Nhận định, soi kèo Recife vs Ituano, 05h30 ngày 3/9: Chấm dứt mạch thua
Nguyễn Quang Hải - 02/09/2024 08:19 Nhận định c2c2、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận
2025-04-12 02:47
-
Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội sáng nay (14/12) đã chính thức tuyên hủy quyết định 4674/QĐ-BGĐT ngày 11/10/2013 của Bộ GD-ĐT về thu hồi bằng tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế, Phó Viện trưởng Viện Ngân hàng – Tài chính, Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Đồng thời kiến nghị Bộ GD-ĐT, các cơ quan chức năng có thẩm quyền khôi phục lại học hàm, học vị cho ông Hoàng Xuân Quế.
Trước đó phiên tòa được mở theo đơn của ông Hoàng Xuân Quế (Trường đại học Kinh tế Quốc dân) khởi kiện từ năm 2013, yêu cầu hủy Quyết 4674 của Bộ trưởng GD-ĐT Phạm Vũ Luận.
Vụ án từ 2013 đến nay đã qua một số phiên và nhiều trình tự thủ tục khác nhau. Bên khởi kiện là ông Hoàng Xuân Quế cùng hai luật sư bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp Trần Hồng Phúc và Ngô Thị Thu Hằng.
Bộ trưởng GD-ĐT đã ủy quyền cho Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc tham gia phiên tòa, hai luật sư Đinh Anh Tuấn và Nguyễn Thị Ánh Tuyết bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của Bộ GD-ĐT.
Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội tuyên ông Hoàng Xuân Quế thắng kiện Diễn biến vụ kiện như sau: Năm 2013, theo đơn tố cáo, ông Hoàng Xuân Quế, Phó Viện trưởng Viện Ngân hàng – Tài chính, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, tác giả Luận án tiến sỹ bảo vệ năm 2003 với đề tài “Giải pháp hoàn thiện các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ ở Việt Nam” đã “đạo văn” tới 30% dung lượng Luận án tiến sỹ của ông Mai Thanh Quế, Học viên Ngân hàng với đề tài “Các giải pháp hoàn thiện việc cung ứng và kiểm soát khối lượng tiền lưu thông của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường”.
Sau khi nhận được đơn tố cáo, lãnh đạo Bộ GD-ĐT đã yêu cầu Vụ Giáo dục Đại học, Thanh tra Bộ GD-ĐT, Hội đồng Chức danh giáo sư, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân… tiến hành kiểm tra, xác minh vụ việc theo thẩm quyền liên quan đến Luận án tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.
Tại buổi làm việc với Bộ GD-ĐT, ông Hoàng Xuân Quế đã đưa ra các tài liệu khác nhau để cho rằng mình bị oan sai... Ngoài ra, ông Quế cũng đã nộp bản giải trình với các cơ quan chức năng của Bộ GD-ĐT về các vấn đề liên quan đến vụ “đạo” luận án tiến sĩ này.
Ngày 11/10/2013, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga đã ký quyết định số 4674 thu hồi bằng tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế. Quyết định này được căn cứ vào kết luận của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc xác minh đơn tố cáo đối với bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế.
Theo đó, ông Hoàng Xuân Quế bị thu hồi bằng tiến sĩ do “sao chép lên đến 52,5/159 trang của luận án (khoảng 30,02%) từ luận án tiến sĩ của ông Mai Thanh Quế (Học viện Ngân hàng)”.
Ngày 22/11/2013, Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đã ban hành Công văn số 1080/NGCBQLGD-CSĐTBD về việc miễn nhiệm chức danh Phó giáo sư đối với ông Hoàng Xuân Quế.
Ngày 2/12/2013, căn cứ vào Quyết định số 4674 và Công văn số 1080, Trường ĐH Kinh tế quốc dân đã liên tiếp ban hành Quyết định 730/QĐ-ĐHKTQD v/v miễn nhiệm chức danh Phó Giáo sư đối với ông Hoàng Xuân Quế và Quyết định số 731/QĐ-ĐHKTQD về việc đình chỉ tham gia công tác đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ đối với ông Hoàng Xuân Quế; Ngày 10/12/2013, Trường ĐHKTQD có công văn số 1500 v/v đánh giá cán bộ để thực hiện quy trình miễn nhiệm chức vụ Phó Viện trưởng Viện NHTC đối với ông Quế.
Không đồng tình với kết luận và quyết định thu hồi bằng tiến sĩ nói trên, ông Hoàng Xuân Quế đã khởi kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT ra TAND TP Hà Nội.
