Hội nghị diễn ra tại Grand Palace ngày 22/7 vừa qua

Trở lại sau 2 năm tổ chức trực tuyến, VUS TESOL 2022 thu hút sự tham gia của gần 3.000 người đến từ khắp địa bàn TP.HCM, các tỉnh thành trên toàn quốc cũng như từ các quốc gia như: Philippines, Malaysia, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tanzania, Peru, Afghanistan, Uzbekistan, Anh, Ecuador, Áo. 

Chị Ngô Thuận Anh - Giáo viên tại Trường THPT Nhân Việt, quận 12, TP.HCM chia sẻ: “Mình từng tham gia VUS TESOL phiên bản online trong mùa dịch, và hôm nay rất háo hức khi có mặt tại hội nghị phiên bản offline. Hội nghị đã đóng góp thiết thực cho việc xây dựng mạng lưới liên hệ của các giáo viên, vì công việc giảng dạy không chỉ mang tính chất cá nhân mà còn cần có sự chung tay của cả cộng đồng.”

VUS TESOL 2022 thông qua việc kết nối các chuyên gia quốc tế và trong khu vực đã giúp cộng đồng giáo viên giảng dạy Anh ngữ có thời gian để lắng nghe các chia sẻ, nhìn lại những thách thức trong thời gian qua. Bên cạnh đó hội nghị chỉ ra những thành tựu đã đạt được trước tác động trực tiếp trong giai đoạn hậu đại dịch cũng như từ cách mạng công nghệ 4.0 và toàn cầu hóa. 

TS. Hayo Reinders - diễn giả đến từ Oxford University Press trong phiên thảo luận về “Tương lai ngành Giảng dạy tiếng Anh: Hướng đi từ hiện tại”

Hội nghị có 20 phiên thảo luận về các ý tưởng liên quan đến việc giảng dạy Anh ngữ như phương pháp đọc chọn lọc, áp dụng công nghệ trong dạy và học, chuyển đổi linh hoạt giữa trực tiếp và trực tuyến, thu hút học viên bằng các trò chơi trong lớp học, áp dụng quy trình RTP trong việc dạy kỹ năng đọc, áp dụng “lớp học đảo ngược” (Flipped Classroom) hay mô hình 3xP (three times practice) trên các nền tảng truyền thống và kỹ thuật số. 

Các giáo viên tham gia hội nghị còn có cơ hội thảo luận cùng các chuyên gia hàng đầu

Bà Vũ Thị Tú Anh - Phó Vụ Trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ: “Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích việc sáng tạo trong những chương trình nhà trường, lớp học và việc vào cuộc của giáo viên trong thiết kế và tạo ra hoạt động giảng dạy phù hợp. Điều này đòi hỏi sự tích cực tham gia của giáo viên trong quá trình tự bồi dưỡng và tích cực tương tác với công nghệ để có thể làm chủ quá trình dạy học của mình”.

“Vì thế, tôi muốn ghi nhận nỗ lực của mỗi cá nhân có mặt tại hội nghị VUS TESOL ngày hôm nay vì sự phát triển nghề nghiệp của các bạn và phát triển tinh thần tập thể để đưa nền giáo dục tiếng Anh ở Việt Nam tiến lên với sự đổi mới và phát triển công nghệ.” - bà Tú Anh chia sẻ tại phiên khai mạc của hội nghị.

Bên cạnh đó, bà Tú Anh cũng cho rằng hội nghị VUS TESOL là một sự kiện chuyên môn rất có ý nghĩa. Trước hết là về tính lịch sử với 17 năm tổ chức cũng như về số lượng, quy mô, thành phần người tham dự đa dạng. Thứ hai, hội nghị tập trung vào hoạt động bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên nói chung và giáo viên giảng dạy tiếng Anh. Đây cũng là hoạt động trọng tâm mang tính quyết định đến việc đảm bảo công tác dạy học cũng như đổi mới giáo dục ngoại ngữ hiện nay.

Hội nghị VUS TESOL hưởng ứng sáng kiến từ Chính phủ trong khuôn khổ các chương trình thúc đẩy “Mô hình cộng đồng học tập ngoại ngữ” (Foreign Language Learning Community System),  góp phần tăng hiệu quả của hợp tác công và tư. Trong đó, VUS - một hệ thống giáo dục hàng đầu cùng tham gia và đóng góp xây dựng một nền tảng trực tuyến mạnh mẽ để phát triển và cung cấp các tài nguyên giáo dục mở.

