND Trung Hiếu – người giúp đỡ và hỗ trợ tôi trong các công việc tại nhà hát và đạo diễn Đỗ Thanh Hải – người tạo điều kiện cho tôi được tham gia những dự án phim ảnh và chương trình truyền hình phù hợp để có cơ hội được đến gần hơn với khán giả", NSND Công Lý chia sẻ.
Tình Lê
NSND Công Lý làm giám khảo cuộc thi hát át dịch
NSND Công Lý làm giám khảo online cuộc thi âm nhạc “Kịch Hà Nội hát át dịch Covid-19”.
" alt="NSND Công Lý lên chức Phó giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội" /> - - Hơn 20 năm trước, một người phụ nữ hành nghề chèo đò đã cứu 34 người thoát chết kỳ diệu. Hành động dũng cảm của bà từng được Chủ tịch nước tặng huân chương lao động cùng nhiều bằng khen cao quý. Nhưng ít ai ngờ về số phận của bà 20 năm sau...
Những cánh tay vô vọng chới với
Một ngày đầu tháng giêng năm 1996, sương mù dày đặc che kín đỉnh núi. Trên mặt hồ Sông Rác vang lên tiếng la hét thất thanh khi con thuyền chở 84 người dân đi đốn củi bị chìm. Trong không gian hỗn độn chỉ còn thấy những cánh tay vô vọng chới với giữa biển nước mênh mông...
Giữa tháng 4/2018, chúng tôi tìm về thôn Thượng Phong, xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh sau 22 năm, thời điểm con thuyền chở 85 người dân bị chìm giữa đáy hồ Sông Rác.
Bà Hệ giờ đây đã già, sống với chồng trong căn nhà nhỏ chật hẹp. Ở xã Kỳ Phong hỏi đến nhà bà Nguyễn Thị Hệ không ai là không biết, không ít người còn nhớ như in ngày bà đã cướp khỏi tử thần 34 tính mạng trong thảm nạn chìm thuyền năm xưa.
Bà Hệ năm nay ngoài 70 tuổi, khuôn mặt khắc khổ, lưng bà oằn xuống theo những năm tháng chèo đò. Bà cùng người chồng thương binh sống trong ngôi nhà vỏn vẹn gần 30m2, xây dựng từ hàng chục năm trước.
Hỏi chuyện cứu 34 mạng người trong vụ chìm đò năm xưa, khuôn mặt bà trở nên buồn bã. Những giọt nước mắt của người đàn bà từng một thời lam lũ với sông nước lăn dài trên gò má, bà bảo: “Tôi ân hận suốt mấy chục năm qua vì không cứu được nhiều người hơn. Hơn 30 mạng người nằm lại dưới lòng hồ luôn làm tôi day dứt không thôi”. Dường như trong ký ức của bà còn vẫn còn ám ảnh bởi những bàn tay chới với dưới mặt hồ Sông Rác năm 1996.
Bà Hệ vốn người ở huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. Năm 18 tuổi, bà tham gia dân quân du kích chống Mỹ cứu nước. Sau 6 tháng xông pha với bom đạn, bà trở về lấy chồng và định cư ở xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh hành nghề chèo thuyền trên hồ Sông Rác kiếm sống. Khách qua sông của bà chủ yếu những người dân miền xuôi ở các xã Kỳ Phong, Kỳ Tiến… đi kiếm củi trong các khu rừng thuộc huyện Kỳ Anh.
Ông Trung, chồng bà Hệ, là thương binh 3/4. Nhớ lại buổi sáng định mệnh trên hồ Sông Rác, bà Hệ Sáng kể, ngày 4/1/1996, khi đang ăn cơm với người con trai đầu Nguyễn Văn Thực (SN 1973) để chuẩn bị lên thuyền đi làm, bà nghe trên sông văng vẳng tiếng người kêu cứu.