Tại phiên tòa ngày 10/10/2016, Luật sư đại diện cho Bộ GD-ĐT cho rằng, Bộ GD&ĐT ra quyết định 4674 thu hồi bằng Tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế là đúng pháp luật.
Tuy nhiên, luật sư đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ông Hoàng Xuân Quế đã đưa ra rất nhiều luận cứ thuyết phục chứng minh việc Bộ trưởng Bộ GD-ĐT khi đó là ông Phạm Vũ Luận ra quyết định số 4674 là vi phạm pháp luật.
Cụ thể, ông Hoàng Xuân Quế không công nhận 3 cuốn luận án mà tổ xác minh của Bộ GD-ĐT đã tiến hành thu thập trong quá trình giải quyết tố cáo, khẳng định đó là những cuốn luận án mạo danh tên nghiên cứu sinh Hoàng Xuân Quế.
Vì vậy, trong quá trình Bộ giải quyết tố cáo cũng như quá trình tham gia tố tụng tại Tòa án, ông Quế liên tục yêu cầu Bộ cung cấp các cuốn luận án mà ông Quế đã nộp cho Bộ GD-ĐT để Bộ GD-ĐT ra Quyết định thành lập Hội đồng bảo vệ luận án cấp Nhà nước cũng như nộp cho Bộ sau khi bảo vệ luận án cấp nhà nước.
Tuy nhiên, Bộ không thu thập được và cũng không có tài liệu này để cung cấp cho Tòa án.
Luật sư đại diện cho ông Quế cho rằng, có đầy đủ căn cứ để nghi ngờ cuốn luận án của ông Hoàng Xuân Quế đã bị đánh tráo vì mục đích xấu, vì tất cả những tài liệu quan trọng liên quan tới ông Quế đều bị mất.
Người tố cáo (ông Nguyễn Văn Nam) là Chủ tịch cả 3 Hội đồng chấm luận án của ông Hoàng Xuân Quế, từ Hội đồng chấm chuyên đề luận án, Hội đồng chấm luận án cấp cơ cở và Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước, nhưng lại không hề có bất cứ tài liệu chứng cứ nào để minh chứng (kể cả quyển luận án mà ông Quế đã nộp cho ông Nam khi bảo vệ tại 3 Hội đồng).
Luật sư đại diện ông Hoàng Xuân Quế cho rằng, kết luận thanh tra 1254 của Bộ GD-ĐT, mà căn cứ vào đó để Bộ GD-ĐT ra quyết định 4674 là không khách quan, dựa trên những chứng cứ phiến diện; không xem xét ý kiến của các nhà khoa học trong hội đồng.
Đồng thời, đề nghị HĐXX căn cứ vào quy định tại điểm b, khoản 2 Điều 193 Luật tố tụng hành chính chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện: Tuyên hủy QĐ 4674/QĐ-BGDĐT ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Sau phần tranh tụng, Đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân TP. Hà Nội tại phiên tòa nêu ý kiến: Căn cứ vào hồ sơ vụ án và diễn biến phiên tòa “Đề nghị Hội đồng xét xử căn cứ điểm b khoản 2 điều 193 Luật Tố Tụng hành chính năm 2015, chấp nhận một phần khởi kiện theo yêu cầu của đương sự (ông Hoàng Xuân Quế) đối với yêu cầu hủy quyết định số 4674 ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GDĐT (do tại phiên toà ông Quế không yêu cầu bồi thường như trong đơn khởi kiện, mà chỉ yêu cầu hủy quyết định 4674, khôi phục các quyền và lợi ích hợp pháp).
Chủ toạ sau đó thông báo đây là vụ án phức tạp nên tòa tiến hành nghị án kéo dài.
Sáng nay 14/12, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tiếp tục phiên xét xử vụ án ông Hoàng Xuân Quế khởi kiện Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT thu hồi bằng tiến sĩ của ông vào tháng 10 năm 2013.
Tại phiên tòa, Đại diện Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội giữ quyền công tố tiếp tục đề nghị Tòa tuyên hủy quyết định 4674 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Đây là quan điểm xuyên suốt của Viện Kiểm sát Nhân dân Thành phố Hà Nội kể từ khi phiên tòa được mở vào năm 2016.
Sau khi nghị án, Thẩm phán Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội – ông Hoàng Chí Nguyện tuyên án: Việc Bộ GD-ĐT quyết định 4674 ngày 11/10/2013 thu hồi bằng tiến sĩ của ông Hoàng Xuân Quế là trái quy định của pháp luật; Tuyên hủy Quyết định 4674 ngày 11/10/2013 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về việc thu hồi bằng tiến sĩ ngành kinh tế của ông Hoàng Xuân Quế; Kiến nghị Bộ GD-ĐT, các cơ quan chức năng có thẩm quyền khôi phục lại học hàm, học vị cho ông Hoàng Xuân Quế.