Bên cạnh nền tảng vững chắc về nghiệp vụ, việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho giáo viên cũng là mối quan tâm trọng yếu. Thầy Matthew Ritmaz với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tại VUS Phú Mỹ Hưng, tham gia hội nghị với vai trò là diễn giả chia sẻ: “Chủ đề của hội nghị lần này ấn tượng vì mang đến các vấn đề cập nhật mới nhất về nội dung, kiến thức, công nghệ đồng thời còn tập trung về khía cạnh cảm xúc của các giáo viên hiện nay như: Tương lai ETL: Tư duy mới về phát triển nghiệp vụ và nâng cao sức khỏe tinh thần cho giáo viên dẫn dắt bởi thầy Steven Happel -  Quản lý đào tạo cấp cao tại VUS; Chủ đề Giáo dục năng lực Cảm xúc - Xã hội trong công việc và cuộc sống của diễn giả Andrew Duenas. Thông qua đó, các giáo viên thêm tự tin và vững vàng tâm lý nhằm bảo đảm hiệu quả và chất lượng giảng dạy trong mỗi giờ lên lớp..”

Các diễn giả Allen Davenport, Andrew Duenas, Derek Spaffor, Hayo Reinders cùng host Steven Happel trong phiên thảo luận cuối cùng (Panel Discussion) của hội nghị 

VUS TESOL 2022 khép lại kỳ hội nghị thứ 18, đánh dấu hành trình 17 năm không ngừng đổi mới để mang đến những chương trình giáo dục và chất lượng đào tạo chuẩn quốc tế. Đồng thời, thông qua hội nghị, hệ thống còn tạo nên một diễn đàn nơi các giáo viên có thể được gặp gỡ, giao lưu trao đổi, xây dựng niềm say mê với nghề. Đó cũng chính là yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng của giảng dạy ngoại ngữ.

Độc giả quan tâm đến Hội nghị VUS TESOL và các chương trình của hệ thống VUS tham khảo thông tin tại: https://vus.link/VusNews

Ngọc Minh

" />

VUS TESOL 2022 quy tụ gần 3.000 giáo viên và nhân sự ngành giáo dục

Thế giới 2025-01-21 14:11:57 134
Hội nghị diễn ra tại Grand Palace ngày 22/7 vừa qua

Trở lại sau 2 năm tổ chức trực tuyến,ụgầngiáoviênvànhânsựngànhgiáodụăn gì hôm nay VUS TESOL 2022 thu hút sự tham gia của gần 3.000 người đến từ khắp địa bàn TP.HCM, các tỉnh thành trên toàn quốc cũng như từ các quốc gia như: Philippines, Malaysia, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Tanzania, Peru, Afghanistan, Uzbekistan, Anh, Ecuador, Áo. 

Chị Ngô Thuận Anh - Giáo viên tại Trường THPT Nhân Việt, quận 12, TP.HCM chia sẻ: “Mình từng tham gia VUS TESOL phiên bản online trong mùa dịch, và hôm nay rất háo hức khi có mặt tại hội nghị phiên bản offline. Hội nghị đã đóng góp thiết thực cho việc xây dựng mạng lưới liên hệ của các giáo viên, vì công việc giảng dạy không chỉ mang tính chất cá nhân mà còn cần có sự chung tay của cả cộng đồng.”

VUS TESOL 2022 thông qua việc kết nối các chuyên gia quốc tế và trong khu vực đã giúp cộng đồng giáo viên giảng dạy Anh ngữ có thời gian để lắng nghe các chia sẻ, nhìn lại những thách thức trong thời gian qua. Bên cạnh đó hội nghị chỉ ra những thành tựu đã đạt được trước tác động trực tiếp trong giai đoạn hậu đại dịch cũng như từ cách mạng công nghệ 4.0 và toàn cầu hóa. 

TS. Hayo Reinders - diễn giả đến từ Oxford University Press trong phiên thảo luận về “Tương lai ngành Giảng dạy tiếng Anh: Hướng đi từ hiện tại”

Hội nghị có 20 phiên thảo luận về các ý tưởng liên quan đến việc giảng dạy Anh ngữ như phương pháp đọc chọn lọc, áp dụng công nghệ trong dạy và học, chuyển đổi linh hoạt giữa trực tiếp và trực tuyến, thu hút học viên bằng các trò chơi trong lớp học, áp dụng quy trình RTP trong việc dạy kỹ năng đọc, áp dụng “lớp học đảo ngược” (Flipped Classroom) hay mô hình 3xP (three times practice) trên các nền tảng truyền thống và kỹ thuật số. 

