Thế giới

Nhận định, soi kèo Monterrey vs San Luis, 8h06 ngày 8/5

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-23 06:58:01 我要评论(0)

Nhận định, soi kèo Monterrey vs San Luis, 08h06 ngày 8/5 - giải VĐQG Mexico/Liga MX 2021/22. Dự đoán trực tiếp bóng datrực tiếp bóng da、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoMonterreyvsSanLuishngàtrực tiếp bóng da soi kèo Monterrey vs San Luis, 08h06 ngày 8/5 - giải VĐQG Mexico/Liga MX 2021/22. Dự đoán, phân tích tỷ lệ kèo châu Âu, châu Á trận Monterrey đấu với San Luis từ các chuyên gia hàng đầu.

Nhận định, soi kèo Los Angeles FC vs Philadelphia, 10h07 ngày 8/5

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Phụ nữ hút thuốc lá nhiều hơn trước

Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo khoa học về Phòng chống tác hại của thuốc lá, sáng 22/12, do Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá, Bộ Y tế tổ chức. Hội thảo nhằm phổ biến kết quả một số nghiên cứu khoa học về phòng chống tác hại của thuốc lá tại Việt Nam.

Tại hội thảo, PGS.TS Trần Thị Tuyết Hạnh, giảng viên Đại học Y tế công cộng thông tin, thuốc lá làm hơn 8 triệu người tử vong mỗi năm trên khắp thế giới. Hơn 7 triệu người trong số đó tử vong là do sử dụng thuốc lá trực tiếp trong khi khoảng 1,2 triệu người không hút thuốc nhưng mắc bệnh do tiếp xúc với khói thuốc thụ động.

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế Giới, mỗi năm, Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong do các bệnh liên quan đến thuốc lá. Con số này cao gần gấp 4 lần so với số tử vong do tai nạn giao thông mỗi năm.

{keywords}
Nơi mua thuốc lá phổ biến nhất là các cửa hàng/ki ốt (65%), sau đó là các quán trà/hàng nước vỉa hè (28,5%). Ảnh: VietNamNet

Các chuyên gia dự đoán, nếu Việt Nam không thực hiện ngay các biện pháp phòng, chống tác hại thuốc lá hiệu quả, con số này sẽ tăng lên 70.000 ca/năm vào năm 2030.

Kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc lá của 34 tỉnh, TP cho thấy, tỷ lệ hút thuốc lá chung là 21,7% người trưởng thành, giảm so với năm 2015 (22,5%). Trong khi tỷ lệ nam giới hút thuốc lá giảm so với năm 2015 thì tỷ lệ nữ giới hút thuốc lá lại tăng so với năm 2015.

"Khảo sát cũng chỉ ra tỷ lệ sử dụng thuốc lá ở người giàu thấp hơn người nghèo. Ngoài ra, tỷ lệ hút thuốc lá điếu ở nam giới thành thị và nông thôn giảm rõ rệt còn tỷ lệ hút thuốc lá điện tử năm 2020 lại tăng 18 lần so với năm 2015", PGS.TS Trần Thị Tuyết Hạnh thông tin.

Về tình hình hút thuốc lá thụ động, có 44,4% người không hút thuốc (38,7% nam và 47,6% nữ) bị phơi nhiễm với khói thuốc lá tại gia đình. Tỷ lệ hút thuốc lá thụ động tại các quán bar/cà phê/trà và nhà hàng đã giảm so với năm 2015, tuy nhiên, vẫn còn rất cao.

Kết quả điều tra cũng đưa ra những con số về cai nghiện thuốc lá. Cụ thể, khoảng 1,1 triệu người có kế hoạch bỏ thuốc vào tháng sau. Trong số những người đang sử dụng thuốc lá, có 72,2% nhận được lời khuyên bỏ thuốc từ cán bộ y tế. Lý do chính dẫn đến việc bỏ thuốc lá chủ yếu vì “thuốc lá có hại cho sức khỏe” và vì “hút thuốc lá bị bạn bè gia đình phản đối”.

Tỷ lệ cai nghiện thuốc lá từ 6 tháng trở lên khi được tư vấn cai nghiện qua tổng đài cai nghiện thuốc lá là 69,8%, trực tiếp tại phòng tư vấn của bệnh viện Bạch Mai là 61,3%. Các chuyên gia cũng thông tin thêm, nơi mua thuốc lá phổ biến nhất là các cửa hàng/ki ốt (65%), sau đó là các quán trà/hàng nước vỉa hè (28,5%).

Đặc biệt, kiến thức, thái độ và nhận thức của người dân về tác hại thuốc lá có nhiều biến chuyển. Có sự gia tăng đáng kể trong tỷ lệ người hút thuốc tin rằng, hút thuốc lá gây nên các bệnh đột quỵ, đau tim hoặc cả 3 bệnh lý đột quỵ, đau tim và ung thư phổi.

Việc ủng hộ việc tăng thuế các sản phẩm thuốc lá có sự đồng thuận cao, đặc biệt trong nhóm người không hút thuốc với 79,0% đồng ý.

