当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo RB Bragantino vs Ceara, 06h00 ngày 1/4: Khó phân thắng bại 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Napoli vs AC Milan, 1h45 ngày 31/3: Tiếp tục bám đuổi
Sau khi nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu mở cửa và hội nhập, nhiều người trẻ tuổi nước này đã chọn theo đuổi sự giàu có và tìm thấy cơ hội sẵn có trong các khu vực tư nhân đang nở rộ và thịnh phát.
Tuy nhiên, xu hướng này lại bị đảo ngược trong một thập kỷ gần đây và công việc thuộc khu vực tư nhân trở nên kém hấp dẫn và khó tìm hơn.
Thời điểm bây giờ được nhận định là khó khăn cho người trẻ để bắt đầu sự nghiệp ở Trung Quốc. “Họ biết rằng những cơ hội do sự tăng trưởng nhanh chóng của Trung Quốc tạo ra không còn thuộc về thế hệ này nữa,” Alfred Wu, giáo sư tại Trường Chính sách công Lý Quang Diệu (Singapore), cho biết.
“Nghìn quân qua cầu một nhịp”
Tháng 1/2023, tại Bắc Kinh và các thành phố trên khắp Trung Quốc, khoảng 2,6 triệu người, bao gồm cả sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học hàng đầu cả nước, đã ứng tuyển và tham gia kỳ thi công chức với tỷ lệ cạnh tranh cực gắt gao cho 37.100 công việc tại các cơ quan chính phủ, theo The New York Times.
Kỳ thi diễn ra ở cấp độ quốc gia và cũng khốc liệt không khác gì cuộc đua vào các trường đại học công lập (Cao Khảo) ở đất nước tỷ dân. Kỳ thi ban đầu được dự tính tổ chức vào đầu tháng 12/2022 nhưng bị hủy bỏ vào phút chót do chính sách phong tỏa vì Covid-19. Một số người sẵn sàng chi hàng nghìn USD cho các lớp luyện thi và thức thâu đêm suốt sáng để dùi mài kinh sử.
Trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp đang cao chưa từng thấy, hàng triệu sinh viên mới tốt nghiệp đặc biệt khó tìm được việc làm tại các công ty tư nhân. Cứ 5 người trong độ tuổi từ 16-24 ở Trung Quốc, có 1 người thất nghiệp. Alibaba, Tencent và các công ty công nghệ khác đã sa thải nhân viên hàng loạt. Tăng trưởng kinh tế đã bị ảnh hưởng bởi sự sụt giảm mạnh của bất động sản và các doanh nghiệp nhỏ phải chịu đựng dư âm của các lệnh hạn chế Covid-19 trước đó.
"Sinh viên mới tốt nghiệp không có nhiều cơ hội trong khu vực tư nhân", giáo sư Wu nhận định. Họ quyết định dấn thân vào khu vực nhà nước để tìm kiếm sự an toàn.
Tuy nhiên, sự cạnh tranh cho các vị trí công vụ cũng khốc liệt đến mức người ta thường nhắc đến một câu ngạn ngữ Trung Quốc: “nghìn quân qua cầu một nhịp”.
Kỳ thi diễn ra vô cùng nghiêm ngặt. Thí sinh phải trả lời khoảng 130 câu hỏi trắc nghiệm bao gồm các chủ đề như toán học, phân tích dữ liệu, khoa học và kinh tế. Họ cũng được yêu cầu viết 5 bài luận từ 200-1.000 từ về các vấn đề xã hội và chính sách của chính phủ. Điểm cao chỉ giúp tăng cơ hội nhận được việc làm bởi để được tuyển dụng còn phải trải qua hàng loạt cuộc phỏng vấn, kiểm tra lý lịch và các đánh giá khác.
Nhưng cũng có một thực tế tại khu vực công. Một số người nói rằng họ bị ràng buộc bởi những cơ chế cứng nhắc và công việc đơn điệu trong khi những người khác yêu thích công việc, đồng thời phàn nàn rằng trách nhiệm của họ thường vượt quá giờ làm việc bình thường.