Vội bỏ bát đũa, bà cùng con trai chạy ra bến thuyền thì chứng kiến cảnh con thuyền của anh Hồ Văn Di (trú xã Kỳ Tiến, huyện Kỳ Anh) chở 84 người đang dần chìm xuống dưới lòng hồ.
Không một chút đắn đó, bà cùng người con trai nhanh chóng nổ máy đưa thuyền hướng về phía người dân gặp nạn. Lúc này mặt sông dày đặc sương, tiếng người kêu khóc thảm thiết.
“Tôi đưa thuyền đến nơi thấy hàng chục người đang chới với giữa lòng hồ. Tôi vội dùng cây sào dài dí xuống mặt nước để những người gặp nạn bám vào, sau đó kéo từng người một đưa lên thuyền”, bà Hệ nhớ lại.
Trong số 84 người có mặt trên chiếc thuyền, 54 người được cứu sống. Trong đó chính tay bà Hệ cứu sống 34 người, 11 người còn lại được người dân đánh cá cứu sống. 30 người khác vĩnh viễn bỏ mạng dưới đáy hồ Sông Rác.
“Họ là những người dân sống ở các xã quanh đây thường xuyên lên thuyền qua hồ để vào núi kiếm củi. Rất nhiều người là khách quen của tôi, người lớn có, học sinh có, họ chết thật đau lòng”, bà Hệ nhớ lại.
Nữ anh hùng trong lòng dân
Sau 22 năm, ký ức về vụ chìm thuyền vẫn còn là nỗi kinh hoàng của những người may mắn thoát chết trên hồ Sông Rác. Trong tâm khảm của những người được cứu sống, họ luôn ghi lòng tạc dạ công lao nữ “anh hùng” chèo đò năm xưa.
Anh Bùi Ngọc Anh (trú xã Kỳ Phong), người được chính tay bà Hệ cứu sống năm xưa, nhớ lại, sáng ngày 4/1, anh đến bến hồ Sông Rác rồi lên thuyền anh Di để vào rừng kiếm củi. Trên thuyền có tất cả 84 người, họ đều là phu củi lâu năm và đi lại đều đặn trên thuyền.
Anh Bùi Ngọc Anh, một trong 34 người được bà Hệ cứu sống trong thảm nạn chìm đò năm xưa. “Thuyền ra đến giữa hồ bất ngờ rung lắc mạnh, nước ập vào thuyền rất nhiều. Những người trên thuyền bắt đầu hoảng loạn. Một số nhảy xuống hồ, số khác bám vào mạn thuyền bị nước nhấn chìm trong tích tắc”, anh Anh nhớ lại.
Khoảng cách từ nơi gặp nạn cách bờ 500m, thời điểm thuyền chìm lúc 7 giờ sáng, sương vây kín mặt nước nên không thể phân biệt được hướng của bờ để bơi vào. Lòng hồ sâu, nhiều người biết bơi nhưng mất phương hướng nên bơi toán loạn thành ra kiệt sức rồi chết đuối.
Trong khi chới với giữa dòng nước dữ, anh Anh may mắn tiếp cận được gần thuyền của bà Hệ, rồi được bà cứu lên thuyền đưa vào bờ an toàn. Sau đó, anh nhập viện vì bị vết cắt ở chân.
“Tôi và 33 người khác không được bà Hệ cứu kịp thời chắc bỏ mạng giữa lòng hồ 22 năm trước rồi. Bà ấy là ân nhân cứu tôi khỏi tử thần, công ơn ấy không bao giờ quên được”, anh nói.
Ông Trần Văn Chính vẫn nhớ như in hành động cứu người của bà Hệ. Để rõ hơn về câu người đàn bà cứu 34 mạng người năm xưa, chúng tôi tìm đến những người có chức trách ở xã Kỳ Phong thời điểm năm 1996, họ đồng thời cũng là người trực tiếp chứng kiến và cứu nạn trong vụ chìm thuyền.
Tiếp chúng tôi, ông Trần Văn Chính cho hay, thời điểm xảy ra vụ chìm thuyền ông giữ chức Phó chủ tịch kiêm Trưởng công an xã Kỳ Phong.