Các giáo viên tham gia hội nghị còn có cơ hội thảo luận cùng các chuyên gia hàng đầu

Bà Vũ Thị Tú Anh - Phó Vụ Trưởng Vụ Giáo dục Thường xuyên - Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ: “Bộ Giáo dục và Đào tạo khuyến khích việc sáng tạo trong những chương trình nhà trường, lớp học và việc vào cuộc của giáo viên trong thiết kế và tạo ra hoạt động giảng dạy phù hợp. Điều này đòi hỏi sự tích cực tham gia của giáo viên trong quá trình tự bồi dưỡng và tích cực tương tác với công nghệ để có thể làm chủ quá trình dạy học của mình”.

“Vì thế, tôi muốn ghi nhận nỗ lực của mỗi cá nhân có mặt tại hội nghị VUS TESOL ngày hôm nay vì sự phát triển nghề nghiệp của các bạn và phát triển tinh thần tập thể để đưa nền giáo dục tiếng Anh ở Việt Nam tiến lên với sự đổi mới và phát triển công nghệ.” - bà Tú Anh chia sẻ tại phiên khai mạc của hội nghị.

Bên cạnh đó, bà Tú Anh cũng cho rằng hội nghị VUS TESOL là một sự kiện chuyên môn rất có ý nghĩa. Trước hết là về tính lịch sử với 17 năm tổ chức cũng như về số lượng, quy mô, thành phần người tham dự đa dạng. Thứ hai, hội nghị tập trung vào hoạt động bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên nói chung và giáo viên giảng dạy tiếng Anh. Đây cũng là hoạt động trọng tâm mang tính quyết định đến việc đảm bảo công tác dạy học cũng như đổi mới giáo dục ngoại ngữ hiện nay.

Hội nghị VUS TESOL hưởng ứng sáng kiến từ Chính phủ trong khuôn khổ các chương trình thúc đẩy “Mô hình cộng đồng học tập ngoại ngữ” (Foreign Language Learning Community System),  góp phần tăng hiệu quả của hợp tác công và tư. Trong đó, VUS - một hệ thống giáo dục hàng đầu cùng tham gia và đóng góp xây dựng một nền tảng trực tuyến mạnh mẽ để phát triển và cung cấp các tài nguyên giáo dục mở.

Bên cạnh nền tảng vững chắc về nghiệp vụ, việc chăm sóc sức khỏe tinh thần cho giáo viên cũng là mối quan tâm trọng yếu. Thầy Matthew Ritmaz với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tại VUS Phú Mỹ Hưng, tham gia hội nghị với vai trò là diễn giả chia sẻ: “Chủ đề của hội nghị lần này ấn tượng vì mang đến các vấn đề cập nhật mới nhất về nội dung, kiến thức, công nghệ đồng thời còn tập trung về khía cạnh cảm xúc của các giáo viên hiện nay như: Tương lai ETL: Tư duy mới về phát triển nghiệp vụ và nâng cao sức khỏe tinh thần cho giáo viên dẫn dắt bởi thầy Steven Happel -  Quản lý đào tạo cấp cao tại VUS; Chủ đề Giáo dục năng lực Cảm xúc - Xã hội trong công việc và cuộc sống của diễn giả Andrew Duenas. Thông qua đó, các giáo viên thêm tự tin và vững vàng tâm lý nhằm bảo đảm hiệu quả và chất lượng giảng dạy trong mỗi giờ lên lớp..”

Các diễn giả Allen Davenport, Andrew Duenas, Derek Spaffor, Hayo Reinders cùng host Steven Happel trong phiên thảo luận cuối cùng (Panel Discussion) của hội nghị 

VUS TESOL 2022 khép lại kỳ hội nghị thứ 18, đánh dấu hành trình 17 năm không ngừng đổi mới để mang đến những chương trình giáo dục và chất lượng đào tạo chuẩn quốc tế. Đồng thời, thông qua hội nghị, hệ thống còn tạo nên một diễn đàn nơi các giáo viên có thể được gặp gỡ, giao lưu trao đổi, xây dựng niềm say mê với nghề. Đó cũng chính là yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng của giảng dạy ngoại ngữ.

