您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Phụ huynh sốt ruột, bao giờ Hà Nội cho học sinh tiểu học đến trường học trực tiếp?
Bóng đá1人已围观
简介Có 2 cậu con trai đang học lớp 2 và lớp 5,ụhuynhsốtruộtbaogiờHàNộichohọcsinhtiểuhọcđếntrườnghọctrựct...
Có 2 cậu con trai đang học lớp 2 và lớp 5,ụhuynhsốtruộtbaogiờHàNộichohọcsinhtiểuhọcđếntrườnghọctrựctiếngày mình hôm nay chị Tô Thu Hoài (Cầu Giấy) đau đầu vì không thể kéo con ra khỏi “cơn nghiện game online” trong quãng thời gian học trực tuyến. “Kể từ khi không phải tới lớp, con suốt ngày ôm máy tính hoặc cắm mặt vào truyện tranh mà không cần giao tiếp với ai.
Thời gian đầu, tôi cũng sát sao tới việc học của con, thậm chí thường xuyên kiểm tra bài vở. Nhưng mấy ngày gần đây, nghe cô giáo chủ nhiệm báo rằng, cả tuần con không chịu làm bài về nhà, tôi mới tá hỏa. Hóa ra, suốt ngày con ở trong phòng ôm máy tính là để chơi game, có hôm chơi tới tận 2 giờ sáng”.
Trong khi đó, cậu con trai học lớp 2 cũng bắt đầu xuất hiện những thói quen không tốt như ngại vận động, thích ngồi máy tính, nhưng khi ngồi học trước màn hình lại mất tập trung. Vì vậy, chị Hoài sốt ruột khi con vẫn phải tiếp tục học trực tuyến mà chưa rõ ngày trở lại lớp.
“Lớp của bạn thứ 2 dù không đi học nhưng đã quá nửa lớp mắc Covid-19 do lây từ bố mẹ. Do đó tôi cho rằng, các con ở nhà cũng không thể tránh được chuyện nhiễm bệnh. Giờ đây, tất cả đều đã mở cửa bình thường trở lại, từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, vui chơi,… Riêng trường học vẫn đóng cửa là một nghịch lý”.
Điều bà mẹ này mong mỏi nhất trong thời điểm hiện tại là các con được đến trường, giao tiếp và vận động.
“Dù chỉ là học nửa ngày cũng được, thậm chí dù chỉ đến trường một vài tuần tôi cũng mong các con được đến để phần nào vơi bớt sự tù túng. Chỉ có đi học trực tiếp, thoát ra khỏi máy tính, các con mới có thể cai nghiện được game”, bà mẹ này nói.
Học sinh Trường Tiểu học Khương Thượng (Đống Đa) trong ngày quay trở lại trường. (Ảnh minh họa)
Biết tin trường của con gái dự kiến sẽ đón học sinh trở lại vào đầu tháng 4, chị Vũ Mai Oanh (Bắc Từ Liêm) thở phào nhẹ nhõm.
“Hiện tại trường vẫn đang lấy ý kiến của phụ huynh, sau đó phụ huynh sẽ làm đơn đăng ký cho con đi học vào đầu tháng 4. Việc đi học trực tiếp là theo nguyện vọng của từng gia đình, nhưng hầu hết phụ huynh trong lớp đều mong chờ từng ngày con được tới trường; do đó, có tới 80% phụ huynh đăng ký cho con học trực tiếp”, chị Oanh nói.
Mặc dù con chưa từng mắc Covid-19, nhưng khi thấy con háo hức đếm ngược từng ngày để được đi học, chị Oanh vẫn quyết định đăng ký cho con được tới trường.
“Các con trầm cảm vì ở nhà quá lâu, còn bố mẹ cũng “trầm cảm” vì phải quản lý 2 – 3 đứa một lúc. Trước đó, bạn lớn nhà mình có thể trông được em. Nhưng giờ, học sinh cấp 2 cũng đã đi học trở lại, còn bạn tiểu học ở nhà bơ vơ không có ai trông.
Việc cho trẻ đi học cũng là cách để giải tỏa tâm lý cho chính các con. Vậy nên, dù có đến trường một tháng rồi nghỉ thì cũng như “nắng hạn gặp mưa rào”, bởi các con cũng thèm được đến trường, thèm được giao lưu với các bạn”.