Ông kể, sáng ngày 4/1/1996, ông vừa đến trụ sở thì được người dân chạy lên báo thuyền anh Di chở theo hàng chục người bị chìm ở trên hồ. Ông tức tốc tới hiện trường thì bà Hệ và một số người dân đang cứu người dười hồ đưa lên bờ.
“Thuyền bà Hệ cứu được 34 người, 11 người còn lại được người dân đánh cá cứu sống. 30 người chết chúng tôi cũng huy động thuyền bè vớt được trong ngày gặp nạn. Những người tử vong sau đó đều được người thân đưa về quê an táng”, ông Chính nói.
Theo ông Chính, tai nạn thảm khốc xảy ra hơn 20 năm qua nhưng hành động cứu người của bà Hệ người dân ai cũng rõ. Sau khi cứu thành công 34 mạng người dưới lòng hồ Sông Rác, bà Hệ được Thủ tướng Võ Văn Kiệt gửi thư khen ngợi, biểu dương, đồng thời dành tặng cho gia đình bà số tiền 5 triệu đồng.
Cùng trong năm 1996, Chủ tịch nước ký quyết định tặng thưởng huân chương lao động hạng 3 cho bà Hệ vì đã có hành động dũng cảm cứu người trên hồ Sông Rác…
(Còn tiếp)
Cuộc tháo chạy của người phụ nữ khỏi phòng sếp lớn
“Tôi nhớ rất rõ câu chuyện ấy bởi đó là một trong số những ca hiếm hoi về quấy rối tình dục nơi công sở tôi tư vấn. Thay vì đối mặt, nạn nhân thường chọn cách im lặng”, Chuyên gia tư vấn tâm lý Nguyễn An Chất chia sẻ.
" alt="Buổi sáng định mệnh của người phụ nữ cứu 34 người chìm đò" /> - "Gần 50 năm qua, khu chợ này không được chỉnh trang, đời sống người dân tù túng. Nhiều nhà đầu tư đến rồi đi. Lần này, quận hy vọng các doanh nghiệp đề xuất giải pháp khả thi", Bí thư quận 1 Dương Anh Đức nói tại hội nghị gặp gỡ các doanh nghiệp quan tâm dự án chợ Gà - Gạo, sáng 27/6.
Khu chợ này được bao bọc bởi các con đường Nguyễn Thái Học, Võ Văn Kiệt, Yersin thuộc phường Cầu Ông Lãnh. Đây là chợ truyền thống tồn tại từ trước năm 1975 với các sạp thông nhau, lối đi rộng khoảng một mét. Các sạp nhỏ vừa để buôn bán, kết hợp chỗ ở cho người dân. Qua thời gian, các căn này đã xuống cấp, ẩm thấp, không đảm bảo phòng cháy, chữa cháy. Khu vực từng xảy ra nhiều vụ hỏa hoạn, lần gần đây nhất 13 căn nhà ở đây bị cháy vào cuối năm 2015.
- Trong kỳ nghỉ đông, Xèo Chu cùng gia đình vừa có chuyến thiện nguyện hỗ trợ cho các bạn học sinh tại 9 trường thuộc 3 huyện vùng núi tỉnh Quảng Trị từ 25 - 28/12. Số tiền từ việc bán tranh trong triển lãm Flower2020 – Big world, Little eyes(Hoa 2020 - Thế giới lớn qua đôi mắt nhỏ) diễn ra tháng 11 vừa qua của Xèo Chu.
Họa sĩ nhí hợp tác cùng Quỹ Cộng đồng giáo dục Reggio Emilia tại Việt Nam (VIRES) tặng 570 chiếc giường, mền và 3 máy lọc nước cho 500 em nhỏ tại 5 trường mầm mon tỉnh Quảng Trị.