Độc giả quan tâm đến Hội nghị VUS TESOL và các chương trình của hệ thống VUS tham khảo thông tin tại: https://vus.link/VusNews

Ngọc Minh

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/324c599141.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Kịch bản quen thuộc

Bà Tý (áo vàng) được mệnh danh là "bà trùm" của khu chung cư cũ Tôn Thất Đạm.

“Bà trùm” khu chung cư cũ

Ban ngày, chung cư Tôn Thất Đạm (Quận 1, TP.HCM) như ngủ say. Các quán cà phê, shop quần áo… vẫn hoạt động nhưng tĩnh lặng trong tiếng nhạc du dương. Chút ồn ã, náo nhiệt hiếm hoi vào giờ này có lẽ đến từ bà Nguyễn Thị Tý (75 tuổi), người được mệnh danh là “bà trùm” của khu chung cư này.

Bà Tý ngồi trước nhà, trông xe cho khách ra vào khu chung cư đã nhiều năm nay. Tính bà hào sảng nhưng thích sự kỷ luật. Ai để xe không đúng vị trí, không chịu khó gọn gàng, sạch sẽ… bà nói thẳng, không rào trước đón sau.

Khi được hỏi, bà Tý không giấu giếm mà tự hào giới thiệu: “Tôi là trùm khu này”. Tuy nhiên, cách cắt nghĩa danh xưng bà trùm của bà Tý khiến ai cũng thích thú.

Bà vào chung cư ở từ những năm 1980.

Bà kể: “Tôi có đến 40 năm sống ở chung cư. Từ đó đến giờ, trải qua biết bao thăng trầm, biết rõ người đi, kẻ ở, chuyện vui chuyện buồn ở đây… Bây giờ, ai ra vào chung cư tôi đều quen biết, ai đến cũng phải hỏi tôi… Trùm là vậy đó chứ không phải là trùm kiểu giang hồ hay chuyện lớn lao gì đâu”.

Sau năm 1975, khi Nhà nước tiếp quản chung cư Tôn Thất Đạm, bà viết đơn xin vào ở. Lúc đó, bà được cấp 1 căn hộ nhỏ ở góc chung cư, rộng chừng 12m2. Sau này, bà mua được căn nhà ở dưới đất. 

Nhưng nhà cũng nhỏ, chỉ 29,5m2. Sau nhiều lần cơi nới, sửa chữa, giờ nhà bà trông khang trang, chắc chắn. Bà làm thêm cái gác lửng để hai vợ chồng ở. Phần ở dưới, bà cho thuê lấy tiền trang trải.

Trước đây, khu vực này là gara xe hơi.

Bà Tý kể: “Thời chế độ cũ, tôi là nhân viên kế toán. Giải phóng, tôi làm việc trong bưu điện thành phố. Tôi làm 28 năm thì nghỉ hưu. Chỗ tôi ở bây giờ, trước giải phóng là khu thương mại. 

Phía sau nhà tôi hồi đó là dãy nhà vệ sinh do Pháp thiết kế. Phía trước là gara xe hơi. Sau này, gara được trưng dụng, sửa chữa thành nhà ở, hàng quán như bây giờ”.

“Món quà trời cho”

Sống ở chung cư cũ nhất TP.HCM từ những năm 1980, bà Tý thấu hiểu từng ngõ ngách, câu chuyện của những cư dân nơi đây. Đến bây giờ, bà yêu khu chung cư như yêu chính cuộc sống của mình. 

Ngày nào bà cũng đem ghế ra trước nhà ngồi, nhìn lên những mảng tường loang lổ của chung cư để nhớ ngày đầu về đây ở. Những năm đó, cư dân chung cư đa phần là cán bộ Nhà nước.

Một cư dân của chung cư đang sửa chữa căn hộ của mình.

Cuộc sống khó khăn, chung cư lại lụp xụp, cũ kỹ vì được xây dựng từ thời Pháp nên nhiều người không muốn gắn bó. Những hộ có điều kiện đều rời bỏ chung cư đi mua nhà khác khang trang hơn. Hộ khó khăn cũng bán căn hộ, đi tìm cơ hội mới.

Duy chỉ có bà Tý là gắn bó, cố gắng thi gan cùng những khó khăn của thời cuộc. Bà kể: “Lúc tôi đến ở, chung cư vắng lắm. Người ta bỏ đi nhiều vì chung cư cũ quá, không ai tin ở đây có thể làm ăn, phát triển.

Đa số các căn hộ còn lại được cho thuê, biến thành những quán xá.