Không chỉ phụ huynh và học sinh, thầy cô cũng mong chờ từng ngày mở cửa trường để đón học sinh tiểu học trở lại. Cô Nguyễn Thị Thanh Hà, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Khương Thượng (Đống Đa) cho hay, thầy cô đều rất mong mỏi việc đón trẻ quay lại trường. Nhưng quyết định cho trẻ tiểu học tới trường vào thời điểm này hay không vẫn phải phụ thuộc vào chỉ đạo chung của thành phố.
“Trong thời gian qua, có khoảng 300 học sinh trong trường cũng đã mắc Covid-19. Đối với giáo viên, cũng 70 – 80% đã và đang là F0, nhưng thầy cô vẫn rất cố gắng, không nghỉ dạy dù chỉ là một tiết. Giờ đây, dù dạy online cũng đã rất chuyên nghiệp, nhưng thầy cô vẫn mong được đón trẻ tới trường để có thể hoàn thành tốt nhất chương trình học vào trước ngày 10/5. Dù sao, được tới trường vẫn tốt hơn ở nhà”.
Tuy nhiên, trước khi đón học sinh quay trở lại, cô Hà cho rằng cần phải thực hiện tiêm vắc xin cho trẻ để giảm thiểu rủi ro cũng như mức độ nếu chẳng may có học sinh nhiễm bệnh.
Cô Nguyễn Thanh Hoa, giáo viên một trường tiểu học ở Cầu Giấy cũng cho hay, những ngày qua, phụ huynh sốt ruột, liên tục nhắn tin trên nhóm lớp để hỏi về thời điểm học sinh tiểu học có thể trở lại trường. Theo cô Hoa, điều này là dễ hiểu vì trẻ cần phải được đến trường giao tiếp, vui chơi và hoạt động thể chất.
“Không được đến trường là một thiệt thòi rất lớn cho học sinh, đặc biệt là đối với trẻ tiểu học. Giáo viên cũng rất mong chờ được đón các em tới trường. Tuy nhiên tôi cho rằng, thời điểm đón trẻ quay trở lại vẫn nên được cân nhắc kỹ lưỡng và phải thực hiện thật thận trọng nhằm đảm bảo an toàn cho mỗi học sinh”.
Mới đây, ngày 28-3, tại cuộc họp của Thường trực Thành ủy Hà Nội về công tác phòng, chống dịch Covid-19, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng cho biết trong tuần qua số ca Covid-19 giảm sâu, tỉ lệ tử vong ở mức rất thấp. Ông đề nghị ngành y tế bảo đảm sẵn sàng phương án, tổ chức diễn tập tiêm vắc xin cho trẻ dưới 12 tuổi, để khi có thuốc, có phác đồ là triển khai tiêm nhanh, hiệu quả như đợt tiêm cho trẻ 12 - 17 tuổi hồi năm 2021.
"Phải tiêm được vắc xin mới yên tâm đưa trẻ đến trường, nếu có nhiễm SARS-CoV-2 thì cũng nhẹ và giảm thiểu rủi ro", ông Dũng nói.
Về việc cho học sinh từ lớp 1 đến 6 trở lại trường, nguồn tin của VietNamNetcho hay, hiện Sở GD-ĐT Hà Nội cũng đã có những dự kiến về thời gian cho trẻ trở lại, tuy nhiên, “Hiện nay chưa có mốc thời gian cố định, bởi chuyện tiêm vắc xin phải phụ thuộc ngành y tế”.
Thúy Nga

Ông bố Hà Nội 'đập nát' iPhone, cho con nghỉ học online
Vợ chồng anh Trần Dương (Hai Bà Trưng, Hà Nội) vừa quyết định cho cô con gái đang học lớp 10 tạm dừng học online bởi sau một thời gian, con bắt đầu đắm chìm vào thế giới ảo, nhiều biểu hiện phản kháng bất ngờ, hay cáu giận...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Bóng đáNguyễn Quang Hải - 18/02/2025 08:31 Cúp C1 Ch ...
【Bóng đá】
阅读更多Hàng trăm nghìn công việc tuyển dụng cuối năm, mức lương đến 20 triệu đồng
Bóng đáDự báo nhiều ngành nghề gia tăng tuyển dụng lao động (Ảnh: Nguyễn Vy).
