Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Barracas Central, 04h00 ngày 7/4: Tạm chiếm ngôi đầu


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi -
Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dàyThông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo.
Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống.
Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:
Lựa chọn thực phẩm
Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…
Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.
Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.
Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.
Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.
Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.
Thay đổi cách chế biến
Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.
Thói quen ăn uống
Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).
Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút.
Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.
Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.
Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.
"> -
Điều trị ung thư tái phát như thế nào? -
Đàn ông béo phì, thường xuyên nhậu nhẹt cần coi chừng loại ung thư nàyUng thư tiền liệt tuyến là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới.
Ở người cao tuổi, nếu tuyến tiền liệt phát triển lớn sẽ gây triệu chứng bế tắc đường tiểu mà ta gọi là phì đại tuyến tiền liệt, hoặc đôi khi dẫn đến ung thư.
Theo Bệnh viện Nam học và hiếm muộn Việt - Bỉ, ung thư tuyến tiền liệt là loại u ác tính phát triển trong tuyến tiền liệt của nam giới. Các tế bào ung thư này trở nên nguy hiểm hơn khi di căn sang các bộ phận khác, đặc biệt là di căn vào xương hoặc vào các hạch bạch huyết.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân gây bệnh ung thư tuyến tiền liệt chưa được xác định rõ. Tuy nhiên nam giới trong độ tuổi sinh sản là những người có nguy cơ mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến cao nhất.
Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở người béo phì.
Ung thư tuyến tiền liệt thường gặp ở những người:
- Có tiền sử người thân trong gia đình mắc ung thư tuyến tiền liệt.
- Những người béo phì.
- Những người thường xuyên ăn đồ ăn nhanh giàu chất béo.
- Người thường xuyên sử dụng nhiều chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá.
Rất nhiều trường hợp ung thư tuyến tiền liệt không có triệu chứng lâm sàng, người bệnh có thể phát hiện khi đi khám kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Triệu chứng cảnh báo ung thư tuyến tiền liệt
- Đi tiểu khó, tiểu nhiều lần.
- Bí tiểu, tiểu không tự chủ.
- Tiểu vội, tia nước nhỏ.
Một số triệu chứng khi bệnh đã tiến triển, lan tràn:
- Đau lưng dưới, đau hông, đùi, đau hơn khi đã di căn vào xương.
- Cơ thể thường xuyên đau nhức, mệt mỏi, ăn không ngon miệng dẫn đến tụt cân không kiểm soát.
- Đau vùng bụng, đi tiểu khó khăn khi bị buốt hoặc rát, thậm chí không thể đi tiểu.
- Tiểu đêm nhiều lần, nước tiểu đục và có máu.
- Cương dương bị rối loạn, khó duy trì cương dương khi giao hợp.
- Các vấn đề về đường ruột, đặc biệt là bị táo bón nặng.
- Có thể gãy xương khi ung thư đã di căn vào xương.
Ung thư tuyến tiền liệt có chữa được không?
Ung thư tuyến tiền liệt có thể chữa khỏi ở giai đoạn đầu. Ở giai đoạn đầu, khi bệnh còn nhẹ, bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ các tế bào ung thư tận gốc. Khi ung thư đã chuyển sang giai đoạn muộn, khả năng thành công khi điều trị sẽ thấp hơn nhiều.
Do vậy, khám sàng lọc ung thư là phương pháp kiểm tra giúp phát hiện bệnh trước khi bệnh nhân có những biểu hiện bệnh lý. Lúc này, bệnh được phát hiện ở giai đoạn sớm thì việc chữa trị thường đơn giản hơn rất nhiều so với bệnh nhân bị ung thư ở giai đoạn muộn.
">