Nhận định, soi kèo Godoy Cruz vs Lanus, 7h15 ngày 15/4: Nối mạch bất bại
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/39f792256.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Liepaja vs Jelgava, 22h00 ngày 14/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
Internet vạn vật giúp quản lý nước sạch hiệu quả
Bởi theo số liệu từ IDC, đến năm 2024, khoảng 45% các thành phố sẽ chấp nhận quản lý nước sạch ứng dụng Internet vạn vật cho việc sử dụng và giám sát nước bị rò rỉ. Dù vậy, trong ngắn hạn, ảnh hưởng của dịch Covid-19 có thể khiến nguồn cung đồng hồ nước thông minh giảm khoảng 19%, theo báo cáo của ABI.
Tất nhiên, lợi ích của ứng dụng chuyển đổi số trong quản lý nguồn nước sẽ không đến trong ngắn hạn. Mà chúng ta cần nhìn nó ở một viễn cảnh xa hơn khi nguồn nước trở nên khan hiếm.
Công nghệ nước thông minh là gì?
Ngân hàng Thế giới ước tính rằng trung bình khoảng 25-30% nước trong các đường ống bị rò rỉ gọi là ‘nước không doanh thu’ (NRW). Nước không doanh thu được xem là nước sạch bị rò rỉ ra ngoài trước khi đến các hộ gia đình, kể cả là số khối nước không được tính do đồng hồ đo sai hoặc do nhân viên nước ghi sai.
Công nghệ nước thông minh thực tế không phải một công nghệ mà là một nhóm các công nghệ tiên tiến kết hợp với nhau như một giải pháp thông minh, theo bà Ruthbea Yesner Clarke, phó chủ tịch phụ trách mảng đô thị thông minh và nhận thức chính phủ của IDC.
![]() |
Công nghệ nước thông minh chủ yếu là giám sát từ xa thông qua sự trợ giúp của máy móc |
“Có thể đạt được giám sát NRW từ xa bằng cách sử dụng một loạt các công nghệ cảm biến hoặc phân tích lịch sử mẫu nước để giảm thiểu hao phí nguồn nước và các chi phí liên quan,” bà nói thêm.
theo bà Sielen Namdar, phụ trách mảng nước thông minh toàn cầu của Cisco, công nghệ này sử dụng dữ liệu thời gian thực và thiết bị kinh doanh thông minh để tối ưu hóa vật liệu, tăng độ hiệu quả và khả năng tái tạo. Không có công nghệ này giống như bạn lái xe giữa sương mù mà không nhìn thấy gì xung quanh.
Lạc lối trong sương mù với ngành nước là một sự lãng phí khủng khiếp. Công ty IDC ước tính rằng chỉ tính riêng ở Mỹ, việc giảm một nửa NRW cũng giúp tiết kiệm 2,9 tỷ USD và đủ cung cấp thêm nước cho 90 triệu người dân.
Ở Việt Nam, theo chương trình Quốc gia chống thất thoát, thất thu nước sạch đến năm 2025, mục tiêu của Chính phủ là giảm tỷ lệ thất thoát xuống còn 15%.
“Công nghệ nước thông minh giúp các thành phố và nhà máy nước nắm được rõ hệ thống tài sản nguồn nước đang có, từ máy bơm đến đường ống, những gì đang diễn ra và chỗ nào đang bị vỡ. Nhờ đó bạn có thể xác định chính xác nguồn lực cần tập trung,” bà Namdar nói thêm.
Cisco hiện đang có nhiều công nghệ đồng bộ để hiện thực hóa các giải pháp nước thông minh như hệ thống mạng dự báo trước sự cố, cảm biến Internet vạn vật, công nghệ mạng chịu được va chạm và bảo mật hệ thống.
Giải pháp nước thông minh cho phép giám sát đường ống, máy bơm, van nước, động cơ và tất cả các thành phần, cấu trúc liên quan đến việc hút, làm sạch và phân phối nước đến các hộ gia đình.