Tử Huy
![]() |
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gặp nhau tại hội nghị G20 ở Osaka, Nhật, tháng 6/2019. Ảnh: Reuters |
Ngày 23/7, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đã có bài phát biểu về Trung Quốc tại thư viện Tổng thống Richard Nixon, tuyên bố thời kỳ hợp tác với Trung Quốc đã qua.
Trước đó, Mỹ quyết định đóng cửa lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston với cáo buộc đây là một "trung tâm tình báo". Tổng thống Trump cũng nhắc lại cụm từ "virus Trung Quốc" từng sử dụng trước kia để nói về Covid-19, và chính phủ của ông cũng cân nhắc không cho nhiều quan chức Trung Quốc cùng gia đình họ tới Mỹ.
Nhưng nếu ông Trump muốn trở thành một ứng viên cứng rắn - với - Trung Quốc trong cuộc bầu cử sắp tới, ông có thể đối mặt với sự cạnh tranh từ đối thủ Dân chủ, cựu Phó Tổng thống Joe Biden, và từ những mâu thuẫn trong hồ sơ của chính mình.
Báo NewStatesman chỉ ra rằng, cho tới gần đây, ông Trump vẫn dành những ngôn từ đặc biệt cho nhà lãnh đạo Trung Quốc.
Và mới đây, ông thậm chí khen Trung Quốc 15 lần về cách thức xử lý đại dịch Covid-19.
Với Rui Zhong thuộc Viện Kissinger về Trung Quốc và Mỹ của Trung tâm Wilson ở Washington, DC, lập trường của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc kể từ khi đại dịch chủ yếu là vấn đề kinh tế và chính trị. "Sự cứng rắn của ông Trump về Trung Quốc phụ thuộc vào 2 điều: Thời gian và những chủ thể tham gia", bà viết trong một email.
Mira Rapp-Hooper, một thành viên cấp cao về các nghiên cứu châu Á tại Hội đồng Các quan hệ đối ngoại cho rằng, nếu Tổng thống Trump muốn cứng rắn với Trung Quốc, ông sẽ tiến vào một chốn đông người. Theo Rapp-Hopper, hiện đang có sự đồng thuận của cả hai đảng rằng, Mỹ và Trung Quốc đang ở giai đoạn cạnh tranh sức mạnh siêu cường.
Và trong nhóm đồng thuận đó có cả Joe Biden. Khi Barack Obama làm Tổng thống, chính quyền chú trọng hợp tác với Trung Quốc về Thái Bình Dương. Nhưng thế giới đã thay đổi rất nhiều kể từ khi ông Obama rời nhiệm, và mối quan hệ Trung - Mỹ cũng vậy.
"Các đề xuất chính sách ngoại giao của Biden là sự kết hợp một số công cụ mà ông từng dùng thời Obama, một số mạng lưới quốc tế mà ông đã xây dựng khi còn là phó tổng thống, một thượng nghị sĩ với những ngôn từ đối đầu của ông Trump", Zhong viết.
Rapp-Hooper cho rằng, việc ông Biden cam kết làm việc đa phương, nối lại các thỏa thuận và thể chế, tách biệt với cách tiếp cận của Trump. Một chính quyền Biden sẽ "thực sự nhấn mạnh đến vai trò các đồng minh của Mỹ trong bất cứ cách tiếp cận nào ở châu Âu và châu Á", bà nói.
"Quan điểm chúng ta có thể thực hiện chính sách ngoại giao bao trùm mọi không gian đã là quá khứ", Rapp-Hooper nói. Điều đó có nghĩa là, nếu Mỹ muốn đảm bảo các quy định về một cuộc chơi quốc tế công bằng, như trên Internet chẳng hạn, hoặc ở các cơ quan quốc tế, thì nước này không thể làm việc một mình.
Mặc dù đường lối của Mỹ sẽ phụ thuộc vào người được bầu vào tháng 11 tới, chuyên gia Zhong cho rằng Bắc Kinh chủ yếu cũng sẽ như vậy: Củng cố chính sách đối ngoại và các nguồn lực an ninh, và đảm bảo hệ thống kinh tế "chống được mọi điều kiện thời tiết".
