Ngoại Hạng Anh

Tiết học lạ của học sinh lớp 3: Bàn nhau mua sắm, tính toán tiết kiệm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-17 00:08:55 我要评论(0)

Đó là tiết học môn Hoạt động trải nghiệm ở lớp 3 với chủ đề “Tiêu d&bxh laliga 2024bxh laliga 2024、、

Đó là tiết học môn Hoạt động trải nghiệm ở lớp 3 với chủ đề “Tiêu dùng thông minh”. 

Mở đầu tiết học,ếthọclạcủahọcsinhlớpBànnhaumuasắmtínhtoántiếtkiệbxh laliga 2024 cô giáo Nguyễn Thị Thu Ngân chia lớp thành 4 nhóm và tổ chức trò chơi Cùng nhau mua sắm.

Bối cảnh được cô giáo đưa ra là sắp tới cả lớp sẽ có một chuyến đi dã ngoại tại một trang trại, mỗi nhóm có thẻ 2 mua hàng với tổng trị giá 100 nghìn đồng với nhiệm vụ mua sắm các món đồ phù hợp, cần thiết để chuẩn bị cho chuyến đi.

Nhiệm vụ của mỗi nhóm học sinh là cùng nhau thảo luận về những món đồ cần mua để chuẩn bị cho chuyến dã ngoại. Sau đó dùng các thẻ mua hàng để đi mua sắm các món đồ, vật dụng... tại các gian hàng tạp hóa đủ các mặt hàng được cô giáo chuẩn bị sẵn, đặt ở các góc lớp.

Học sinh thảo luận về các món đồ cần thiết cho chuyến đi dã ngoại.
Theo tổ chức của giáo viên, các nhóm đi đến các gian hàng để chọn đồ và dùng thẻ mua hàng để mua sắm.

Các nhóm đã quyết định mua nhiều mặt hàng như sữa, bánh mỳ, đồ chơi lego, quạt máy mini cầm tay, khẩu trang, truyện tranh, nước…

Sau đó, các nhóm sẽ thảo luận, nhận xét, nêu ý kiến về phần mua sắm của từng nhóm, qua đó đánh giá về nhóm có tính hiệu quả cao, bình chọn nhóm đưa ra hướng “tiêu dùng thông minh”.

Các nhóm chia sẻ về các món đồ đã quyết định mua. 
Sau đó nhận xét về những món đồ mua sắm của nhóm bạn,…

Ví dụ, các em học sinh nhận xét rằng sữa là thực phẩm phù hợp nên mua vì trong cả ngày vui chơi cần rất nhiều năng lượng.

Có nhóm chọn mua quạt mini cầm tay với lý do “nhà có cái thì hết pin, cái thì đã cũ”, tuy nhiên có nhóm phản biện “nếu đã có quạt thì không nên mua thêm nữa, thay vào đó nên mua quạt cũ ở nhà đi và nếu hết pin, có thể thay pin”.

Hay các em cũng nêu quan điểm về quyết định chọn bộ lego của một nhóm: “vừa đẹp vừa rẻ nhưng món đồ chơi này không phù hợp để mua cho chuyến đi dã ngoại, bởi có rất nhiều hoạt động vui chơi tập thể, chứ không nhiều thời gian chơi lego”.

Tiết học của các học sinh lớp 3Q sôi động với những màn tranh luận về tính hiệu quả của các món nhưng cuối cùng cũng đã có những sự thống nhất về tính tiết kiệm và hiệu quả. 

Cô Nguyễn Thị Thu Ngân (giáo viên Trường Tiểu học Lý Thái Tổ) cho hay thay vì hoạt động kể chuyện, cô thiết kế thay bằng trò chơi mua sắm để học sinh được phần nào trải nghiệm thực tiễn.

Thông qua trò chơi này, theo cô Ngân mục tiêu bài học vẫn đạt được khi giúp học sinh biết cùng người thân, bạn bè cân nhắc và xác định nên hay không nên mua một món đồ khi đi mua sắm trong các tình huống nhất định để tránh lãng phí. Cũng từ đó, vận dụng nội dung bài học để mua sắm tiết kiệm, hợp lý.

“Qua trò chơi, các học sinh cũng nhận thức, phân biệt được việc mua sắm đồ dùng theo nhu cầu và đồ dùng theo mong muốn sao cho thật phù hợp và tránh lãng phí”, cô Ngân nói.