“Hệ thống nước thông minh thu thập dữ liệu từ nhiều nơi bao gồm từ đầu nguồn, nhà máy xử lý đến thiết bị kiểm tra. Hình ảnh thời gian thực và các công cụ trực quan đem lại một sự hiểu biết rõ ràng về tác động và các vấn đề nằm ở chất lượng và mức độ ô nhiễm của nguồn nước,” bà Clarke cho biết thêm.
“Công cụ nước thông minh còn giúp quản lý nước ngập, phát hiện tràn nước, đặc biệt là trong những điều kiện thời tiết bất thường có thể gây ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước. Những giải pháp này cần được bổ sung thêm hệ thống vật lý để phát hiện chính xác, kịp thời,” bà Clarke kết luận.
Internet vạn vật giúp nhà máy nước như thế nào
Bà Clarke cho biết giải pháp nước thông minh bao gồm một loạt các công nghệ và thiết bị vật lý, bao gồm cảm biến Internet vạn vật, phân tích dữ liệu lớn, giới hạn của bộ vi xử lý, mô-đun mạng giao tiếp, phần mềm quản lý, dữ liệu hình ảnh, hệ thống thông tin bản đồ địa chất, đồng hồ thông minh và nhiều thứ khác.
“Internet vạn vật giúp cơ sở vận hành cung cấp nước bằng cách cung cấp dữ liệu và thông số mà nhân viên thông thường không có được (chẳng hạn như cảnh báo rò rỉ nước), nhiều dữ liệu vi mô, dữ liệu theo thời gian và dữ liệu chính xác hơn khi nó là máy móc, đối lập hoàn toàn với cách quản lý thủ công lấy con người làm trung tâm.
Nó cũng giúp tiết kiệm chi phí hoạt động bằng cách giám sát từ xa và tự động hóa, nhằm làm giảm chi phí nhân sự, chi phí vận chuyển và ngăn ngừa các chi phí mất mát khác,” bà Clarke nói thêm.
![]() |
Internet vạn vật giúp quản lý nguồn nước rò rỉ một cách hiệu quả |
Ở Cisco, công ty hiện đang sử dụng công nghệ không dây khoảng dài (LoRa) khác biệt so với kết nối Wi-Fi tiêu chuẩn. Công nghệ này chạy trên dải băng tần 900Mhz, đem đến khả năng truy cập không dây cho toàn mạng WAN.
LoRa được thiết kế cho ứng dụng Internet vạn vật, với các thiết bị chạy bằng pin dùng công nghệ này có thể hoạt động được 7 năm. Trong hệ thống LoRa, các cảm biến không dây thu thập dữ liệu thời gian thực từ đường ống và máy bơm sau đó gửi thông tin về các gateway không dây.
Từ cổng này, dữ liệu được gửi lên mạng và sau đó lưu tại chỗ hoặc trên đám mây ở trung tâm dữ liệu. Sau đó, nền tảng phân tích và phần mềm tích hợp AI sẽ làm việc để dữ liệu trở nên hiểu được và cung cấp cho các thợ sửa dữ liệu sâu.
Bảo mật cũng là một phần quan trọng với các nhà máy cấp nước, bởi nó thường xuyên là mục tiêu tấn công của tội phạm mạng. Một cuộc tấn công nghiêm trọng xảy ra có thể ảnh hưởng tới sinh hoạt của cả triệu hộ gia đình trong một thành phố. Đạo luật Cơ sở hạ tầng nước năm 2018 của Mỹ quy định nhà máy cấp nước cho trên 3,300 người phải phát triển hệ thống đánh giá rủi ro và kế hoạch ứng phó khẩn cấp.
Vài ví dụ về giải pháp nước thông minh
Những nước khác nhau sẽ có những giải pháp khác nhau, các thành phố trong một nước cũng có thể sử dụng những giải pháp khác nhau trong quản lý.