"Sách lược đàm phán [của Trung Quốc] sẽ khác, và quan sát chính trị nhân cách của Tổng thống Trump so với một quan điểm mang tính hệ thống của một nhiệm kỳ tổng thống Biden, nhưng các mục tiêu nòng cốt sẽ tương tự".
Thanh Hảo
Bắc Kinh ngày 28/7 nhắc lại sự phản đối của nước này đối với sự can thiệp của Washington tại Biển Đông.
" alt="Ông Trump và đối thủ Biden, ai 'rắn' với Bắc Kinh hơn?"/>Lịch thi đấu của ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2018
Bảng xếp hạng bóng đá AFF Cup 2018
Lịch thi đấu AFF Suzuki Cup 2018
Video tổng hợp Việt Nam 2-1 Philippines:
Theo lịch, trận bán kết lượt đi giữa tuyển Philippines và tuyển Việt Nam diễn ra vào lúc 18h30 ngày 2/12, trên sân vận động Panaad (Bacolod).
Người hâm mộ trong nước được theo dõi trực tiếp trận đấu này trên kênh VTV6 & VTV6HD của Đài truyền hình Việt Nam.
![]() |
Việt Nam vs Philippines |
Bên cạnh đó, khán giả Việt Nam có thể theo dõi trận đấu giữa Việt Nam vs Philippines trên các kênh K+PM, Bóng đá TV, VTC3, THVL2HD.
Đối với người hâm mộ muốn vào sân để cổ vũ cho thầy trò HLV Park Hang Seo thì cũng có thể mua vé với ba mức giá: 400 Peso (khoảng 450.000 VNĐ) cho khu VIP; 200 Peso (225.000 VNĐ) cho vé tại khán đài A và C; 100 Peso (113.000 VNĐ).
Link xem trực tiếp:
https://www.vtc.gov.vn/kenh/vtc3
http://onsports.vn/event/aff-ban-ket-luot-di-philippines-vs-viet-nam
Bàn thắng
Việt Nam: Anh Đức (13'), Văn Đức (48')
Philippines: Reichelt (45'+2)
Đội hình thi đấu
Philippines: Falkesgaard, Steuble, De Murga, Alvaro Silva, Reed (Curt Dizon 77'), Reichelt, Manuel Ott (Mike Ott 46'), Ingreso, Schrock, Bedic (James Younghusband 55'), Phil Younghusband.
Việt Nam: Văn Lâm, Duy Mạnh, Đình Trọng, Ngọc Hải, Hùng Dũng, Đức Huy, Trọng Hoàng, Văn Hậu, Quang Hải, Anh Đức (Đức Chinh 55'), Văn Đức (Công Phượng 81').
Lịch Thi Đấu AFF Cup 2018 | ||||||||
Ngày | Giờ | Đội | Tỉ số | Đội | Vòng | Kênh | ||
01/12 | ||||||||
01/12 | 19:45 | Malaysia | ![]() | 0:0 | ![]() | Thái Lan | Bán kết | VTV6, VTC3, K+PC |
02/12 | ||||||||
02/12 | 18:30 | Philippines | ![]() | -:- | ![]() | Việt Nam | Bán kết | VTV6, VTC3, BĐTV, K+PM |
05/12 | ||||||||
05/12 | 19:00 | Thái Lan | ![]() | -:- | ![]() | Malaysia | Bán kết | VTV6, VTC3, K+PC |
06/12 | ||||||||
06/12 | 19:30 | Việt Nam | ![]() | -:- | ![]() | Philippines | Bán kết | VTV6, VTC3, BĐTV, K+PM |
Xem trực tiếp Việt Nam vs Philippines, trực tiếp bán kết AFF Cup 2018
Nhận định, soi kèo Jeju SK FC vs Suwon FC, 12h00 ngày 30/3: 3 điểm nhọc nhằn
![]() |
Một tình nguyện viên tập dượt với robot cứu hộ ở một hồ chứa tại Thanh Đảo, tỉnh Sơn Đông, hôm 21/6/2020. Ảnh: People's Daily Online |
Chế độ dòng sông này hiện đang được giám sát và theo dõi qua vệ tinh, và các phương tiện không người lái trên không được sử dụng để truyền video thời gian thực về những thay đổi trong lưu lượng xả nước. Đến nay, 346 hồ chứa cỡ lớn và vừa ở lòng chảo Hoàng Hà đang được phủ sóng giám sát thời gian thực bằng hơn 1.000 tín hiệu video.