Về thị trường lao động trong quý IV, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội dự báo 51,68 triệu người có việc làm, tăng 116.000 người so với quý III. Trong đó, ngành sản xuất giường, tủ, bàn ghế; sản xuất sản phẩm từ cao su; chế biến thực phẩm có nhu cầu tăng tuyển dụng.
Ngược lại, 3 ngành như khai thác than, sản xuất thiết bị điện, nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản được dự báo sẽ giảm nhu cầu tuyển dụng trong quý IV.
Tích cực tham gia vào các phiên giao dịch việc làm, bà Hoàng Thị Lan, Trưởng phòng tuyển dụng của tập đoàn bán lẻ của Nhật Bản (Hà Nội) cho biết, đơn vị có nhu cầu tuyển dụng 400 lao động với nhiều vị trí khác nhau dịp cuối năm.
Trong đó, vị trí được tuyển dụng nhiều nhất là nhân viên bán hàng, thu ngân, kế toán, nhân viên chăm sóc khách hàng, bảo vệ... với mức tiền lương cơ bản dao động trong khoảng 6-8 triệu đồng/tháng, chưa kể tăng ca.
Theo bà Lan, với các vị trí đòi hỏi lao động có kinh nghiệm, tay nghề thu nhập có thể lên tới 10-13 triệu đồng/tháng. Ngoài ra, công ty còn hỗ trợ 1 bữa ăn ca, chế độ thưởng đạt doanh số, thưởng ngày lễ, Tết, áp dụng chế độ làm việc theo đúng Bộ Luật lao động.
Dự báo thiếu hụt lao động chất lượng cao
Trao đổi về thị trường lao động Hà Nội, ông Vũ Quang Thành, Phó Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội cho biết, có rất nhiều cơ hội việc làm tại các vị trí hấp dẫn trong những tháng cuối năm. Đây là giai đoạn cao điểm về tuyển dụng cho các ngành bán lẻ, thương mại điện tử và dịch vụ do nhu cầu mua sắm và tiêu dùng tăng cao.
Theo Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội, dự báo thời điểm cuối năm, nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp lên đến 120.000-150.000 vị trí việc làm.
Trong đó, tập trung vào các vị trí như nhân viên bán hàng, dịch vụ, công nhân kỹ thuật, chuyên viên nghiệp vụ, kỹ thuật viên. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực này có thể đẩy mạnh tuyển dụng lao động thời vụ để phục vụ cho các chương trình khuyến mãi lớn và sự kiện như Giáng sinh, Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán.
Thị trường lao động Hà Nội có nhu cầu tuyển dụng 120.000-150.000 lao động dịp cuối năm (Ảnh: Thanh Bình).
Bên cạnh đó, ông Thành cho biết, các vị trí tuyển dụng có mức lương dao động 7-15 triệu đồng, song cũng có mức trên 15-20 triệu đồng cho nhóm trình độ cao. Ngoài ra, còn có công việc cho mức dưới 7 triệu đồng cho nhóm lao động bán thời gian.
Bên cạnh những tín hiệu lạc quan của thị trường lao động, ông Vũ Quang Thành cũng chỉ ra những khó khăn hiện hữu của thị trường là thiếu hụt lao động có tay nghề cao. Đây là một trong những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ, tài chính.
Để đáp ứng nguồn lực cho doanh nghiệp sản xuất đơn hàng cuối năm và dịp Tết Nguyên đán 2025, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội sẽ tăng cường kết nối thông tin về việc làm, giới thiệu việc làm cho người lao động, phối hợp địa phương tổ chức điểm, cụm, phiên giao dịch việc làm.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Bí quyết làm... chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn
Bóng đáÔng Yến phải sử dụng khá nhiều sức với chiếc chày nặng 3,5kg dùng giã chè (Ảnh: Hoàng Lam).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng việc giã chè, ngay cả con trai 25 tuổi của ông Yến cũng không đủ sức làm. Ông Yến nâng cái chày được làm bằng gỗ nghiến của mình lên, bảo: "Cái chày này nặng 3,5kg. Động tác giã phải nhanh, dứt khoát, đủ mạnh. Người không quen không làm được đâu".
Ở thị trấn Quỳ Hợp, ông Yến không phải là người duy nhất bán chè đâm. Thứ nước giải khát này được kế thừa của đồng bào Thái trên địa bàn huyện. Mặc dù đều chế biến từ lá, cành chè xanh giã nát nhưng mỗi nhà lại có bí quyết riêng, đảm bảo hương vị thơm, ngon, đậm đà, đặc trưng nhất.