Ví dụ Công ty cấp nước Louisville (Kentucky, Mỹ) hiện đang cung cấp nước sạch cho gần 1 triệu khách hàng và họ đã thiết lập khoảng 320,000 điểm đo cuối trong hệ thống. Công ty hiện đang lên kế hoạch thay thế gần 280,000 đồng hồ sử dụng công nghệ mới từ Itron và Cisco.
Để tiết kiệm chi phí, Louisville đang sử dụng hạ tầng đo đạc tiên tiến hơn, thay cho việc phải dùng nhân viên đến ghi số ở từng nhà. Với công nghệ mới, công ty này ngay lập tức có được dữ liệu nước tiêu thụ trong tháng và lập được hóa đơn hàng tháng mà không cần phải ước tính.
Còn ở hạt Solano (California, Mỹ), cảm biến chạy bằng năng lượng mặt trời đang được dùng để phát hiện nước chảy. Các nông dân ở đây sẽ gửi dữ liệu từ các cảm biến đến một vệ tinh nhỏ gọi là CubeSats. Sau đó, nông dân có thể trao đổi nước với hàng xóm một cách công khai trên nền tảng blockchain địa phương.
![]() |
Nông dân Mỹ tích trữ nước trong các bể chứa |
Houston (Texas, Mỹ) cũng đã hợp tác với Microsoft để hiện đại hóa cơ sở vật chất của thành phố nói chung. Một phần trong thỏa thuận này là cung cấp đồng hồ nước thông minh tới 500,000 khách hàng. Thiết bị mới này thu thập thông tin về lượng nước sử dụng sau mỗi 15 phút và trong tương lai nó có khả năng cảnh báo rò rỉ nước và hướng dẫn tiết kiệm nước.
Một ví dụ về sự hữu ích của ứng dụng công nghệ nước thông minh nếu nó được triển khai sớm. Vào năm 2017, gần 760 triệu lít nước lãng phí đã chảy ra bờ biển Puget Sound ở gần thành phố Seattle, khi nhà máy nước nơi đây bị ngập làm kích hoạt hệ thống ngắt điện và gây ra lỗi hệ thống.
Giải pháp nước thông minh nhìn chung giúp phát hiện rò rỉ sớm, ngăn chặn, chủ động sửa chữa và bảo trì đường ống và xác định chính xác sự bất thường trong sử dụng nước.
Giải pháp này cũng cung cấp cơ sở hạ tầng quan trọng với sự phục hồi khi đối mặt với thiên tai. Nó cũng giúp cung cấp dịch vụ khách hàng tốt hơn và hữu hình hơn, khi các nhà máy nước đánh giá đúng mức độ sử dụng nước của người dân và chỗ nào đang bị rò rỉ nước.
Cuối cùng, giải pháp nước thông minh góp phần giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng, an ninh nước quốc gia, đảm bảo nước sạch không bị lãng phí.
Hữu Phương (Theo statetechmagazine)
ictnews Có giải thưởng là 20 suất học bổng tại Học viện IoT với tổng giá trị 880 triệu đồng, cuộc thi “Tìm kiếm tài năng IoT” dành cho sinh viên các khối ngành kỹ thuật, CNTT, lập trình từ năm 2 trở lên tại các trường đại học, cao đẳng trên toàn quốc.
">Công nghệ nước thông minh: Giải pháp tiết kiệm chi phí cho các thành phố
Xác định đi đầu về chuyển đổi số trong cả nước
Ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết đã phối hợp ngay từ đầu với Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) để xây dựng chương trình Chuyển đổi số cho thành phố, xác định vai trò đi đầu trong cả nước. Ngay sau 1 tháng kể từ khi Chính phủ ban hành quyết định thì TP.HCM cũng có Quyết định 2393 phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số của thành phố
Ông Đức khẳng định chương trình đặt mục tiêu là TP.HCM trở thành đô thị thông minh, sáng tạo, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt nhất, đồng thời đặt lên hàng đầu năng suất và hiệu quả công việc của chính quyền, người dân, doanh nghiệp.