Miền nam Trung Quốc cùng nhiều vùng miền phía nam sông Dương Tử đã hứng chịu đợt lũ lụt đầu tiên trong tháng 6 khi bước vào mùa mưa, và những khu vực này được Trung tâm Khí tượng quốc gia thuộc Cục Khí tượng Trung Quốc (NMCCMA) đặc biệt chú ý từ một tuần trước đó. Trong khi theo sát diễn biến thời tiết, NMCCMA còn thông báo cho các vùng liên quan để chuẩn bị trước khả năng xảy ra lũ lụt.
Dịch vụ khí tượng đại diện cho tuyến phòng thủ đầu tiên trong ngăn chặn và cứu trợ thảm họa. Công nghệ dự báo thời tiết của Trung Quốc liên tục được nâng cấp, và độ chính xác được cải thiện mạnh mẽ trong những năm gần đây.
Độ chính xác về cảnh báo mưa bão tăng lên 88% trong năm 2019, và những đối lưu nghiêm trọng có thể được dự báo trước 38 phút. Trung Quốc cũng dẫn đầu thế giới về dự báo đường đi của bão.
Việc theo dõi thủy lợi cũng cung cấp sự hỗ trợ quan trọng cho ngăn ngừa lũ lụt. Những khu vực mưa lớn ở miền đông Trung Quốc dần dịch chuyển về phía bắc kể từ tháng 7.
Thông thường, rất khó để dự báo lũ lụt ở bắc và đông bắc Trung Quốc, vì lượng mưa nhanh chóng đổ vào các con sông vừa và nhỏ ở các khu vực đồi núi tại đó, dẫn đến nguy cơ xảy ra lũ chỉ trong thời gian rất ngắn. Vì những khu vực này thường chịu những trận mưa to và lũ lụt bất ngờ nên sự hỗ trợ của khoa học là vô cùng quan trọng.
"Nhờ các biện pháp công nghệ mới, chỉ mất 10-15 phút là Bộ Thủy lợi thu thập được thông tin về mưa từ 120.000 trạm cảnh báo lũ trên toàn quốc. Và chỉ mất vài chục phút là có thể dự báo được một trận lũ", China News Service dẫn lời Liu Zhiyu - Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo Thủy văn thuộc Bộ Thủy lợi.
![]() |
Một thiết bị bay không người lái cứu người ở hồ Huabei, tỉnh An Huy, đông Trung Quốc, ngày 4/7/2019. Ảnh: People's Daily Online |
Việc ứng dụng hiệu quả dữ liệu lớn và AI vào cảnh báo lũ lụt với các con sông vừa và nhỏ đã cải thiện rất nhiều năng lực dự báo lũ của Trung Quốc, theo ông Liu. Các công nghệ này đóng một vai trò lớn trong ngăn chặn và kiểm soát lũ lụt trong năm 2020.
Chẳng hạn, công nghệ 5G và VR đã được áp dụng vào giám sát mực nước thời gian thực ở Anqing, tỉnh An Huy, đông Trung Quốc. Tình trạng nước được các máy quay toàn cảnh ghi lại được truyền đến nhân viên giám sát thông qua tín hiệu 5G độ trễ thấp. Bên cạnh đó, các nhân viên có thể quan sát nước sông bằng kính VR nên họ nắm bắt được toàn bộ tình trạng của dòng sông. Nhờ vậy mà hiệu quả công việc cải thiện đáng kể.