Mỏi tay làm món chè đâm xanh như ngọc để giải khát (Video: Hoàng Lam).
Chị Trần Thị Thu An (thị trấn Quỳ Hợp) có một khoảnh vườn chuyên trồng chè, vừa phục vụ nhu cầu uống chè xanh của gia đình, vừa cung cấp cho các cơ sở chế biến chè đâm trên địa bàn.
Theo chị An, chè đâm phải sử dụng loại chè cổ, giống bản địa, không phải là chè công nghiệp. Quá trình chăm sóc chè không được bón phân hóa học hay dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Cây chè trên 30 năm tuổi, trồng ở vị trí thoáng nắng sẽ cho vị ngon nhất.
Chè phải được thu hoạch và sử dụng trong ngày, không để qua đêm mới giữ được hương vị ngon nhất khi đâm.
Chè được giã nhuyễn trước khi hòa nước, lọc bỏ bã (Ảnh: Hoàng Lam).
Chè sau khi được lựa chọn kỹ, rửa sạch, đưa vào cối giã. Quá trình giã sẽ được chế thêm nước đun sôi để nguội và đá lạnh nhằm giữ hương vị, màu sắc. Sau khoảng 10 phút, quá trình giã hoàn thành, đến công đoạn pha chế.
Với 7 năm kinh nghiệm chế biến chè đâm, ông Yến cho rằng, để chè giữ đúng vị, màu sắc đẹp phải sử dụng nước mưa đun sôi, để nguội, pha loãng hỗn hợp vừa giã. Nếu sử dụng nước giếng hoặc nước máy, chè sẽ bị bầm, không giữ được màu xanh ngọc.
Ông Yến dùng đũa đánh đều bã chè, hòa tan vào nước. Hỗn hợp này sau đó sẽ được lọc lấy nước, bỏ bã.
Chè đâm có màu xanh ngọc, vị chát khi chạm môi nhưng ngọt hậu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Mùa hè, trung bình mỗi ngày tôi giã, bán khoảng trên 100 chai nước, mỗi chai 10.000 đồng, mùa đông khoảng 40-50 chai. Chúng tôi cũng đóng chai, bảo quản trong thùng xốp lạnh gửi ô tô cho khách ở thị xã Thái Hòa, Vinh (Nghệ An). Tuy nhiên, nước chè đâm chỉ sử dụng trong vòng 24 tiếng với điều kiện bảo quản mát", ông Yến chia sẻ.
Theo ông Yến, làm chè đâm không cần nhiều vốn, chỉ cần chịu khó, tỉ mỉ trong chế biến. Thứ nước giải khát độc đáo này mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình ông.
Anh Ngô Văn Hùng (trú thị trấn Quỳ Hợp) cho biết, chè đâm là thức uống giải khát được anh và các thành viên trong gia đình sử dụng hàng ngày.
Anh Ngô Văn Hùng và món giải khát khoái khẩu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Nước chè đâm khi chạm môi sẽ có vị đắng, mùi thơm đặc trưng. Nhấp ngụm nước chè, chậm rãi thưởng thức sẽ cảm nhận được vị ngọt hậu. Không chỉ giải khát, nước chè đâm có tác dụng giải rượu rất tốt. Tối có uống nhiều rượu đến đâu, sáng mai làm một cốc chè đâm, tự nhiên thấy khoan khoái, tỉnh táo hẳn ra", anh Hùng chia sẻ.
Với những người dân sành uống, chè đâm phải được thưởng thức chung với kẹo lạc, cu đơ. Vị ngọt, chát, thơm, bùi của chè đâm sẽ "dậy" hơn khi ăn kẹo lạc.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
- Khoản chi hơn 343 triệu đồng để hút 1 bác sĩ về trạm y tế xã
- Lợi ích sức khỏe bất ngờ khi uống cà phê buổi sáng
- Trong đêm, bác sĩ 2 bệnh viện ở TPHCM cấp cứu em bé vừa sinh ra đã vỡ ruột
- Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Erbil SC, 18h30 ngày 19/2: Đi tìm niềm vui
- Ăn đủ 3 bữa giúp cô gái giảm 18kg, thực đơn rất quen thuộc với người Việt
最新文章
-
Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
-
Ông Yến phải sử dụng khá nhiều sức với chiếc chày nặng 3,5kg dùng giã chè (Ảnh: Hoàng Lam).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng việc giã chè, ngay cả con trai 25 tuổi của ông Yến cũng không đủ sức làm. Ông Yến nâng cái chày được làm bằng gỗ nghiến của mình lên, bảo: "Cái chày này nặng 3,5kg. Động tác giã phải nhanh, dứt khoát, đủ mạnh. Người không quen không làm được đâu".