TP.HCM xác định ưu tiên phát triển thương mại điện tử đi đầu về khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo.
Song song với đó, một số lĩnh vực sẽ được ưu tiên phát triển nhanh chóng để mang lại lợi ích cho người dân, chủ yếu là y tế và giáo dục. Những lĩnh vực như giao thông, tài chính ngân hàng, du lịch - vốn đã có thành tựu nhất định - sẽ được tiếp tục tạo môi trường đi lên.
Bên cạnh những hạng mục đã triển khai thành công, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết vẫn còn khó khăn trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu người dân. Việc nhập dữ liệu hộ tịch tương đối ổn nhưng quá trình triển khai cơ sở dữ liệu người dân bị tắc trong một năm qua. Ông Đức đề xuất Bộ TT&TT hỗ trợ hoàn thành công việc này.
Hội nghị công bố Chương trình Chuyển đổi số của TP.HCM. Ảnh: Thanh Tùng |
Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định TP.HCM là địa phương đầu tiên trong cả nước ban hành Chương trình Chuyển đổi số ngay sau khi Thủ tướng ban hành Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia. Bộ TT&TT cảm ơn thành phố đã hưởng ứng mạnh mẽ, đi đầu trong triển khai. Trong năm 2020 này, các bộ ban ngành và địa phương sẽ ban hành chiến lược hoặc chương trình chuyển đổi số của mình.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia đã kết tinh nhiều chương trình lớn của ngành TT&TT như: Make in Vietnam; Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam; Xây dựng hạ tầng số quốc gia; Phát triển hạ tầng bưu chính chuyển phát; Phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam; Chuyển đổi số Quốc gia bao gồm chính phủ số, kinh tế số và xã hội số; Báo chí truyền thông với sứ mệnh khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường thịnh vượng; Bộ TT&TT là đầu mối một cửa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Chuyển đổi số là dám chấp nhận các mô hình mới
Chia sẻ tại hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Chuyển đổi số là thời kỳ dám ứng dụng công nghệ mới, dám thay đổi mô hình quản trị, dám thay đổi mô hình kinh doanh, dám chấp nhận các mô hình mới quan trọng hơn là sáng tạo công nghệ. Sáng tạo công nghệ là câu chuyện toàn cầu, còn ứng dụng là câu chuyện dám hay không dám của địa phương, của lãnh đạo địa phương. Ứng dụng công nghệ để đổi mới sáng tạo sẽ là câu chuyện chính."
![]() |
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng: "Ứng dụng công nghệ để đổi mới sáng tạo sẽ là câu chuyện chính". Ảnh: Thanh Tùng. |
"Ai dám thí điểm cái mới, sớm ứng dụng cái mới, dám cho cái mới một tờ giấy khai sinh, thì người đó mới có cơ hội thành công, bứt phá vươn lên và thay đổi thứ hạng. Nhưng phải là đi trước người khác thì mới có cơ hội thay đổi thứ hạng."
Ngoài ra, Bộ trưởng cũng đề nghị TP.HCM tăng mức chi ngân sách cho chuyển đổi số. Hiện mức chi ngân sách cho CNTT tại TP.HCM vào khoảng 0.4%. Trong khi đó, các quốc gia dành cho CNTT trung bình 1% ngân sách. Riêng một số nước phát triển, đặc biệt như Hàn Quốc - hiện dẫn đầu thế giới về chính phủ điện tử - đã chi 2% ngân sách cho CNTT.
![]() |
Bí Thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân khẳng định việc chuyển đổi số tại TP.HCM hướng tới mục tiêu gia tăng năng suất lao động, giảm chi phí, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. Ảnh: Thanh Tùng. |
Đáp lời Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Thiện Nhân cảm ơn Bộ đã đồng hành ngay từ đầu để giúp TP.HCM là địa phương đầu tiên của cả nước xây dựng Chương trình Chuyển đổi số.