Ngoài sử dụng các thiết bị tối tân, các máy bay không người lái và robot AI cũng không thể thiếu trong kiểm soát và ngăn chặn lũ lụt. Nhờ lợi thế về tốc độ và ít bị cản trở bởi địa hình, chúng giúp đưa ra phản ứng nhanh và giám sát quy mô lớn.
Các thiết bị này truyền tải video và hình ảnh có độ phân giải cao về địa điểm thảm họa cho các trung tâm chỉ huy. Khi được gắn thêm các thiết bị, các máy bay không người lái còn có thể tìm kiếm, định vị và cứu những người mắc kẹt. Nếu có hệ thống quan sát ban đêm, chúng còn có thể làm việc không ngừng nghỉ 24/24h, thậm chí chuyển đồ cứu trợ tới các nạn nhân.
Gần đây, robot về giải cứu lũ lụt đã được sử dụng ở nhiều nơi thuộc Trung Quốc. Chúng giống như thuyền loại nhẹ, có thể điều khiển bằng máy tính hoặc bộ điều khiển từ xa, mỗi chuyến có thể cứu 3-4 người. Nếu ai đó mắc kẹt ở nơi có nước xoáy lớn và xa bờ, robot có thể tiếp cận với tốc độ nhanh để cứu người.
Thượng Hải đã áp dụng hệ thống dự báo bão và ngăn lũ lụt 2.0, có thể tự động giám sát nước ngập, chia sẻ thông tin và triển khai nhiều bộ phận tới cùng xử lý các tình huống khác nhau.
Thanh Hảo
Giá thực phẩm tăng vọt chỉ là một trong hàng loạt thách thức mới mà Trung Quốc phải đối mặt sau đại dịch Covid-19.
" alt="Trung Quốc dùng công nghệ tối tân chống lũ lụt thế nào?"/>Từ giai đoạn đầu của đại dịch, ông Trump đã có những phát biểu ám chỉ Trung Quốc phải chịu trách nhiệm về nguồn gốc cũng như sự phát tán của mầm bệnh chết người. Suốt nhiều tuần, ông khăng khăng gọi virus corona chủng mới là "virus Trung Quốc", bất chấp những lời chỉ trích rằng cách gọi đó là "phân biệt chủng tộc" và "cố tình đổ tội" cho Bắc Kinh.
Tổng thống Mỹ quả quyết, ông chỉ đang bảo vệ quân đội Mỹ khi đáp trả việc Bắc Kinh cáo buộc binh lính Mỹ đã mang virus chết người đến Trung Quốc. Song, ông cũng tiếp tục ca ngợi mối quan hệ cá nhân "rất tốt đẹp" và "nhiều tôn trọng" với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Trong những ngày vừa qua, lãnh đạo Nhà Trắng trả lời hầu hết các câu hỏi về cách ứng phó dịch bệnh của Bắc Kinh bằng cách chuyển hướng đề cập tới cuộc chiến tranh thương mại "ăn miếng, trả miếng" Mỹ - Trung hồi năm ngoái. Hôm 17/4, trước câu hỏi trực tiếp của phóng viên về việc liệu ông có cân nhắc buộc Trung Quốc phải chịu trách nhiệm tài chính cho sự càn quét của đại dịch Covid-19 khắp toàn cầu hay không, Tổng thống Trump chỉ đáp, bản thân "không vui với Trung Quốc" vì Bắc Kinh "không sớm cảnh báo thế giới" về virus corona chủng mới.
Ông Trump cũng khẳng định, không ai từng đối xử với Trung Quốc "nghiêm khắc và mạnh mẽ" như ông. Người đứng đầu Nhà Trắng lưu ý, hàng tỉ USD đã chảy vào ngân khố Mỹ nhờ những hành động cứng rắn của ông đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Tuy nhiên, trên Đồi Capitol, nhiều chính khách và quan chức thuộc chính quyền Trump, kể Cố vấn an ninh quốc gia Robert O’Brien tin vào giả thuyết rằng virus corona chủng mới bắt nguồn từ một phòng thí nghiệm của Trung Quốc ở Vũ Hán và phản ứng của Bắc Kinh ở giai đoạn đầu khủng hoảng đã góp phần khiến dịch Covid-19 bùng phát mạnh, rồi lây lan ra bên ngoài đại lục.