Ở thị trấn Quỳ Hợp, ông Yến không phải là người duy nhất bán chè đâm. Thứ nước giải khát này được kế thừa của đồng bào Thái trên địa bàn huyện. Mặc dù đều chế biến từ lá, cành chè xanh giã nát nhưng mỗi nhà lại có bí quyết riêng, đảm bảo hương vị thơm, ngon, đậm đà, đặc trưng nhất.
Mỏi tay làm món chè đâm xanh như ngọc để giải khát (Video: Hoàng Lam).
Chị Trần Thị Thu An (thị trấn Quỳ Hợp) có một khoảnh vườn chuyên trồng chè, vừa phục vụ nhu cầu uống chè xanh của gia đình, vừa cung cấp cho các cơ sở chế biến chè đâm trên địa bàn.
Theo chị An, chè đâm phải sử dụng loại chè cổ, giống bản địa, không phải là chè công nghiệp. Quá trình chăm sóc chè không được bón phân hóa học hay dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Cây chè trên 30 năm tuổi, trồng ở vị trí thoáng nắng sẽ cho vị ngon nhất.
Chè phải được thu hoạch và sử dụng trong ngày, không để qua đêm mới giữ được hương vị ngon nhất khi đâm.
Chè được giã nhuyễn trước khi hòa nước, lọc bỏ bã (Ảnh: Hoàng Lam).
Chè sau khi được lựa chọn kỹ, rửa sạch, đưa vào cối giã. Quá trình giã sẽ được chế thêm nước đun sôi để nguội và đá lạnh nhằm giữ hương vị, màu sắc. Sau khoảng 10 phút, quá trình giã hoàn thành, đến công đoạn pha chế.
Với 7 năm kinh nghiệm chế biến chè đâm, ông Yến cho rằng, để chè giữ đúng vị, màu sắc đẹp phải sử dụng nước mưa đun sôi, để nguội, pha loãng hỗn hợp vừa giã. Nếu sử dụng nước giếng hoặc nước máy, chè sẽ bị bầm, không giữ được màu xanh ngọc.
Ông Yến dùng đũa đánh đều bã chè, hòa tan vào nước. Hỗn hợp này sau đó sẽ được lọc lấy nước, bỏ bã.
Chè đâm có màu xanh ngọc, vị chát khi chạm môi nhưng ngọt hậu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Mùa hè, trung bình mỗi ngày tôi giã, bán khoảng trên 100 chai nước, mỗi chai 10.000 đồng, mùa đông khoảng 40-50 chai. Chúng tôi cũng đóng chai, bảo quản trong thùng xốp lạnh gửi ô tô cho khách ở thị xã Thái Hòa, Vinh (Nghệ An). Tuy nhiên, nước chè đâm chỉ sử dụng trong vòng 24 tiếng với điều kiện bảo quản mát", ông Yến chia sẻ.
Theo ông Yến, làm chè đâm không cần nhiều vốn, chỉ cần chịu khó, tỉ mỉ trong chế biến. Thứ nước giải khát độc đáo này mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình ông.
Anh Ngô Văn Hùng (trú thị trấn Quỳ Hợp) cho biết, chè đâm là thức uống giải khát được anh và các thành viên trong gia đình sử dụng hàng ngày.
Anh Ngô Văn Hùng và món giải khát khoái khẩu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Nước chè đâm khi chạm môi sẽ có vị đắng, mùi thơm đặc trưng. Nhấp ngụm nước chè, chậm rãi thưởng thức sẽ cảm nhận được vị ngọt hậu. Không chỉ giải khát, nước chè đâm có tác dụng giải rượu rất tốt. Tối có uống nhiều rượu đến đâu, sáng mai làm một cốc chè đâm, tự nhiên thấy khoan khoái, tỉnh táo hẳn ra", anh Hùng chia sẻ.