Kết thúc phiên tòa, trao đổi với PV Vietnamnet, ông Hoàng Xuân Quế cho biết ông đồng tình với kết quả phiên tòa sơ thẩm. Việc tòa án nhân dân TP Hà Nội tuyên hủy quyết định của Bộ trưởng GD-ĐT đã trả lại danh dự, uy tín của ông suốt nhiều năm qua. Theo ông Quế, quyết định của Bộ trưởng GD-ĐT đã gây thiệt hại cả thể chất, tinh thần, phá hỏng sự nghiệp của ông. Do đó, vụ việc của ông cần là bài học để Bộ GD-ĐT cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước khi ban hành quyết định hành chính cần xem xét thấu đáo, thượng tôn pháp luật…
Ngân Anh
Tiếp tục hoãn xử vụ tiến sỹ bị thu hồi bằng kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT
Phiên tòa xử vụ việc tiến sĩ Hoàng Xuân Quế bị thu hồi bằng kiện Bộ trưởng Bộ GD-ĐT dự kiến diễn ra sáng nay, 4/8, đã hoãn lại với lý do: ông Quế bị ốm.
" width="175" height="115" alt="Bộ trưởng Giáo dục thua kiện ông Hoàng Xuân Quế" />Bộ trưởng Giáo dục thua kiện ông Hoàng Xuân Quế
2025-04-12 02:23
-
Phương Oanh diện bikini khoe đường cong nghẹt thở
2025-04-12 01:50
-
Người phụ nữ 60 tuổi sinh con gái nặng 3,1kg
2025-04-12 01:37


PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho rằng đỗ vào một trường đại học danh tiếng đã khó nhưng để thành công sau 4 năm học càng khó hơn. Vì vậy, các tân sinh viên cần phải nỗ lực học tập, vượt qua nhiều trở ngại, thử thách, cám dỗ trong đó có những việc phải làm ngay từ những ngày đầu nhập học.
Sau đây là 8 lời khuyên mà PGS.TS Đỗ Văn Dũng gửi đến tân sinh viên.
Hoạch định kế hoạch cho 4 năm
Theo ông Dũng, nhiều em quan niệm sai lầm vào đại học là 'học đại' cho xong, có bằng rồi kiếm việc. Trên thực tế bước chân vào đại học là các em trở thành thuyền trưởng con thuyền tương lai của chính mình. Do vậy, sinh viên phải biết đích đến và lộ trình của mình là gì, từ đó có kế hoạch học tập rõ ràng trong 4 năm.
![]() |
Các tân sinh viên cần hoạch định cho mình kế hoạch trong 4 năm học |
Ông Dũng nhấn mạnh, để đảm bảo chất lượng đầu ra, ở Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, mỗi năm cứ 10 sinh viên nhập học thì sẽ có 1 em bị đuổi. Trong số này đa phần là các sinh viên không có kế hoạch học tập và đặc biệt là không tìm thấy niềm đam mê.
Học vì chính mình
Muốn đi đến thành công không thể thiếu niềm đam mê. Ông Dũng khuyên các em hãy học vì tương lai của chính mình và vì kỳ vọng, niềm tin của gia đình. Để lo cho các em học được ở ăn học ở thành phố, gánh nặng kinh tế đang đè lên vai cha mẹ.
"Các em hãy thương cha thương mẹ vất vả, cố gắng và đam mê học tập để sau 4 năm kiếm được việc làm tốt. Học để thoát nghèo và để có tương lai tươi sáng hơn".
Vào đại học không chỉ để học
"Đại học là nơi để trường thành và cũng nơi sẽ có nhiều bạn tốt có thể giúp mình sau này. Đại học cũng là nơi biến giấc mơ của mình thành sự thật. Đại học là 1 hành trình mà sinh viên sẽ đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức nhưng cũng giúp các em lớn lên từng ngày, nắm bắt chuyên môn, tích lũy kỹ năng mềm"- ông Dũng nói.