Theo chuyên trang tin tức an ninh, quốc phòng Defense One, một số nhà lập pháp có ảnh hưởng lớn trong Quốc hội Mỹ như Thượng nghị sĩ Cộng hòa Lindsey Graham hay Thượng nghị sĩ Dân chủ Elizabeth Warren đã đề xuất ông Trump bắt Bắc Kinh phải "trả giá" bằng nhiều hình phạt, như loại bỏ các hãng sản xuất dược phẩm Trung Quốc ra khỏi chuỗi cung ứng của Mỹ, từ chối thanh toán nợ và xúc tiến điều tra quốc tế đối với chiến dịch truyền thông của Bắc Kinh...
Song, cho đến hiện tại, ông Trump dường như vẫn tránh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc vì những tranh cãi liên quan đến đại dịch Covid-19. Lãnh đạo Chính phủ Mỹ mới giáng đòn trừng phạt vào Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khi tuyên bố sẽ ngưng tài trợ cho WHO trong 60 - 90 ngày để thẩm tra cách xử lý khủng hoảng của cơ quan này.
Lý giải về quyết định gây sốc hôm 14/4, ông Trump đổ lỗi cho WHO về những thất bại trong cách ứng phó với đại dịch, đồng thời cáo buộc tổ chức y tế lớn nhất hành tinh "dung túng, thiên vị" Trung Quốc dù nước này chỉ đóng góp cho cơ quan khoảng 40 triệu USD/năm, bằng 1/10 của Mỹ. Một nguồn thạo tin tiết lộ với tạp chí Politico, Washington thậm chí đang cân nhắc "xử phạt" WHO bằng cách tạo ra một cơ quan mới để thay thế.
Động thái trên đã vấp phải sự phản đối cũng như chỉ trích của nhiều lãnh đạo thế giới và dư luận quốc tế, đúng vào lúc Tổng thống Trump đang nỗ lực đẩy lui búa rìu dư luận chĩa vào chính quyền của ông khi Mỹ trở thành tâm chấn của đại dịch Covid-19 toàn cầu. Một số nhà phân tích nhận định, trước sức ép ngày càng tăng vào năm tái tranh cử này, ông Trump rốt cuộc sẽ phải nhắm vào Trung Quốc trong "cuộc chiến đổ lỗi". Và tuyên bố muốn phái các nhà điều tra tới Trung Quốc để tìm hiểu về dịch của ông hôm 19/4 chỉ là "phát súng mở màn".
Theo tờ Washington Times, ông Trump đã xác nhận việc chính phủ và các cơ quan tình báo Mỹ bắt tay điều tra các giả thuyết liên quan đến nguồn gốc virus corona chủng mới ở Vũ Hán. Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo nhấn mạnh: “Đây không phải là vấn đề chính trị. Đây là vấn đề thuộc khoa học và dịch tễ học. Chúng ta cần hiểu rõ điều gì đã xảy ra, để có thể giảm nguy cơ với người Mỹ trong nhiều ngày, tuần và tháng phía trước, đồng thời đưa kinh tế thế giới giới trở lại bình thường”.
Giới quan sát vẫn đang chờ xem ông Trump cuối cùng sẽ dẫn dắt nước Mỹ vượt qua cuộc khủng hoảng hiện tại như thế nào, cũng như cách ông xử lý vấn đề Trung Quốc ra sao. Lựa chọn của lãnh đạo Nhà Trắng cuối cùng có thể gây ra những tác động rất lớn, không chỉ đối với tương lai của đại dịch Covid-19 toàn cầu mà còn cả mối quan hệ quan trọng giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Tuấn Anh
" alt="Lí do ông Trump muốn điều tra Trung Quốc về dịch Covid"/>