Với những người dân sành uống, chè đâm phải được thưởng thức chung với kẹo lạc, cu đơ. Vị ngọt, chát, thơm, bùi của chè đâm sẽ "dậy" hơn khi ăn kẹo lạc.
" alt="Bí quyết làm... chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn">Bí quyết làm... chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn
-
Ông Yến phải sử dụng khá nhiều sức với chiếc chày nặng 3,5kg dùng giã chè (Ảnh: Hoàng Lam).
Nghe có vẻ đơn giản, nhưng việc giã chè, ngay cả con trai 25 tuổi của ông Yến cũng không đủ sức làm. Ông Yến nâng cái chày được làm bằng gỗ nghiến của mình lên, bảo: "Cái chày này nặng 3,5kg. Động tác giã phải nhanh, dứt khoát, đủ mạnh. Người không quen không làm được đâu".
Ở thị trấn Quỳ Hợp, ông Yến không phải là người duy nhất bán chè đâm. Thứ nước giải khát này được kế thừa của đồng bào Thái trên địa bàn huyện. Mặc dù đều chế biến từ lá, cành chè xanh giã nát nhưng mỗi nhà lại có bí quyết riêng, đảm bảo hương vị thơm, ngon, đậm đà, đặc trưng nhất.
Mỏi tay làm món chè đâm xanh như ngọc để giải khát (Video: Hoàng Lam).
Chị Trần Thị Thu An (thị trấn Quỳ Hợp) có một khoảnh vườn chuyên trồng chè, vừa phục vụ nhu cầu uống chè xanh của gia đình, vừa cung cấp cho các cơ sở chế biến chè đâm trên địa bàn.
Theo chị An, chè đâm phải sử dụng loại chè cổ, giống bản địa, không phải là chè công nghiệp. Quá trình chăm sóc chè không được bón phân hóa học hay dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Cây chè trên 30 năm tuổi, trồng ở vị trí thoáng nắng sẽ cho vị ngon nhất.
Chè phải được thu hoạch và sử dụng trong ngày, không để qua đêm mới giữ được hương vị ngon nhất khi đâm.
Chè được giã nhuyễn trước khi hòa nước, lọc bỏ bã (Ảnh: Hoàng Lam).
Chè sau khi được lựa chọn kỹ, rửa sạch, đưa vào cối giã. Quá trình giã sẽ được chế thêm nước đun sôi để nguội và đá lạnh nhằm giữ hương vị, màu sắc. Sau khoảng 10 phút, quá trình giã hoàn thành, đến công đoạn pha chế.
Với 7 năm kinh nghiệm chế biến chè đâm, ông Yến cho rằng, để chè giữ đúng vị, màu sắc đẹp phải sử dụng nước mưa đun sôi, để nguội, pha loãng hỗn hợp vừa giã. Nếu sử dụng nước giếng hoặc nước máy, chè sẽ bị bầm, không giữ được màu xanh ngọc.
Ông Yến dùng đũa đánh đều bã chè, hòa tan vào nước. Hỗn hợp này sau đó sẽ được lọc lấy nước, bỏ bã.
Chè đâm có màu xanh ngọc, vị chát khi chạm môi nhưng ngọt hậu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Mùa hè, trung bình mỗi ngày tôi giã, bán khoảng trên 100 chai nước, mỗi chai 10.000 đồng, mùa đông khoảng 40-50 chai. Chúng tôi cũng đóng chai, bảo quản trong thùng xốp lạnh gửi ô tô cho khách ở thị xã Thái Hòa, Vinh (Nghệ An). Tuy nhiên, nước chè đâm chỉ sử dụng trong vòng 24 tiếng với điều kiện bảo quản mát", ông Yến chia sẻ.
Theo ông Yến, làm chè đâm không cần nhiều vốn, chỉ cần chịu khó, tỉ mỉ trong chế biến. Thứ nước giải khát độc đáo này mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình ông.
Anh Ngô Văn Hùng (trú thị trấn Quỳ Hợp) cho biết, chè đâm là thức uống giải khát được anh và các thành viên trong gia đình sử dụng hàng ngày.
Anh Ngô Văn Hùng và món giải khát khoái khẩu (Ảnh: Hoàng Lam).