Cậu đã cùng đoàn đến các điểm trường tiểu học, THCS và THPT thuộc vùng sâu, vùng xa tiếp giáp biên giới Lào tại hai huyện Hướng Hóa và Đakrong để trao từng gói bánh, chiếc mền, cặp mới, 30 bộ bàn ghế học sinh cho gần 600 học sinh tiểu học và 300 học sinh cấp 2, 3 nơi đây.
Ngoài ra, họa sĩ còn trao tổng cộng 69 suất học bổng 1 năm học, mỗi suất trị giá 5 triệu đồng, cho các học sinh cấp 3 để các bạn đảm bảo điều kiện thực hiện ước mơ vào đại học.
13 tuổi, Xèo Chu tặng quà cho giáo viên nghèo miền núi. Xèo Chu cũng tặng thêm gần 80 phần quà bao gồm tiền mặt cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các trường này cùng 2 tivi 50 inch cho riêng trường Trung học phổ thông A Túc; 1 máy giặt cho học sinh nội trú có hoàn cảnh khó khăn tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - thường xuyên huyện Đakrong...
Nụ cười các em nhỏ nhận quà trước thềm năm mới. “Sau chuyến đi, em cần cố gắng học giỏi hơn vì tự thấy may mắn hơn các bạn rất nhiều. Em sẽ vẽ thêm nhiều tranh đẹp để bán có thêm quỹ hỗ trợ, giúp đỡ những bạn đồng lứa.
Em sẽ vẽ về núi rừng hoang sơ nơi các em nhỏ đang chịu nhiều thiệt thòi để ghi nhớ mình cần nỗ lực mỗi ngày. Các bạn đã rất mạnh mẽ, quyết tâm đến trường dù điều kiện vô cùng khắc nghiệt. Em hy vọng chuyến đi của mình góp phần động viên tinh thần và vật chất cho các bạn, các anh chị vững bước đến trường”, Xèo Chu chia sẻ.
Năm 2020, Xèo Chu đã tận dụng thời gian tránh dịch để vẽ tranh. Cuối tháng 11, cậu mở triển lãm 20 tranh acrylic chủ đề hoa. Toàn bộ số tiền bán tranh được gia đình cho vào quỹ Xèo Chu’ Arts cho hoạt động thiện nguyện.
Họa sĩ 13 tuổi cho biết, cậu vẽ tranh làm thiện nguyện vì xuất phát từ tình yêu thương mà cậu học hỏi từ mẹ mình. Sinh ra trong gia đình có điều kiện nhưng Xèo Chu luôn nỗ lực sáng tạo ra các bức tranh, theo đuổi đam mê hội hoạ.
Xèo Chu sinh năm 2007, có ba mẹ là chủ một phòng tranh tại TP.HCM. Cậu đến với hội họa năm 4 tuổi sau khi xin mẹ đi học vẽ cùng hai anh trai. Cuối năm 2019, Xèo Chu có triển lãm đầu tay ở Phòng trưng bày George Berges, New York (Mỹ).
Trang Reuters thông tin Xèo Chu bán được hơn 150 nghìn USD (khoảng 3,47 tỷ đồng), ví von cậu là "Jackson Pollock nhí" - danh họa người Mỹ, một tên tuổi lớn trong trường phái trừu tượng thập niên 1940." alt="Họa sĩ nhí Xèo Chu dùng tiền bán tranh giúp học sinh nghèo Quảng Trị" />
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Những bộ phim Phương Oanh đóng có tình yêu ngang trái
- ·Cái kết bất ngờ của người đàn ông suốt hơn 10 năm đi tìm tình đầu
- ·Ông Nguyễn Văn Phước nhận giải thưởng phát triển văn hoá đọc 2019
- ·Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- ·Bị bạn mượn xe: Thà mang tiếng ki bo còn hơn lo rủi ro
- ·Trường đại học chung tay xây dựng nét đẹp văn hóa học đường
- ·Diện váy cô dâu đứng trên cầu thách thức bạn trai, cô gái bị bẽ mặt
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- ·Thông điệp ý nghĩa của Phật đản 2020