当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
Chúng ta đã đi xa đến nhường nào? Chúng ta có thể tính hàng triệu phép tính cùng lúc, nói chuyện và thấy người khác trên thế giới ngay lập tức, và truy xuất vào bất kỳ loại dữ liệu nào của nhân loại chỉ với một cái vuốt tay.
Đôi lúc tưởng như chúng ta chẳng còn gì để khám phá. Các công ty máy tính vẫn đang tiếp tục cải tiến từng sản phẩm của họ, cả về chức năng lẫn tốc độ. Liệu điều này có mãi tiếp diễn không?
Định luật Moore
Tốc độ của máy tính liên quan tới vi xử lý mà nó dùng, cụ thể hơn là số bóng bán dẫn trên vi xử lý đó.
Trở lại giữa những năm 1960, nhà sáng lập của Intel đã ra tuyên bố hùng hồn về tốc độ của máy tính. Ông cho rằng tốc độ và hiệu năng của máy tính sẽ tăng lên gấp đôi sau mỗi 2 năm. Lúc đấy không ai tin vào điều này nhưng qua 4 thập kỷ, đây chính là điều mà chúng ta thấy khi nhìn vào các vi xử lý.
Những cải tiến liên tục đã giúp lượng bán dẫn trên vi xử lý tăng lên xấp xỉ gấp đôi sau mỗi 2 năm. Tiên đoán đầy bất ngờ đó, sau này được gọi là định luật Moore. Nhưng không may, vẫn có những giới hạn tự nhiên cho định luật này mà chúng ta đang dần được chứng kiến.
Con người đã và đang làm ra những bóng bán dẫn với kích cỡ chỉ vài nguyên tử. Nhưng chuyện sẽ thế nào khi đạt tới giới hạn?
Dựa trên những nguyên tắc tương tự của cơ học lượng tử, người ta cho rằng tính toán lượng tử sẽ gia tăng tốc độ và khả năng xử lý của máy tính dựa trên sự kém ổn định của trạng thái lượng tử. Điều này giúp gia tăng khả năng tính toán lên rất nhiều lần, có thể là hàng nghìn tỷ phép tính trên giây.
Có một tính toán cho rằng máy tính lượng tử "hoàn hảo" có thể tính nhiều hơn tới 10 triệu tỷ phép tính trên một đơn vị năng lượng so với nhưng vi xử lý nhanh nhất hiện nay.
Nếu điều này xảy ra định luật Moore gần như sẽ không bao giờ kết thúc. Nhiều người đã chỉ trích ý kiến nói trên, đồng thời đưa ra các liên kết tới một chủ đề nóng không kém – trí tuệ nhân tạo (AI).
Liệu robot có thể làm ra máy tính tốt hơn con người?
Một thuyết khác nói rằng khi con người đạt tới một mức độ nào đó của công nghệ, chúng ta sẽ tạo ra được khả năng tính toán và dung lượng đủ để mô phỏng bộ não con người – cũng là tạo ra một dạng nhận thức (mà chúng ta thường gọi là trí tuệ nhân tạo – AI). Điều này tuy thú vị nhưng cũng không kém phần đáng sợ.
Nếu tạo ra được một dạng AI có thể tiếp tục thiết kế và cách tân máy tính hơn những gì con người có thể làm trong quá khứ, đồng thời nếu định luật Moore không bị phá vỡ, nhân loại sẽ lâm vào thế hiểm, trí thông minh tự nhiên sẽ nhanh chóng bị vượt mặt bởi máy tính, robot có "nhận thức".
Thế hệ máy tính robot đầu tiên có thể sẽ tạo ra một cỗ máy thông minh gấp đôi loài người – và ai biết điều đó sẽ dẫn tới đâu? 2 năm sau, 10 năm sau thì sao? Loài người có thể sẽ trở nên không cần thiết vào lúc đó và bị thay thế bởi một trí thông minh vượt trội hoàn toàn.