Cô Ngân cho hay, qua việc chơi, học sinh cũng hình thành được các năng lực (ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề...) và phẩm chất (tiết kiệm, trách nhiệm...).

Sau bài học, cô giáo cũng đưa ra phần cam kết hành động. Đó là yêu cầu về nhà, các học sinh thảo luận với bố mẹ, người thân về việc mua hay không nên mua những món đồ mới để sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí.

Học sinh giơ thẻ mặt cười để bình chọn nhóm Tiêu dùng thông minh nhất.

Cô Huỳnh Thị Hương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lý Thái Tổ cho hay thực tế, trong quá trình dạy học, những tiết học áp dụng hình thức học thông qua chơi trước đây cũng đã được các giáo viên của nhà trường triển khai song chưa rõ nét, bản bản và có đánh giá sau mỗi giờ học. 

Tuy nhiên giờ đây, với Chương trình Giáo dục phổ thông mới, nhà trường tổ chức triển khai nhiều hơn trong các giờ học chính khóa, thực hiện trong tất cả các môn học và ở các khối lớp một cách bài bản hơn.

Theo bà Hương, khác với phương pháp truyền thống, thầy giảng, trò nghe và viết; phương pháp này lấy học sinh làm trung tâm và người giáo viên chủ yếu chỉ là người hướng dẫn. Qua hoạt động, các học sinh sẽ là người chủ động lĩnh hội kiến thức và phát triển khả năng bản thân.

“Hoạt động ‘học thông qua chơi’ có thể tổ chức lồng ghép trong tất cả các tiết học ở các môn, chứ không riêng Hoạt động trải nghiệm. Có nghĩa là đây là một phương pháp dạy học, các thầy cô giáo có thể áp dụng trong tất cả các môn học.

Ngoài các trò chơi trong các tiết học chính khóa như thế này, nhà trường cũng có nhiều hoạt động ngoại khóa khác như hoạt động trải nghiệm ở các trang trại, vùng ngoại ô để các học sinh vừa phát triển năng lực bản thân vừa phát triển nhận thức xã hội”, bà Hương nói. 

Chuyên đề “Học thông qua chơi trong dạy học tiểu học” cũng là một nội dung được Phòng GD-ĐT quận Cầu Giấy đưa ra để giáo viên các nhà trường trên địa bàn sinh hoạt chuyên môn, thảo luận và tìm hướng vận dụng phù hợp vào điều kiện lớp học, cơ sở của mình.

Trường học 'mở đường' để đánh thức lòng biết ơn trong mỗi học sinh

Trường học 'mở đường' để đánh thức lòng biết ơn trong mỗi học sinh

Tại Trường Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức (Hà Nội) có một con đường độc đáo mà ngày nào học sinh cũng phải đi qua.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Chuyển đổi số đã thay đổi mọi thứ như thế nào?

Y tế đã thay đổi như thế nào?

Việc tư vấn khám chữa bệnh từ xa, qua điện thoại thông minh chỉ là bước khởi đầu. Công nghệ số cho phép phân tích, giải mã bản đồ gen để từ đó cung cấp thuốc men và dịch vụ y tế được cá thể hóa cho mỗi người dân. Các cảm biến IoT nhỏ li ti có thể được đặt bên trong cơ thể cho phép theo dõi diễn biến sức khỏe, ghi nhận từng thay đổi nhỏ nhất một cách tức thời. Các robot tự hành bằng công nghệ nano có thể chu du trong mạch máu để dọn dẹp sạch mỡ máu. Người dân có thể chưa trực tiếp tự chữa bệnh cho mình, nhưng họ có thể cảm nhận được mọi sự thay đổi, và khi có chuyện xảy ra thì bác sĩ có thể nhanh nhất đưa ra lời khuyên.

Giáo dục đã thay đổi như thế nào?

Trẻ em vẫn sẽ phải đến trường, phải giao tiếp và được các giáo viên hướng dẫn, nhưng nhiều thứ sẽ thay đổi hoặc đảo ngược lại. Nếu như trước đây 100% kiến thức được truyền thụ ở trên lớp thì hiện nay tỷ lệ kiến thức được truyền thụ trực tuyến sẽ tăng dần lên. Thậm chí, trong giai đoạn giãn cách xã hội vì dịch bệnh, 100% là học trực tuyến. Nếu như trước đây lên lớp là để giảng bài, ở nhà là để tự làm bài tập, thì hiện nay đảo ngược lại, học sinh có thể ở nhà nghe giảng bài trực tuyến, nhưng lên lớp để làm bài tập và giải quyết các vấn đề đặt ra theo các nhóm.