Chỉ có tôi là tin đất này sẽ trở thành đất vàng nên cố bám víu. Ai hỏi vì sao không đi, tôi chỉ cười, nói: “Ở lại mà hưởng đất vàng chứ dại gì mà đi”. Sau này, nơi đây trở thành đất vàng thật. Tôi chỉ trông xe thôi mà lo đủ cho 4 đứa con có nhà cửa, ra ở riêng”.

“Cũng như tôi, bà bán bún trước hẻm, từ Bắc vào đây mưu sinh. Lúc đầu, cả nhà phải ngủ gầm xe mà sau này mua được căn hộ trên chung cư. Bây giờ, họ cho thuê lại nên cũng rủng rỉnh tiền”, bà nói thêm.

Nhiều năm trở lại đây, nét cổ kính của chung cư được chú ý, khách đến đây nhiều hơn. Nhiều cư dân cho thuê căn hộ, biến chúng thành những hàng quán đặc biệt. Về đêm, chung cư lung linh ánh đèn với những hoạt động sôi nổi từ nhiều hàng quán.

Mỗi ngày, bà Tý đều ngồi nhìn lên những bức tường loang lổ của chung cư để hoài niệm về ngày đầu về đây ở.

Bà nói: “Ngoài quán cà phê, shop thời trang, chung cư còn có các quầy bar Đức, Pháp…. Mỗi hàng quán, bar… có nét đặc trưng riêng, thu hút nhiều khách đến vui chơi mỗi đêm nên công việc giữ xe của tôi lại có thêm thu nhập.

Ngoài ra, mỗi tháng, tôi còn có tiền cho thuê nhà, tiền lương hưu. Ngồi không cũng có tiền, tôi luôn xem việc được vào ở trong chung cư, mua được căn hộ ở đây là sự may mắn, món quà trời cho. Thế nên, tôi chưa bao giờ có ý định rời bỏ khu chung cư này”.

Chuyện ở khu đất kim cương, nhiều người nghe xong giật mình, tiếc nuối

Chuyện ở khu đất kim cương, nhiều người nghe xong giật mình, tiếc nuối

Chung cư 42 Nguyễn Huệ được xây dựng vào đầu những năm 1960. Khi hoàn thiện, chung cư trở thành dấu mốc lịch sử, đánh dấu sự chuyển mình của đại lộ Nguyễn Huệ.">

Món quà trời cho của ‘bà trùm’ khu chung cư cũ

Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01

{keywords} 

Xuân Quê Hương do Bộ Ngoại giao - Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài tổ chức, là chương trình mang ý nghĩa chính trị - văn hóa quan trọng dành cho cộng đồng người Việt ở nước ngoài, bao gồm nhiều hoạt động ý nghĩa hướng về nguồn cội: lễ dâng hương, thả cá theo nghi lễ truyền thống; viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, lễ tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ; gặp gỡ lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; chương trình giao lưu nghệ thuật tại Nhà hát Lớn. Đặc biệt, chương trình có sự tham dự chúc Tết của lãnh đạo Đảng và Nhà nước sẽ thể hiện tình cảm sâu sắc và sự quan tâm, chăm lo dành cho kiều bào.

Chương trình giao lưu nghệ thuật Xuân Quê Hương năm 2022 có sự góp mặt của nhiều gương mặt nghệ sĩ gốc Việt tiêu biểu và nghệ sĩ trong nước như: NSƯT Đăng Dương, Tùng Dương, Đức Tuấn, Tân Nhàn, Nguyễn Ngọc Anh, Viết Danh, Nguyễn Khắc Hoà, Nguyễn Việt Trung, Violin Anh Tú...; Nhà hát Nhạc Vũ Kịch Việt Nam, Nhà hát Ca Múa Nhạc Việt Nam, Band Anh Em,  Dàn nhạc giao hưởng nhà hát nhạc Vũ Kịch Việt Nam, Dàn nhạc Tre Nứa Sức sống mới; chỉ huy Đồng Quang Vinh; bé Ngô Tuệ Mẫn cùng CLB Đồ Rê Mí; CLB Bông Hoa Nhỏ; MC Lê Anh, Thanh Giang, Thuý Quỳnh.

Thực hiện chủ trương “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19", chương trình sẽ được tổ chức trên tinh thần tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh, ngắn gọn, trọng tâm, đảm bảo ý nghĩa và hiệu ứng lan tỏa trong cộng đồng.

Cụ thể, khách mời tham gia chương trình phải đảm bảo đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng Covid-19, có kết quả xét nghiệm RealtimeRT-PCR âm tính trong vòng 72 giờ, đồng thời tuân thủ đầy đủ thông điệp 5K.