Nói cách khác, khi nhắc đến định luật Moore thì con người sẽ có một giới hạn, nhưng AI thì không. Chắc hẳn ai cũng xem Terminator rồi đúng không? Nhiều nhà lý luận đã đưa ra ý kiến về những việc có thể xảy ra khi AI được truy cập vào Internet: robot chiếm quyền, nhân loại bị xóa sổ, vũ khí hạt nhân…
Tuy nhiên không phải mỗi Hollywood mới lo lắng về điều này. Elon Musk (người sáng lập Paypal, Tesla Motors và Space X) cũng đã cảnh báo về những mối nguy hiểm liên quan đến AI do khả năng xử lý quá cao cùng những công nghệ tiên tiến.
Liệu đây có phải những lựa chọn duy nhất của chúng ta?
Từ những góc nhìn vừa rồi thì mọi thứ có vẻ ảm đạm, nhưng liệu đó có phải những lựa chọn duy nhất của chúng ta hay không?
May mắn thay là không!
Gần đây, các nhà nghiên cứu đã có những bước tiến vượt trội với graphen. Ở IBM, người ta đã tạo nên một trong những chip graphen tiên tiến nhất thế giới, với khả năng xử lý nhanh gấp 10,000 lần những gì mà công nghệ graphen hiện tại đã đạt được. Trong một lĩnh vực mà nhỏ, nhanh là nền tảng của thành công, graphen có thể sẽ được để mắt tới.
Bằng cách dùng một lớp mỏng graphene trong bước cuối cùng của quá trình phát triển vi xử lý, kỹ sư đã ngăn chặn được sự sụt giảm tốc độ nhờ bản chất thay đổi liên tục và độ dày 1 nguyên tử của graphen. Tuy nhờ đặc điểm vật lý này (độ dày) của graphen mà các electron (và sau đó là thông tin) có thể di chuyển nhanh hơn, nó cũng khiến graphen rất khó dùng. May thay, IBM đã bước trước trong việc tối ưu khả năng của graphen.
Điều này nhiều khả năng sẽ mở rộng giới hạn của định luật Moore, cho phép chúng ta sử dụng graphen như một chất liệu không thể thiếu trong các bóng bán dẫn và vi xử lý trong tương lai.
Tương lai gần… hay những gì còn lại của nó
Theo định luật Moore, và giới hạn của cơ học lượng tử, một số người dự đoán rằng chúng ta sẽ đạt tới khả năng xử lý tối đa trong khoảng 70 năm tới. Những người chống lại điều này lại cho rằng, định luật sẽ bị phá vỡ trong khoảng 15 năm tới, cơ bản vì bóng bán dẫn hiện đã quá nhỏ rồi. Ai đúng, ai sai thì chúng ta còn phải chờ xem.
" alt="Liệu máy tính có thể mạnh lên mãi không?"/>Ông Vũ Minh Trí thôi làm CEO, Microsoft Việt Nam có Tổng giám đốc mới
Phát biểu chỉ đạo tại Diễn đàn Cấp cao CNTT-TT Việt Nam 2017 diễn ra ngày 6/9 tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang đặt ra nhiều thách thức trong vấn đề đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực, phát huy khởi nghiệp sáng tạo, phát triển các thành phố thông minh, nông nghiệp thông minh, đào tạo nhân lực CNTT, làm thế nào để mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ứng dụng CNTT trong quản trị, điều hành và phát triển…
Phó Thủ tướng bày tỏ, gần đây, Việt Nam đã đón nhiều thông tin vừa mừng vừa lo. Mừng vì năng lực đổi mới sáng tạo Việt Nam tăng 12 bậc, lần đầu đứng thứ 47 trên thế giới, trong đó có phần đóng góp của giới CNTT. Mừng vì chỉ số về Chính phủ điện tử công bố tháng 7/2016 Việt Nam tăng được 10 bậc (nhưng vẫn đứng thứ 89).