Tự học là chính
Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhấn mạnh, học đại học khác với học THPT rất nhiều, trong đó phương pháp học rất đa dạng nhưng chủ yếu là tự học. "Hiện nay các trường đại học đang đi đầu trong cải cách phương pháp dạy và học "learning by doing". Trước đây sinh viên học trước rồi làm sau nhưng bây giờ sinh viên làm trước học sau. Đến giảng đường đại học là để làm những điều chưa học được trên mạng, do vậy các em phải tìm hiểu và thích nghi với cách dạy và học mới của nhà trường, thông qua hệ thống quản lý học tập và học qua dự án. Sáng tạo và khởi nghiệp ngay trong thời gian học đại học cũng sẽ giúp các em vươn lên làm những người chủ chứ không mãi làm thuê"- vị hiệu trưởng nói.
Ông Dũng nhắn nhủ tân sinh viên, kỹ năng mềm là yếu tố quan trọng cho sự thành công trong tương lai. Các kỹ năng này sẽ hình thành trong quá trình học trên lớp và ngoài giờ qua các cuộc thi học thuật, phong trào đoàn hội và các CLB trong trường do vậy hãy tích cực tham gia các hoạt động.
Ngoại ngữ là sinh ngữ
PGS. TS Đỗ Văn Dũng thông tin, đa số các cựu sinh viên thành đạt ngày nay nhờ sắp xếp thời gian học và tự học Tiếng Anh hoặc Tiếng Nhật ngay từ đầu. "Ngoại ngữ là sinh ngữ nên cần học hằng ngày để nó gắn liền với cuộc sống. Nhiều nhà tuyển dụng đặt nặng vai trò của Tiếng Anh vì có nó các em mới nắm bắt được tri thức mới, công nghệ mới"- ông nói.
Cân đối giữa việc học và làm thêm, chú ý cạm bẫy nơi thành thị
Vị hiệu trưởng tiếp tục nhắn nhủ tân sinh viên, trong những năm tháng học đại học nên tìm việc làm thêm, kể cả các bạn có gia đình khá giả. Làm thêm không những giúp trang trải cuộc sống, giúp gia đình bớt khổ hơn mà còn giúp các em học được nhiều điều. Tuy nhiên phải cân đối giữa việc học và làm thêm hợp lý.
Ông Dũng khuyến cáo, Sài Gòn là nơi "phồn hoa đô hội", giúp các em học được nhiều điều nhưng cũng là nơi đầy cạm bẫy. Rất nhiều cạm bẫy đang giăng chờ các tân sinh viên. "Có nhiều em bị đuổi học cũng chỉ vì mê game online, bán hàng đa cấp, cá độ bóng đá, cờ bạc thậm chí nghiện ma túy"- ông Dũng nhấn mạnh.
Đừng đua đòi, chú ý tai nạn giao thông
Rất nhiều sinh viên ở các trường ĐH đến từ các miền quê khó khăn, gia đình khó khăn. Ông Dũng khuyên các em đừng mặc cảm vì mình còn quê mùa và đừng đua đòi chạy theo cuộc sống nơi phố thị bởi cha mẹ mình còn khổ.
Còn vấn đề giao thông, hãy lưu ý là gần như năm nào cũng có sinh viên ra đi khi chưa hoàn thành việc học ở trường. Thương cha mẹ các em phải đi xe cẩn thận.
Ý thức tiết kiệm, yêu thương giúp đỡ bạn bè
Cuối cùng vị hiệu trưởng khuyên sinh viên hãy là chủ của ngôi trường mình đang học với ý thức giữ gìn vệ sinh, bảo vệ tài sản. Thực hiện tiết kiệm điện nước vì nó sẽ giúp trường không tăng học phí. Sinh viên cùng nhau xây dựng để ngôi trường thành một mái nhà chung ngập tràn yêu thương, quan tâm và sẻ chia.
Hoài An

Phó Thủ tướng: Sinh viên thông thạo càng nhiều ngoại ngữ càng tốt
Ông Phạm Bình Minh, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ nhắn nhủ sinh viên cần thông thạo ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh và càng nhiều ngoại ngữ càng tốt.
" alt="Hiệu trưởng cảnh báo tân sinh viên những cạm bẫy chốn 'phồn hoa đô hội'" width="90" height="59"/>Hiệu trưởng cảnh báo tân sinh viên những cạm bẫy chốn 'phồn hoa đô hội'

- Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
- Hải Dương, Hưng Yên, Sơn La ứng dụng nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản
- SV đóng tiền chống trượt: ĐH Công nghiệp HN cảnh cáo trưởng khoa
- Hoa hậu Mexico gây sốt vì trao nhầm vương miện
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ohod, 20h15 ngày 9/4: Khó tin cửa trên
- Thanh Sơn
- Thu nhập giáo viên: Nghề tay trái nuôi nghề tay phải
- Digital Marketing
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