Xuân Quê Hương 2022 sẽ được tổ chức trọng thể vào 20 giờ, ngày 22/1/2022 tại Nhà hát Lớn Hà Nội, được truyền hình trực tiếp trên VTV1, VTV4 Đài Truyền hình Việt Nam và phát sóng trực tuyến trên các nền tảng số:

Đài Truyền hình Việt Nam: TV Online (https://vtv.vn/truyen-hinh-truc-tuyen.htm), VTV Go (https://vtvgo.vn/trang-chu.html hoặc ứng dụng cho điện thoại di động).

Youtube (https://bit.ly/3kFLYnu) và Facebook (https://bit.ly/3ouvvUh) của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài.

Youtube (https://bit.ly/2KZH31G) và Fanpage VietArt (https://www.facebook.com/congtyvietart)

Vietart hân hạnh là đơn vị thực hiện chương trình. 

Hân hạnh đồng hành cùng “Xuân Quê Hương” 2022:

Đồng hành Chính:

Công ty CP Tập đoàn Trường Hải (THACO)

Đồng hành Vàng:

- Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (VIETTEL)

- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank)

- Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Đồng hành Bạc:

- Công ty CP Tập đoàn FLC

- Tổng Công ty CP Bảo hiểm Petrolimex (PJICO)

- Công ty CP Tập đoàn ABM Việt Nam

- Công ty cổ phần Thương Mại dịch vụ và Đầu Tư Quốc Tế Ý - Việt (IVCOM)

Nhà Tài trợ Vận chuyển chính thức: 

Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines)

Doãn Phong 

">

Xuân Quê Hương 2022

anh12345.jpeg
Những thiếu nữ Ơ Đu uyển chuyển trong điệu múa truyền thống. (Ảnh: Thành Đạt).

Đây cũng là dịp để lan toả, quảng bá bản sắc văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số, nhất là dân tộc có dưới 10.000 người tới bạn bè trong nước và quốc tế; góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cấp, các ban, bộ, ngành và mọi tầng lớp nhân dân trong công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam; xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước theo Nghị quyết số 33-NQ/TW, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 đã đề ra.

Theo đó, ngày hội có sự tham gia của đoàn nghệ nhân, diễn viên thuộc 14 dân tộc có số dân dưới 10.000 người trong cả nước, bao gồm: Ơ Đu, Brâu, Rơ Măm, Pu Péo, Si La, Cống, Bố Y, Cơ Lao, Mảng, Lô Lô, Chứt, Lự, Pà Thẻn và Ngái. Các đoàn này thuộc 13 tỉnh: Lai Châu, Cao Bằng, Thái Nguyên, Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Kon Tum. Ngoài ra, Ngày hội còn có sự góp mặt của đoàn nghệ thuật tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) và các doanh nghiệp lữ hành của nước bạn Lào.

Ông Tống Thanh Hải, Giám đốc Sở VHTT&DL tỉnh Lai Châu cho biết, trong khuôn khổ ngày hội sẽ có nhiều hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch hấp dẫn như: trình diễn giới thiệu trích đoạn lễ hội, nghi thức sinh hoạt văn hóa truyền thống các dân tộc; Liên hoan văn nghệ quần chúng và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc...

Cùng với đó, BTC cũng gặp mặt, động viên các nghệ nhân tiêu biểu, người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn và trao truyền văn hóa truyền thống các dân tộc. Riêng tỉnh đăng cai là Lai Châu sẽ có đoàn nghệ nhân, diễn viên thuộc 4 dân tộc tham gia gồm Cống, Mảng, Si La và Lự.

Lễ khai mạc sẽ diễn ra ngày 26/10, được tường thuật trực tiếp trên kênh VTV2, VTV5 và tiếp sóng trên Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh Lai Châu, Đài Phát thanh - Truyền hình các tỉnh tham gia Ngày hội; truyền thanh trực tiếp trên sóng Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV4). 

Trước đó, các đại biểu dự lễ dâng hoa tại tượng đài Bác Hồ cùng với đồng bào các dân tộc Lai Châu.

Từng bước phát triển công nghiệp văn hóa từ lễ hội áo dàiĐạo diễn Đặng Lê Minh Trí kỳ vọng sẽ phát triển được ngành công nghiệp văn hoá từ những lễ hội áo dài.">

Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 1 vạn người

友情链接