Bí thư Nguyễn Thiện Nhân đã lập tức yêu cầu các sở ngành nghiên cứu mức chi ngân sách cho CNTT theo gợi ý của Bộ trưởng: Cần sơ kết về hiệu quả mức chi 0.4%, đồng thời nghiên cứu mức chi trung bình 1% của thế giới, và cả mức 2% của Hàn Quốc.
Bí thư Thành ủy TP.HCM khẳng định việc chuyển đổi số tại TP.HCM hướng tới mục tiêu gia tăng năng suất lao động, giảm chi phí, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn.
Về đề xuất của một số doanh nghiệp trong việc kết nối với kho dữ liệu của TP.HCM, ông Nguyễn Thiện Nhân khẳng định thành phố đang xây dựng trung tâm dữ liệu để doanh nghiệp kết nối. Ông cũng đề xuất thành lập một trung tâm trưng bày các sản phẩm, giải pháp chuyển đổi số để bất kỳ ngành nghề nào cũng được 'mắt thấy tai nghe", có thể trải nghiệm và dùng thử sản phẩm.
![]() |
Chủ tịch UBND TP.HCM phát biểu tổng kết hội nghị. Ảnh: Thanh Tùng. |
Phát biểu tổng kết, Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết sẽ cụ thể hoá các ý kiến của Bí thư Thành ủy và Bộ trưởng Bộ TT&TT để đưa vào chương trình chuyển đổi số của thành phố.
(Quý độc giả có thể tham khảo quyết định phê duyệt và báo cáo công bố Chương trình Chuyển đổi số của TP.HCM, cùng toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại đây.)
Hải Đăng
Một mục tiêu của việc cập nhật, điều chỉnh Kiến trúc Chính quyền điện tử TP.HCM là làm rõ sự tương quan, phù hợp của Kiến trúc với chương trình chuyển đổi số của thành phố và Đề án xây dựng TP.HCM trở thành đô thị thông minh.
">TP.HCM: Địa phương đầu tiên công bố chương trình chuyển đổi số
Thông tin từ UBND TP Hạ Long cho biết, thời gian gần đây, trên địa bàn thành phố đã có một số người môi giới đầu tư bất động sản mua đi bán lại các ô đất trong quy hoạch dân cư thuộc các dự án như Khu dân cư Cầu Bang (xã Thống nhất) do Công ty CP Thống Nhất 508 làm chủ đầu tư, Quy hoạch khu dân cư xã Thống Nhất do Công ty TNHH Phúc An làm chủ đầu tư hay các khu dân cư đô thị tại phường Cao Xanh, Hà Khánh và một số dự án khác trên địa bàn thành phố.
Theo UBND TP Hạ Long, đây là hoạt động “làm thị trường” của các nhóm đầu cơ có tổ chức, có kịch bản đã được chuẩn bị kỹ lưỡng. thực hiện theo một kịch bản đã được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Thời gian qua, lực lượng môi giới đất có mặt khá đông đảo tại khu vực Thống Nhất, phường Tân An, TX Quảng Yên (Ảnh: Báo Quảng Ninh) |
UBND TP chỉ rõ, các đối tượng đầu cơ này đã âm thầm chuẩn bị mua đất tại các dự án trên từ trước với mức giá rẻ, sau đó lợi dụng thông tin về quy hoạch phát triển đô thị đã bằng mọi cách tung ra thị trường các tin gây “sốt” để đẩy giá đất tăng cao trong thời gian ngắn nhằm tạo “sóng ảo” về nhu cầu khiến giới đầu tư và người dân thấy bất động sản khu vực này đang giao dịch rất sôi động. Nhưng thực chất là các hoạt động mua đi bán lại với nhau trong chính các nhóm môi giới đang thao túng thị trường tạo ra các giao dịch “mồi” để dụ khách hàng.
