Giải trí

Hà Giang ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-17 00:10:24 我要评论(0)

Xác định việc đẩy mạnh ứng dụng,àGiangứngdụngcôngnghệthôngtinđápứngyêucầupháttriểnbềnvữgiải bóng đá giải bóng đá vô địch quốc gia đứcgiải bóng đá vô địch quốc gia đức、、

Xác định việc đẩy mạnh ứng dụng,àGiangứngdụngcôngnghệthôngtinđápứngyêucầupháttriểnbềnvữgiải bóng đá vô địch quốc gia đức phát triển công nghệ thông tin (CNTT) là xu hướng tất yếu nhằm đẩy mạnh cải cách hành chính (CCHC), hiện đại hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo môi trường thuận lợi phát triển KT - XH. Những năm qua, tỉnh Hà Giang đã đặc biệt quan tâm, dành nguồn lực đầu tư, triển khai các chương trình, dự án CNTT rộng khắp, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng, tạo nền tảng phát triển trong những năm tới.

Để triển khai, thực hiện có hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong giải quyết nhiệm vụ chính trị tại địa phương, cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cơ sở thường xuyên quán triệt tới cán bộ đảng viên, công chức, viên chức trong các cơ quan, đơn vị thực hiện tuyên truyền, đẩy mạnh ứng dụng CNTT; thường xuyên tự theo dõi, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện ứng dụng CNTT, qua đó kịp thời đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh ứng dụng CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển và CCHC.

Người đứng đầu cấp ủy, chính quyền chịu trách nhiệm và trực tiếp phụ trách về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu, giải quyết nhanh các nhiệm vụ theo yêu cầu đặt ra. Trong quá trình ứng dụng CNTT đã ưu tiên phục vụ CCHC, phát triển phần mềm ở những lĩnh vực liên quan nhiều đến người dân.

Người dân làm thủ tục tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thành phố Hà Giang.
Người dân làm thủ tục tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính thành phố Hà Giang.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tinh gon bo may anh 1

Hội nghị của Chính phủ quán triệt, triển khai Tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW. Ảnh: Dương Giang/TTXVN.

Theo Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, theo định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, sau khi sắp xếp, sáp nhập, tổ chức bộ máy của Chính phủ giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ.

Như vậy, bộ máy của Chính phủ sẽ được tinh gọn từ 30 xuống còn 21 đầu mối (giảm 9 đầu mối) gồm: 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ.

Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển

Cụ thể Hợp nhất Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Tài chính và Đầu tư phát triển hoặc Bộ Kinh tế phát triển.

Bộ Hạ tầng và Đô thị

Hợp nhất Bộ Giao thông vận tải và Bộ Xây dựng. Tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Hạ tầng và Đô thị.

Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường

Hợp nhất Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Nông nghiệp và Tài nguyên, Môi trường.

Việc hợp nhất hai bộ này sẽ khắc phục được một số giao thoa trong thực hiện nhiệm vụ quản lý về nguồn nước, lưu vực sông và đa dạng sinh học.

Bộ Chuyển đổi số và Khoa học, Công nghệ hoặc Bộ Chuyển đổi số, Khoa học, Công nghệ và Thông tin

Hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ. Tên Bộ sau sắp xếp dự kiến là Bộ Chuyển đổi số và Khoa học, Công nghệ hoặc Bộ Chuyển đổi số, Khoa học, Công nghệ và Thông tin.

Tinh gon bo may anh 2

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà phát biểu. Ảnh: Dương Giang/TTXVN.

Bộ Nội vụ và Lao động

Hợp nhất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ thành Bộ Nội vụ và Lao động và chuyển chức năng quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, chuyển chức năng quản lý nhà nước về bảo trợ xã hội, trẻ em, phòng, chống tệ nạn xã hội sang Bộ Y tế.

Bộ Y tế tiếp nhận một số nhiệm vụ của Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe Trung ương (khi Ban này kết thúc hoạt động); đồng thời, dự kiến tiếp nhận quản lý nhà nước về: bảo trợ xã hội; trẻ em; phòng, chống tệ nạn xã hội từ Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chuyển sang.

Bộ Ngoại giao tiếp nhận nhiệm vụ chính của Ban Đối ngoại Trung ương, Ủy ban Đối ngoại Quốc hội khi hai đơn vị này kết thúc hoạt động.

Bộ Quốc phòng sẽ thực hiện việc sắp xếp đầu mối tổ chức bên trong theo quyết định của Bộ Chính trị. Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chuyển về Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý, nằm trong cơ cấu tổ chức của Bộ này.

“Các bộ, cơ quan còn lại thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay,” Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho hay.

Về phía Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết Bộ chủ động xây dựng phương án sắp xếp Học viện Hành chính Quốc gia theo hướng sáp nhập vào Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; đồng thời chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xây dựng đề án hợp nhất Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội với Bộ Nội vụ (sau khi chuyển một số chức năng sang Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế); phối hợp với Ủy ban Dân tộc chuyển chức năng, nhiệm vụ của Ban Tôn giáo Chính phủ về Ủy ban Dân tộc.

Ủy ban Dân tộc tiếp nhận Ban Tôn giáo Chính phủ từ Bộ Nội vụ và tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ về giảm nghèo từ Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

Bộ máy Chính phủ sẽ tinh gọn thế nào sau sắp xếp, sáp nhập bộ ngành?

Sau khi sắp xếp, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ; giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ và rất nhiều tổ chức...

" alt="Dự kiến tên các Bộ sau khi Chính phủ sắp xếp, tinh gọn bộ máy" width="90" height="59"/>

Dự kiến tên các Bộ sau khi Chính phủ sắp xếp, tinh gọn bộ máy