Nếu như trước đây giáo dục là trải nghiệm mang tính đại trà, thì hiện nay, giáo dục lại là trải nghiệm mang tính cá thể hóa. Phương pháp và tài liệu giáo dục linh động hơn, cho phép thay đổi để thích nghi với cách học và tốc độ tiếp thu kiến thức của từng học sinh chứ không theo như cách cũ trước đó là buộc học sinh phải thay đổi để tuân theo phương pháp giảng dạy trong lớp.

Việc làm đã thay đổi như thế nào?

Chuyển đổi số sẽ làm một số nghề biến mất hoặc xuất hiện. Dự đoán đúng là không dễ, vì mọi thứ đều đang thay đổi, nhiều ngành nghề mới vào lúc này con người vẫn chưa biết là gì. Trong tương lai gần, những công việc được tự động hóa nhiều sẽ là những việc không đòi hỏi kỹ năng xã hội và sự sáng tạo.

Một số ví dụ về những nghề nghiệp có khả năng tự động hóa cao gồm: Nhân viên tiếp thị từ xa, Nhân viên thư viện, Người định giá bảo hiểm, Trọng tài thể thao, Nhân viên chuyển phát nhanh.

Một số ví dụ về những nghề nghiệp ít bị ảnh hưởng gồm: Chuyên gia trị liệu, Biên đạo múa, Bác sĩ phẫu thuật, Nhà tâm lý, Nhà nhân chủng và khảo cổ học, Kiến trúc sư, Giám đốc điều hành kinh doanh.

Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT

 

Chuyển đổi số đem lại lợi ích gì cho người dân?

Chuyển đổi số đem lại lợi ích gì cho người dân?

Chuyển đổi số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, qua đó giúp thu hẹp khoảng cách số thông qua việc phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

" alt="Chuyển đổi số đã thay đổi mọi thứ như thế nào?" width="90" height="59"/>

Chuyển đổi số đã thay đổi mọi thứ như thế nào?

Đứa trẻ nhỏ xíu nằm trên tay mẹ, người mềm nhũn cứ gồng lên khóc rồi lại oặt ra, có lẽ vì do quá mệt khiến những người chứng kiến không khỏi đau lòng. Ngồi bên cạnh, cha bé buồn bã cúi gằm mặt xuống. Sự bất lực của vợ chồng anh Lành Văn Nhất đã lên tới đỉnh điểm.

{keywords}
Bé trai hơn 1 tuổi mắc bệnh ung thư hiểm nghèo

Cháu bé có tên là là Lò Minh Tuân, năm nay mới 1 tuổi mắc bệnh u nguyên bào thần kinh. Gia đình bé Tuân là người dân tộc Kháng tại bản bản Nà Tắm, Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, thuộc diện vô cùng rất khó khăn.

Do phong tục lạc hậu ở địa phương, mẹ của Tuân đã tảo hôn. Thời điểm sinh con, vì chị chưa đủ tuổi đăng ký kết hôn nên bé Tuân theo họ mẹ.

Anh Lành Văn Nhất (24 tuổi, bố của bé) từng khoe khắp bản làng về đứa con nhỏ kháu khỉnh, đáng yêu. Niềm vui ngắn ngủi khi bất hạnh ập đến, vào tháng 6/2020, Tuân cứ gầy còm dần, bụng phình to, kém ăn. Vợ chồng anh Nhất đưa con đến bệnh viện huyện khám nhưng không tìm ra bệnh.

Không nản lòng, anh chị đưa con lên bệnh viện tỉnh. Các bác sĩ phát hiện dấu hiệu bất thường nên chỉ định cho bé Tuân chuyển tuyến Trung ương.

Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bác sĩ tìm ra người bé có nhiều hạch ổ bụng cùng một khối u khá to. Kết quả xét nghiệm sinh thiết cho thấy, Tuân đã bị ung thư ác tính.

{keywords}
Căn bệnh hành hạ khiến con đau đớn, khổ sở

"Bác sĩ gọi tôi vào bảo, con bị ung thư rồi. Cảm giác đấy tôi không biết phải diễn tả như thế nào. Đau lòng lắm", anh Nhất nghẹn lời nhớ lại. 