"Khi người dân đầu tư mua hết các giao dịch hoạt động tạo sốt đất ảo sẽ chấm dứt, giá đất sẽ đứng ở mức cao hoặc giảm sâu khiến người đầu tư không kịp thoát ra khỏi cơn sốt đất và bị mắc kẹt” – văn bản của UBND TP Hạ Long nêu.
Cũng theo chính quyền Hạ Long, tình trạng này có thể kéo theo một số hệ lụy như làm mất an ninh trật tự khu vực, tín dụng đen, gây khó khăn cho công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng tại chính các dự án này và các vùng lân cận thành phố.
Ghi nhận từ thực tế cho thấy, tính từ đầu năm 2019 đến nay, đây là lần thứ 2 thị trường bất động sản trên địa bàn TX Quảng Yên diễn ra tình trạng “sốt đất ảo”. Trước đó, vào tháng 7/2019, tình trạng “sốt ảo” cũng diễn ra tại địa bàn xã Hoàng Tân, Tân An, Hà An, Sông Khoai…
Vào đầu tháng 3 vừa qua, tại khu Thống Nhất, phường Tân An (TX Quảng Yên) hoạt động mua bán, giao dịch đất khá nhộn nhịp.
được biết Dự án khu dân cư Thống Nhất 2 và 3 được TX Quảng Yên quy hoạch rộng hơn 10ha. Từ năm 2019 đến nay, Quảng Yên đã tổ chức đấu giá 3 lần. Lần gần đây nhất tháng 1/2020, TX Quảng Yên đã tổ chức đấu giá với mức dao động từ 10-12 triệu đồng/m2. Tuy nhiên hiện nay, giá đất mua bán qua tay nhiều cò đất đã đẩy lên mức từ 18-20 triệu đồng/m2; có những ô biệt thự, mặt hướng biển, được chào bán 20-25 triệu đồng/m2.
Từ thực tế trên, UBND TP Hạ Long yêu cầu các xã phường và đơn vị liên quan thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai, thực hiện việc chứng thực các giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất theo đúng trình tự quy định;
Bên cạnh đó, tiếp nhận, xử lý kịp thời các thông tin liên quan đến tình trạng cò mồi, đầu cơ, thao túng thị trường;
Đồng thời cập nhật, công khai, đăng tải thông tin pháp lý của các dự án cho người dân được biết, tăng cường tuyên truyền, cảnh báo người dân cảnh giác trước việc "sốt đất ảo", không để xảy ra tình trạng mất an ninh trật tự phức tạp trên địa bàn.
Huỳnh Anh
Một số dự án đắp chiếu cả thập kỷ bất ngờ nổi lên với giá tăng gấp 2 -3 lần khiến thị trường quanh khu vực thiết lập mặt bằng giá mới, có dự án ăn theo trên thị trường thứ cấp cũng tăng vài tỷ đồng mỗi biệt thự.
">Xuất hiện nhóm đầu cơ có tổ chức, âm thầm gom đất Hạ Long tạo sóng ảo
Nhận định, soi kèo Al
3.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc... sắp được gia hạn số đăng ký
Cung cấp dịch vụ công trực tuyến là kết quả đầu ra, đánh giá hiệu quả của triển khai Chính phủ điện tử. Việc cung cấp dịch vụ công hoàn toàn qua mạng không những góp phần tiết kiệm thời gian, chi phí cho cả cơ quan nhà nước, người dân và doanh nghiệp mà còn làm cho hoạt động của các cơ quan nhà nước được minh bạch, hiệu quả.
Chính vì vậy, trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã liên tục đôn đốc và hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương thực hiện các giải pháp quyết liệt nhằm đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Một chỉ tiêu quan trọng đã được Chính phủ đặt ra trong Nghị quyết số 17/2019/NQ-CP là trong năm 2020 các bộ, ngành, địa phương phải cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT cho biết, tỉnh Bình Phước vừa trở thành địa phương thứ 9 trong cả nước đạt chỉ tiêu cung cấp 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4.