Nhưng cùng đó, thông tin gây lo lắng đó là Việt Nam đứng thứ 3 thế giới về vấn nạn spam, mã độc tấn công mạnh trong các doanh nghiệp, cơ quan…
“Chúng ta đã nói rất nhiều tới cách mạng công nghiệp 4.0. Chắc chắn trong cuộc cách mạng này chúng ta phải kết nối chặt chẽ hơn giữa nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp. Chúng ta phải cởi mở, chia sẻ với nhau nhiều hơn. Trong CNTT phải kết nối, chia sẻ với nhau”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.
Cũng theo Phó Thủ tướng, trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, Việt Nam đã đi thẳng vào lĩnh vực kỹ thuật số và có nhiều thành quả. Còn thời điểm hiện nay, hãy tập trung vào những việc với tâm thế mới, phải xây dựng hạ tầng CNTT thật mạnh.
30 năm trước, quốc gia như Hàn Quốc đã mạnh dạn xây dựng xa lộ thông tin. Malaysia, Thái Lan cũng đi trước một bước. Thời đó, Việt Nam không bỏ lỡ khi gian khổ xây dựng những tuyến cáp quang, viba đầu tiên, không có nhiều kỹ sư được đào tạo cơ bản. Nay đã có 3G, 4G, cáp quang đến từng thôn bản. Chúng ta phải làm tiếp, làm mạnh.
Việt Nam đã có 4G, không chỉ Bộ TT&TT mà các bộ khác cũng phải có cơ chế thiết thực thúc đẩy về băng thông, giá cước, rồi chính sách từ quỹ viễn thông công ích để đưa cáp quang về mọi ngõ ngách. Giống như trước kia đưa điện thoại cố định về mọi ngõ ngách, thì nay là smartphone, băng rộng.
Điều quan trọng của hạ tầng không chỉ ở phần cứng. Chúng ta phải làm lại một cách chuyên nghiệp từ kiến trúc chung cho đến trung tâm dữ liệu, và phải tiến tới để có dữ liệu mở… Đầu tiên từ các bộ ngành, rồi doanh nghiệp và mọi người phải chia sẻ, kết nối dữ liệu. Chỉ khi đó, mọi ứng dụng mới được thuận lợi, mới có “mỏ” cho mọi doanh nghiệp CNTT, doanh nghiệp CNTT tương lai, startup tương lai mới có vùng đất làm ra sản phẩm mới, đem lại lợi ích cho cộng đồng.
“2 năm trước tôi đã nói về thuê dịch vụ. Chúng ta phải làm mạnh. Dịch vụ công mức 3, mức 4 phải được đặt ra để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của các bộ ngành. Không cần đặt những bài toán to lớn, mà chỉ cần đặt ra số lượng các dịch vụ phải làm ở mức độ 4. Khi đó sẽ có nhiều hệ quả tốt đẹp về cải cách hành chính, phòng chống tiêu cục, năng lực điều hành quản lý được nâng cao…", Phó Thủ tướng nói, đồng thời bày tỏ Bộ TT&TT, Hội tin học Việt Nam cũng phải đổi mới cách thức đo chỉ số CNTT của các địa phương.
Phó Thủ tướng lưu ý, cần phải có sự thay đổi từ cộng đồng CNTT bởi đây là vấn đề rất quan trọng. Thay vì trước đây làm những dịch vụ nhỏ, làm được ngay thì nay phải làm bài bản, chuyên nghiệp hơn.
2 năm trước chúng ta phát động thuê dịch vụ CNTT. Ví dụ với bảo hiểm y tế, các tỉnh thành đồng loạt kết nối, đẩy mạnh ứng dụng CNTT. Nhưng qua làm việc với các địa phương mới đây, Phó Thủ tướng nhận được phản ánh tại các bệnh viện đa khoa cấp tỉnh, dù doanh nghiệp đã cam kết nhưng phần mềm vẫn chưa chạy thông suốt. Do đó, để đẩy mạnh thuê dịch vụ CNTT, các doanh nghiệp CNTT cũng phải có phần mềm độ tin cậy cao, phải chạy được trong các trường hợp chứ không có chuyện chỉ mình làm thì chạy, đến khi người khác dùng nếu có tình huống mới lại trục trặc...