Để con có cơ hội điều trị tốt nhất, phía bệnh viện Nhi khuyên gia đình anh Nhất đưa con đến Bệnh viện K Tân Triều. Nhìn con đau đớn suốt đêm, vợ chồng anh không cầm lòng. Anh bàn với vợ dù có phải bán hết trâu bò, nhà cửa cũng phải cứu lấy con. Cũng kể từ lúc đó, gia đình nghèo đã thật sự lâm vào đường cùng.

Cơ hội nào cho bé Tuân?

Tạm về nhà để lo liệu chuyện tiền bạc, mọi thứ trong đầu anh Nhất hết sức ngổn ngang. Căn nhà đơn sơ của vợ chồng anh bán cũng chẳng ai mua. Cả gia tài chỉ còn đúng con trâu là thứ đáng giá duy nhất. Anh đành bấm bụng đem đi bán lấy 30 triệu đồng, tiếp tục hành trình đi tìm sự sống cho con. 

Mất đi “đầu cơ nghiệp”, anh Nhất còn muối mặt đi vay khắp làng trên xóm dưới số tiền 20 triệu đồng. Bởi anh biết được, căn bệnh ung thư rất quái ác, chi phí điều trị cực kỳ tốn kém. 

Đối với người dân tộc thiểu số ở vùng cao, số tiền đó quá lớn. Đặc biệt, gia đình anh Nhất mưu sinh bằng nghề làm ruộng, thu nhập quanh năm chỉ đủ ăn đã là một sự may mắn. 

{keywords}
Sống ở vùng khó khăn, cha mẹ Tuân không đủ sức lo cho con chữa bệnh

Thế nên, tổng số tiền bán trâu và vay mượn khoảng 50 triệu đồng trở thành tất cả những gì gia đình anh có được. Dẫu vậy, điều đó chẳng thấm tháp vào đâu vì chi phí điều trị của cháu Tuân quá lớn. 

Dù được bảo hiểm hỗ trợ chi phí điều trị song đặc thù căn bệnh ung thư cần sử dụng khá nhiều loại thuốc ngoài danh mục bảo hiểm. Trung bình cứ 6 ngày, gia đình phải chi trả số tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm lên đến 1,3 triệu đồng. Chưa kể tiền sinh hoạt phí nơi thủ đô đắt đỏ của gia đình cũng hết hơn 100 ngàn đồng/ngày.

Thế nên, suốt quá trình đưa các con đi khắp các bệnh viện điều trị, cả nhà anh Nhất đã hoàn toàn cạn kiệt số tiền bán trâu và vay mượn. Giờ đây, trong ví anh chỉ còn khoảng vài trăm nghìn đồng. Chỗ tiền ít ỏi chẳng đủ để duy trì sinh hoạt tại bệnh viện chứ chưa nói đến việc tiếp tục quá trình điều trị của con.

Nghe tiếng con gào khóc khi được vợ bế đi dọc hành lang bệnh viện, anh Nhất rưng rưng. Những giọt nước mắt thương con còn quá nhỏ đã phải sống trong ngập tràn sự đau đớn tột cùng. Vợ chồng anh sợ một ngày phải ôm con về quê, chờ cơn bạo bệnh hành hạ đến lúc hơi tàn.

Phạm Bắc

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1. Gửi trực tiếp: Anh Lành Văn Nhất. Địa chỉ: bản Nà Tắm, Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La. SĐT: 0347000748.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2020.262(bé Lò Minh Tuân)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.


Cha tử nạn trên biển để lại mẹ già tai biến, con thơ bơ vơ

Cha tử nạn trên biển để lại mẹ già tai biến, con thơ bơ vơ

Căn nhà nhỏ vừa xây xong ít lâu, nợ vẫn chưa trả hết, anh Chiến xa vợ con đi làm thuê. Mới đây sóng đánh lật thuyền, anh tử nạn ngoài biển khơi, để lại người mẹ già tai biến liệt giường cùng vợ và 3 đứa con thơ. 

" alt="Bán hết trâu vẫn 'cháy túi', đôi vợ chồng nghèo gào khóc xin cứu con trong tuyệt vọng" width="90" height="59"/>

Bán hết trâu vẫn 'cháy túi', đôi vợ chồng nghèo gào khóc xin cứu con trong tuyệt vọng