"Nước chè đâm khi chạm môi sẽ có vị đắng, mùi thơm đặc trưng. Nhấp ngụm nước chè, chậm rãi thưởng thức sẽ cảm nhận được vị ngọt hậu. Không chỉ giải khát, nước chè đâm có tác dụng giải rượu rất tốt. Tối có uống nhiều rượu đến đâu, sáng mai làm một cốc chè đâm, tự nhiên thấy khoan khoái, tỉnh táo hẳn ra", anh Hùng chia sẻ.
Với những người dân sành uống, chè đâm phải được thưởng thức chung với kẹo lạc, cu đơ. Vị ngọt, chát, thơm, bùi của chè đâm sẽ "dậy" hơn khi ăn kẹo lạc.
" alt="Bí quyết làm... chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn">Bí quyết làm... chè đâm bán trăm chai mỗi ngày, dân thị trấn sống ổn
-
Phát biểu tại đêm chung kết, Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận cho biết, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có mạng lưới y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản.
Nhân lực y tế cơ sở từng bước được củng cố, 92% trạm y tế xã có bác sĩ làm việc, số lượng nhân lực y tế có trình độ cao ngày càng tăng. Cơ sở vật chất, thiết bị được quan tâm đầu tư nâng cấp, cải tiến với gần 80% trạm y tế xã được đầu tư kiên cố.
Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận (Ảnh: Trần Minh).
Đội ngũ cán bộ y tế cơ sở được đánh giá là "cánh tay nối dài" của ngành y tế, góp phần vào thành công chung của toàn ngành. Y tế cơ sở không chỉ là nơi gần dân nhất, dễ tiếp cận nhất, mà còn là "lá chắn" đầu tiên trong phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
"Công việc của cán bộ y tế cơ sở không hề dễ dàng, thường xuyên phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực. Nhưng vượt lên trên tất cả, chính sự tận tâm và lòng yêu nghề đã làm nên hình ảnh cán bộ y tế luôn kiên trì, bền bỉ trên hành trình chăm sóc sức khỏe nhân dân", Thứ trưởng Luận nói.
Theo Thứ trưởng Luận, Bộ Y tế đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và toàn diện để củng cố hệ thống y tế cơ sở, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ y tế tại tuyến này, đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân.
Trong đó, tiếp tục đầu tư nguồn lực (tài chính, nhân lực) cho y tế cơ sở; xây dựng danh mục dịch vụ kỹ thuật mà tuyến y tế cơ sở có thể thực hiện, làm cơ sở để giao nhiệm vụ và đặt hàng; hoàn thiện chính sách về tiền lương, chế độ ưu đãi để thu hút và giữ chân nhân viên y tế cơ sở.
Đồng thời, Bộ cũng tăng cường chỉ đạo tuyến, hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật cho y tế cơ sở, mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại y tế cơ sở.
"Mỗi cán bộ y tế cần tiếp tục phấn đấu để luôn là một cán bộ y tế vừa có đức vừa có tài, tận tâm với nghề Y, xứng đáng với truyền thống "Lương y như từ mẫu" và sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân", Thứ trưởng Luận nói.
Cuộc thi "Y tế cơ sở giỏi năm 2024" có 16 đội tham dự (Ảnh đêm chung kết cuộc thi: Trần Minh).
Cuộc thi "Y tế cơ sở giỏi năm 2024" dành cho cán bộ y tế tuyến cơ sở, diễn ra từ tháng 7 đến tháng 11, có 16 đội tham dự. Qua đó, ban tổ chức đã chọn được 6 đội vào chung kết, gồm các đội thi của Hải Dương, Hải Phòng, Bình Định, Phú Yên, Bình Phước và Đồng Nai.
Các vấn đề y tế nổi bật ở tuyến cơ sở như chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, bài trừ các hủ tục tảo hôn, sinh đẻ tại nhà, an toàn thực phẩm, phòng, chống dịch bệnh, quản lý các bệnh không lây nhiễm… được thể hiện sinh động.
Trong đó, giải Nhất trị giá 17 triệu đồng được trao cho đội thi Bình Phước, giải Nhì là đội thi Phú Yên, giải Ba là đội thi Đồng Nai, 3 giải Khuyến khích được trao cho các đội thi Hải Phòng, Hải Dương và Bình Định.
Ngoài ra, ban tổ chức cũng trao 6 giải phụ như Trưởng Trạm Y tế xử lý tình huống tốt nhất, Nữ diễn viên xuất sắc nhất, Nam diễn viên xuất sắc nhất...