Chính phủ, Quốc hội cần xem xét cấm thuốc lá điện tử

Tại Hội thảo, các chuyên gia cũng đưa ra nhiều kiến nghị nhằm giảm tình trạng hút thuốc lá.

Một số chỉ số quan trọng về kiểm soát thuốc lá đã được cải thiện, đặc biệt là tỷ lệ hút thuốc ở nam giới và tình trạng tiếp xúc thụ động với khói thuốc tại nhà, tại nơi làm việc, tại nhà hàng, tại quán bar/cà phê/trà. Tuy nhiên, tỷ lệ hút thuốc vẫn còn cao ở nam giới, có xu hướng tăng tỷ lệ hút thuốc lá ở nữ giới.

Tỷ lệ hút thuốc lá điện tử tăng rõ rệt, đặc biệt trong thanh thiếu niên. Các sản phẩm thuốc lá thế hệ mới này cũng có nhiều thành phần gây hại đến sức khỏe con người, ngoài những thành phần tương tự như thuốc lá truyền thống còn có một số thành phần độc hại khác. Hiện nay, nhiều quốc gia đã cấm mua bán, sử dụng đối với sản phẩm thuốc lá điện tử do sản phẩm này tác động và tiếp cận chủ yếu đối với giới trẻ, thanh thiếu niên, gây ảnh hưởng tới sức khỏe và định hướng hành vi của giới trẻ. Do đó, Chính phủ, Quốc hội cần xem xét cấm các sản phẩm thuốc lá mới (thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng).

Giải pháp tiếp theo là bảo vệ mọi người khỏi phơi nhiễm (tiếp xúc thụ động) với khói thuốc lá. Quy định cấm hút thuốc lá cần được tăng cường thực hiện tốt hơn, đặc biệt tại nhà hàng, quán bar, cà phê. Tăng cường hoạt động thanh kiểm tra và xử phạt vi phạm. Thực thi nghiêm các quy định cấm quảng cáo, khuyến mại và tài trợ thuốc lá để bảo vệ thanh niên không tiếp xúc với các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt tại điểm bán thuốc lá.

Chuyên gia cũng đề xuất tiếp tục tăng thuế thuốc lá. Các nhà hoạch định chính sách cần tiếp tục xem xét để tăng mức thuế tiêu thụ đặc biệt của các sản phẩm thuốc lá lên cao đến mức giúp hạn chế khả năng chi trả các sản phẩm thuốc lá và giảm tỷ lệ hút thuốc.

Đồng thời, chúng ta cần tăng cường các biện pháp hỗ trợ cai nghiện thuốc lá và tư vấn cai nghiện thuốc lá trong thời gian tới để hỗ trợ cho hàng triệu người muốn bỏ thuốc lá.

Ngọc Trang

Lý do không nên hút thuốc lá sau khi tiêm vắc xin Covid-19

Lý do không nên hút thuốc lá sau khi tiêm vắc xin Covid-19

Thuốc lá có thể khiến vắc xin kém hiệu quả, tăng phản ứng phụ sau khi chủng ngừa.

" alt="Người nghèo Việt hút thuốc lá nhiều hơn người giàu" width="90" height="59"/>

Người nghèo Việt hút thuốc lá nhiều hơn người giàu

Đầu tháng 12, chị Nguyễn Thị K.(32 tuổi) ký vào tờ giấy trước khi vào khoa Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM. Cậu con trai 5 tuổi vừa trở thành F0 phải nhập viện điều trị. Vì có sẵn bệnh tim trong người, cậu bé tiến triển nặng, được các bác sĩ theo dõi chặt chẽ.  

Nghiêm trọng hơn, bé N.V.M 9 tuổi bị thừa cân, lại bị “cơn bão cytokine” tấn công sau khi mắc Covid-19. Lúc nhập viện, da bé tím tái, độ bão hòa oxy thấp, huyết áp, mạch không ổn định. Cậu bé phải chạy ECMO nhiều ngày mới qua nguy kịch, dần hồi phục và được xuất viện.

{keywords}
Một bé trai mắc Covid-19 nặng tại Khoa Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM

Tuy nhiên, những trường hợp nặng như trên chiếm số lượng rất ít trong số bệnh nhi đang điều trị. Phần lớn các trẻ có triệu chứng nhẹ, khỏi bệnh sớm. Tình trạng nguy kịch xảy ra chủ yếu ở các bé có bệnh nền, cấp cứu muộn.

Bác sĩ Đỗ Châu Việt, Trưởng khoa Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM cho biết, tháng vừa qua chỉ khoảng 60-70 bệnh nhi, thì  nay khoa đã có gần 200 bệnh. "Có dấu hiệu tăng nhẹ các ca F0 là trẻ em", BS Việt nhận định. 

Riêng phòng cấp cứu của khoa hiện có 17 trường hợp đang chuyển nặng cần theo dõi sát, trong đó 5 bé thở máy, 1 bé đang chạy ECMO.  Những ca chuyển nặng chủ yếu có bệnh nền, chuyển viện quá trễ, thừa cân, béo phì, tiểu đường, bại não… phải can thiệp tích cực.  