Về lĩnh vực phần mềm, phát biểu tại ICT Summit 2017, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhấn mạnh với lĩnh vực truyền thống phải đi vào tính chuyên nghiệp, vào những cái mới.
" alt="Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Doanh nghiệp CNTT phải liên kết trong cách mạng công nghiệp 4.0"/>Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Doanh nghiệp CNTT phải liên kết trong cách mạng công nghiệp 4.0
Ant Financial, đơn vị điều hành nền tảng thanh toán điện tử Alipay được dùng trong các trang mua sắm trực tuyến Tmall và Taobao của Alibaba, vừa triển khai ứng dụng thương mại đầu tiên của hệ thống thanh toán nhận diện gương mặt.
Tại KPRO, một nhà hàng KFC phục vụ salad, nước trái cây tươi thay vì gà rán như truyền thống tại Hàng Châu, khách hàng có thể xác thực thanh toán bằng cách quét gương mặt. Ứng dụng “Smile to Pay” chỉ mất từ 1 đến 2 giây để nhận diện một gương mặt. Công nghệ được bảo hiểm đầy đủ và người dùng Alipay có thể kích hoạt hay vô hiệu hóa tính năng bất kỳ lúc nào.
Video do Ant Financial cung cấp cho thấy khách hàng được xác thực chính xác kể cả khi họ đang trang điểm hay đội tóc giả. Ant Financial đã mua cổ phần của KFC và Pizza Hut năm 2016 từ Yum! Bands với giá 460 triệu USD.
Theo ông Chen Jidong, Giám đốc công nghệ nhận diện sinh trắc học của Ant Financial, kết hợp giữa camera 3D và thuật toán nhận diện sự giống nhau, “Smile to Pay” có thể ngăn chặn hiệu quả hành vi sử dụng ảnh hay video của người khác để lừa đảo hệ thống.
" alt="Trung Quốc triển khai hệ thống thanh toán nhận diện gương mặt đầu tiên trên thế giới"/>Trung Quốc triển khai hệ thống thanh toán nhận diện gương mặt đầu tiên trên thế giới
Tuy nhiên, lĩnh vực di động đã có nhiều thay đổi kể từ năm 2007. Các công ty đối thủ của Apple như Samsung, LG và HTC đang nỗ lực cho ra đời các smartphone hấp dẫn, có khả năng cạnh tranh với iPhone cả về thiết kế, tính năng và sức mạnh.
Theo những gì CEO Tim Cook vừa phô diễn và các trải nghiệm ban đầu đối với máy, iPhone X dường như sở hữu một vài tính năng độc đáo, "đỉnh" nhất trong thế giới smartphone hiện nay sạc không dây, camera kép, màn hình không nút Home choán gần hết mặt trước máy, công nghệ nhận diện mặt Face ID, ...
Dưới đây là các điểm giống cũng như khác biệt khi iPhone X được đặt lên bàn cân so sánh cùng các mẫu điện thoại flagship khác thuộc những đối thủ đầu bảng của Apple trên thị trường hiện nay:
Appe Watch mới và iPhone 8 đã chính thức lộ diện. Mời quý độc giả cùng VietNamNet theo dõi sự kiện ra mắt được tường thuật trực tiếp.
" alt="iPhone X đọ cấu hình với các đối thủ đầu bảng trên thị trường"/>iPhone X đọ cấu hình với các đối thủ đầu bảng trên thị trường
Các ông lớn công nghệ đi trước nhưng về sau ở mảng xe hơi tự lái. Ảnh: Engadget.
" alt="Ông lớn công nghệ thua đau ở mảng xe hơi tự lái"/>