" alt="Cần có chế độ ưu đãi để giữ chân nhân viên y tế cơ sở">Cần có chế độ ưu đãi để giữ chân nhân viên y tế cơ sở
-
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
-
Phát biểu tại đêm chung kết, Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận cho biết, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có mạng lưới y tế hoàn chỉnh, tổ chức rộng khắp tới tận thôn, bản.
Nhân lực y tế cơ sở từng bước được củng cố, 92% trạm y tế xã có bác sĩ làm việc, số lượng nhân lực y tế có trình độ cao ngày càng tăng. Cơ sở vật chất, thiết bị được quan tâm đầu tư nâng cấp, cải tiến với gần 80% trạm y tế xã được đầu tư kiên cố.
Thứ trưởng Bộ Y tế Lê Đức Luận (Ảnh: Trần Minh).
Đội ngũ cán bộ y tế cơ sở được đánh giá là "cánh tay nối dài" của ngành y tế, góp phần vào thành công chung của toàn ngành. Y tế cơ sở không chỉ là nơi gần dân nhất, dễ tiếp cận nhất, mà còn là "lá chắn" đầu tiên trong phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
"Công việc của cán bộ y tế cơ sở không hề dễ dàng, thường xuyên phải đối mặt với nhiều khó khăn, áp lực. Nhưng vượt lên trên tất cả, chính sự tận tâm và lòng yêu nghề đã làm nên hình ảnh cán bộ y tế luôn kiên trì, bền bỉ trên hành trình chăm sóc sức khỏe nhân dân", Thứ trưởng Luận nói.
Theo Thứ trưởng Luận, Bộ Y tế đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ và toàn diện để củng cố hệ thống y tế cơ sở, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của dịch vụ y tế tại tuyến này, đáp ứng tốt hơn nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân.
Trong đó, tiếp tục đầu tư nguồn lực (tài chính, nhân lực) cho y tế cơ sở; xây dựng danh mục dịch vụ kỹ thuật mà tuyến y tế cơ sở có thể thực hiện, làm cơ sở để giao nhiệm vụ và đặt hàng; hoàn thiện chính sách về tiền lương, chế độ ưu đãi để thu hút và giữ chân nhân viên y tế cơ sở.
Đồng thời, Bộ cũng tăng cường chỉ đạo tuyến, hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật cho y tế cơ sở, mở rộng phạm vi và nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh tại y tế cơ sở.
"Mỗi cán bộ y tế cần tiếp tục phấn đấu để luôn là một cán bộ y tế vừa có đức vừa có tài, tận tâm với nghề Y, xứng đáng với truyền thống "Lương y như từ mẫu" và sự tin cậy của Đảng, Nhà nước và nhân dân", Thứ trưởng Luận nói.
Cuộc thi "Y tế cơ sở giỏi năm 2024" có 16 đội tham dự (Ảnh đêm chung kết cuộc thi: Trần Minh).
Cuộc thi "Y tế cơ sở giỏi năm 2024" dành cho cán bộ y tế tuyến cơ sở, diễn ra từ tháng 7 đến tháng 11, có 16 đội tham dự. Qua đó, ban tổ chức đã chọn được 6 đội vào chung kết, gồm các đội thi của Hải Dương, Hải Phòng, Bình Định, Phú Yên, Bình Phước và Đồng Nai.
Các vấn đề y tế nổi bật ở tuyến cơ sở như chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, bài trừ các hủ tục tảo hôn, sinh đẻ tại nhà, an toàn thực phẩm, phòng, chống dịch bệnh, quản lý các bệnh không lây nhiễm… được thể hiện sinh động.
Trong đó, giải Nhất trị giá 17 triệu đồng được trao cho đội thi Bình Phước, giải Nhì là đội thi Phú Yên, giải Ba là đội thi Đồng Nai, 3 giải Khuyến khích được trao cho các đội thi Hải Phòng, Hải Dương và Bình Định.
Ngoài ra, ban tổ chức cũng trao 6 giải phụ như Trưởng Trạm Y tế xử lý tình huống tốt nhất, Nữ diễn viên xuất sắc nhất, Nam diễn viên xuất sắc nhất...
" alt="Cần có chế độ ưu đãi để giữ chân nhân viên y tế cơ sở">Cần có chế độ ưu đãi để giữ chân nhân viên y tế cơ sở