Tại đây hiện có khoảng 30 bệnh nhi dưới 12 tháng tuổi. Các bác sĩ cho biết, nguồn lây rất đa dạng, khó xác định. Đa số các bé được phát hiện mắc Covid-19 trong lúc sàng lọc tại bệnh viện để khám một bệnh lý khác.  

“Tuy bệnh viện chuyên về nhi nhưng các bé còn quá nhỏ, cần có người thân chăm sóc. Có cha hoặc mẹ đã dương tính, cũng có trường hợp người nhà chấp nhận là F1 vào với các bé. Vì vậy khoa Covid-19 hiện điều trị cho cả người lớn và trẻ em”, bác sĩ Đỗ Châu Việt cho biết.

{keywords}
F0 trẻ em tại Đơn vị điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM.

Trong khi đó, Đơn vị điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cũng đang điều trị cho hơn 100 trẻ mắc bệnh. Số lượng trẻ nhập viện gần như tăng gấp đôi so với trước đó.

Do trẻ nhiễm bệnh tăng nên số trẻ chuyển nặng cũng đang có xu hướng tăng. Trong đó, trẻ bị suy thận mạn tính, hội chứng thận hư, bại não,… phải thở mask, thở máy.

Các bác sĩ khuyến cáo, trước tình hình dịch Covid-19 phức tạp, ai cũng có thể trở thành F0, trẻ em cũng vậy. Tuy nhiên, với trẻ em, nhiễm SARS-CoV-2 đa phần diễn tiến nhẹ nên phụ huynh không nên quá lo lắng. Riêng với trẻ có cơ địa bệnh lý đặc biệt, cha mẹ nên theo dõi sát các triệu chứng của trẻ, đưa bé đến cơ sở y tế thăm khám, phát hiện càng sớm, trẻ giảm nguy cơ tiến triển nặng. 

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng không nên quá lo lắng với Covid-19 mà bỏ qua cơ hội điều trị các bệnh lý khác ở trẻ. Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM thời gian qua đã tiếp nhận 2 trẻ bị sốc sốt xuất huyết nguy kịch, nhập viện trễ vì cha mẹ sợ đi khám bệnh sẽ mắc Covid-19. Sau khi được điều trị tích cực dài ngày, các bé may mắn qua khỏi.

Theo phân tích của bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM, số ca mắc Covid-19 ở trẻ em đang tăng là do ca nhiễm trong cộng đồng tăng cao.  Nguyên nhân chủ yếu là do trẻ nhiễm virus nCoV từ người lớn. 

Trong khi đó, thống kê từ khai báo của phụ huynh học sinh lớp 1, TP có khoảng 1.446 em đang cách ly, 2.781 học sinh đang mắc Covid-19. Nhiều cha mẹ không tránh khỏi tâm lý lo lắng khi ngày trở lại trường học đã gần kề. 

{keywords}
Bệnh nhi được cứu sống sau khi can thiệp ECMO cùng y bác sĩ Khoa Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM.

Theo kế hoạch của Sở Y tế TP.HCM, trẻ từ 3 - 11 tuổi có thể được tiêm vắc xin Covid-19 trong năm 2022. Tuy nhiên phải chờ hướng dẫn chính thức từ Bộ Y tế. TP cũng vừa kết thúc 2 đợt tiêm vắc xin phòng Covid-19 cho trẻ em từ 12-17 tuổi.

Thống kê cho thấy, có 709.645 trẻ đã được tiêm chủng, tăng hơn 7.481 em so với dự kiến ban đầu. Tỷ lệ tiêm vắc xin Covid-19 mũi 1 đạt 96,6%, mũi 2 đạt 85,5%. 

Chiến dịch tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi được triển khai từ ngày 27/10 và kéo dài thành 2 giai đoạn, tương ứng với 2 mũi vắc xin trong liệu trình. Trẻ được tiêm vắc xin Pfizer theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Các xã, phường sẽ tiếp tục rà soát để tiêm cho những trẻ chưa được chủng ngừa và trẻ vừa đủ 12 tuổi.

Tính đến ngày 8/12, TP.HCM ghi nhận hơn 482.000 ca Covid-19 được Bộ Y tế công bố.  Hơn 13.000 F0 đang điều trị, trong đó có 473 trẻ em dưới 16 tuổi, 412 bệnh nhân nặng thở máy, 13 F0 phải can thiệp ECMO. 

Linh Giao

Dấu hiệu trẻ mắc Covid-19 chuyển nặng cần nhanh chóng nhập viện

Dấu hiệu trẻ mắc Covid-19 chuyển nặng cần nhanh chóng nhập viện

Với trẻ mắc Covid-19, các dấu hiệu chuyển nặng cần lưu ý bao gồm thở nhanh hoặc li bì, lờ đờ, bỏ bú hoặc bỏ ăn uống. Trẻ khó thở, tím tái môi, đầu chi và chỉ số SpO2 dưới 95% cũng là những dấu hiệu cảnh báo.

" alt="Trẻ em TP.HCM mắc Covid" width="90" height="59"/>

Trẻ em TP.HCM mắc Covid