Thống kê cho thấy, vào cuối năm ngoái, tỉnh Bình Phước có tổng số 1.774 thủ tục hành chính, bao gồm 1.014 dịch vụ công mức độ 3, 4, đạt 57,16%; số dịch vụ công mức 4 chỉ có 256 dịch vụ, đạt tỷ lệ 14,43%. Đến hết quý II/2020, số dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 của Bình Phước là 1.467 dịch vụ, đạt 77,45%. Trong đó, số dịch vụ công trực tuyến mức 4 là 592 dịch vụ, đạt tỷ lệ 31,26%.
Cổng dịch vụ công tỉnh Bình Phước hiện cung cấp 1.467 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, đạt 77,45%. |
Theo đại diện Sở TT&TT tỉnh Bình Phước, thực hiện các nội dung đôn đốc của Bộ TT&TT, ngay từ tháng 3/2020, Sở đã tham mưu để UBND tỉnh có văn bản yêu cầu các sở, ban, ngành; Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn đẩy mạnh cung cấp và tuyên truyền sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4.
Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước đã chỉ đạo Thủ trưởng các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh thực hiện nghiêm túc, hiệu quả việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ trên Cổng dịch vụ công trực tuyến của tỉnh tại địa chỉ: http://dichvucong.binhphuoc.gov.vn.
Đồng thời, chủ động phối hợp với Sở TT&TT, Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước đẩy mạnh triển khai cung cấp, khai thác, tuyên truyền sử dụng hiệu quả dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đối với các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan, đơn vị.
Ngoài ra, việc tuyên truyền, khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ người dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính bằng hình thức trực tuyến cũng đã được tỉnh Bình Phước tăng cường.
Đáng chú ý, để đẩy mạnh tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dịch vụ điện tử, tại Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Phước và bộ phận tiếp nhận, trả kết quả cấp huyện, xã, kể từ ngày 19/5/2020, các cơ quan, đơn vị đã thực hiện tiếp nhận, giải quyết hồ sơ dịch vụ công điện tử, không nhận hồ sơ giấy.
Về kết quả triển khai dịch vụ công trực tuyến mức 4 trên toàn quốc, số liệu của Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT cho thấy, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 của các bộ, ngành, địa phương đã có cải thiện, từ mức 11,13% thời điểm cuối năm ngoái đã tăng lên đạt 14,11% tại thời điểm Quý II/2020.
Đến nay, đã có 7 bộ, ngành gồm các bộ: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông Vận tải, Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; và 9 tỉnh, thành phố gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định, Bình Dương, Bình Phước hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
Đặc biệt, như ICTnews đã đưa tin, với cách làm mới, Bộ Y tế và Bộ TT&TT đã đưa toàn bộ thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của bộ mình lên cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng.
Trong thời gian tới, mô hình triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 của hai bộ Y tế và TT&TT sẽ được xem xét ở tất cả mọi khía cạnh, kể cả về an ninh, an toàn thông tin; sau đó, sẽ thống nhất và nhân rộng mô hình ở tất cả các bộ, các cơ quan. Chắc rằng, sau khi nhân rộng, số lượng các bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4 của Chính phủ sẽ có sự tăng trưởng mạnh.
Vân Anh
Bộ Y tế và Bộ TT&TT là hai bộ đầu tiên hoàn thành việc đưa tất cả dịch vụ công thuộc thẩm quyền giải quyết của mình lên cung cấp trực tuyến mức độ 4, mức độ cao nhất được thực hiện hoàn toàn qua mạng.
">Tỉnh Bình Phước nâng tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức 4 lên trên 31%
Chiếc xe tải bất ngờ bị lật, lộn nhiều vòng sau khi húc đổ một cột điện. Tài xế bắn khỏi cabin nhưng may mắn thoát chết.
">Khoảnh khắc cô gái bị bắt cóc giữa đường gây sốc
友情链接