您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Philippines vs Indonesia, 18h00 ngày 21/11
Kinh doanh2人已围观
简介ậnđịnhsoikèoPhilippinesvsIndonesiahngàlịch thi đấu champions league 2024 Hồng Quân - ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Eintracht Braunschweig vs Paderborn, 23h30 ngày 4/4: Ca khúc khải hoàn
Kinh doanhNguyễn Quang Hải - 04/04/2025 12:01 Nhận định ...
阅读更多Quảng Ninh sẽ xây dựng siêu đô thị hơn 7.100ha
Kinh doanhKhu vực quy hoạch gồm các khu chức năng như đất ở, công trình công cộng, y tế, thương mại, dịch vụ, giáo dục, hành chính, công trình hỗn hợp, cây xanh, công trình thể dục thể thao, sân gôn, công nghiệp kho tàng bến bãi, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, khu vui chơi giải trí, di tích lịch sử tôn giáo.
Dự kiến, dự án này sẽ được khởi công trong năm 2019, sau khi hoàn tất các thủ tục cần thiết. Hạ Long Xanh được kỳ vọng sẽ là một thành phố mới phát triển năng động, có tầm vóc quốc tế, trở thành động lực phát triển của Hạ Long, thị xã Quảng Yên và tỉnh Quảng Ninh.
N.H
">...
阅读更多Video nhân viên sân bay Philippines bị nghi nuốt tiền của khách
Kinh doanhHiện vụ việc đang được điều tra.
Phi công không xuất hiện, 200 hành khách mắc kẹt trên máy bay suốt 7 giờMỸ - Các hành khách trên chuyến bay của Spirit Airlines cho biết, họ phải chờ hơn 7h trên máy bay trước khi cất cánh vì phi công không xuất hiện.">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Los Angeles vs Inter Miami, 10h30 ngày 3/4: Có Messi, Miami có chiến thắng
- Seven.Am ra mắt bộ sưu tập Retro Retention
- Phản ứng của Thanh Hằng khi bị trêu có chồng nhạc trưởng cưng chiều
- Chớm lạnh, chồng đã lười tắm, gửi tối hậu thư chuyện chăn gối cho vợ
- Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Ipswich, 01h45 ngày 3/4
- Ông Biden đề cử đại sứ Mỹ tại Việt Nam
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs BG Pathum United, 19h30 ngày 2/4: Trận nội chiến đầy kịch tính
-
Những bước đi đầu tiên Cuối tháng 7 vừa qua, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin vừa có chuyến công du đến 3 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Việt Nam và Philippines. Đây là thành viên đầu tiên trong chính quyền của Tổng thống Joe Biden đến thăm khu vực Đông Nam Á.
Ngay sau đó ngày 30/7, các bên liên quan cũng đã thông báo về việc Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris sẽ thăm Singapore và Việt Nam từ ngày 20-26/8 - chuyến công du quốc tế thứ hai của bà trên cương vị Phó Tổng thống và lần đầu tiên đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris. Ảnh: AP Trong bối cảnh chính quyền Mỹ lên nắm quyền chưa lâu và những cản trở do diễn biến của đại dịch Covid-19 gây ra, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ tới Đông Nam Á càng trở nên đặc biệt với nhiều thông điệp chính trị quan trọng.
Nếu như chuyến công du nước ngoài đầu tiên và cũng là duy nhất hiện nay của Tổng thống Joe Biden tới châu Âu cho thấy nỗ lực thiết lập lại mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương vốn đã bị mai một dưới thời chính quyền tiền nhiệm và một phần nhằm tìm giải pháp cho mối quan hệ với Nga; chuyến thăm của Phó Tổng thống Kamala Harris tới Guatemala và Mexico cho thấy sự khẳng định vai trò của Mỹ ở khu vực ảnh hưởng truyền thống Mỹ Latinh thì chuyến thăm sắp tới sẽ cho thấy rõ hơn những ưu tiên chính sách của chính quyền Biden đối với châu Á, trong đó Đông Nam Á chiếm một vị trí chiến lược.
Trong bản Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời được chính quyền mới của Mỹ công bố ngày 3/3, về các biện pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu và định hướng lớn về đối ngoại, Mỹ đã khẳng định cần củng cố và đổi mới quan hệ với các đồng minh, đối tác, trong đó nhấn mạnh sự hiện diện của Mỹ sẽ tập trung nhiều vào Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và châu Âu.
Các quốc gia thành viên ASEAN cũng được nhắc đến như những đối tác quan trọng và đáng nói hai điểm đến trong chuyến thăm sắp tới của Phó Tổng thống Kamala Harris được nêu đích danh cùng Ấn Độ và New Zealand.
Bản Hướng dẫn nêu rõ: “Chúng tôi sẽ làm sâu sắc hơn quan hệ đối tác với Ấn Độ và làm việc cùng với New Zealand, cũng như Singapore, Việt Nam và các quốc gia thành viên ASEAN khác, để thúc đẩy các mục tiêu chung”. Có thể nói, Mỹ đang triển khai chính sách đối ngoại kiên trì với phương châm phối hợp chặt chẽ, thúc đẩy các lợi ích và gìn giữ những giá trị cơ bản với các đồng minh và đối tác.
Chính sách châu Á của chính quyền Tổng thống Joe Biden là sự kế thừa và tiếp nối so với các chính quyền tiền nhiệm. Bước phát triển của mối quan hệ Mỹ và Đông Nam Á trong 10 năm vừa qua thực sự được đánh dấu bằng chiến lược “Tái cân bằng châu Á - Thái Bình Dương” dưới thời Tổng thống Obama và sau đó là chiến lược “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở” dưới thời Tổng thống Trump, trong đó cả hai đều quan tâm đặc biệt đến vai trò của Đông Nam Á.
Tổng thống Mỹ Joe Biden. Ảnh: AP Ông Biden với những kinh nghiệm khi đảm nhiệm vị trí Phó Tổng thống dưới thời Obama đang cho thấy Mỹ sẽ tiếp tục chính sách khu vực thể hiện ở việc duy trì cách tiếp cận Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và coi trọng việc tăng cường quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
Đặc biệt, vấn đề Biển Đông đã trở thành một trong những cấu phần quan trọng trong chính sách Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và quan hệ Mỹ - Trung. Điều đó được thể hiện cụ thể khi vấn đề Biển Đông là một trong những nội dung thảo luận quan trọng trong chuyến thăm của Bộ trưởng Austin đến ba quốc gia Đông Nam Á vừa qua. Trước đó, tình hình Biển Đông cũng đã được đề cập ở mức cao trong tuyên bố chung của “Bộ Tứ”.
Việc chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bổ sung các thành tố “bao trùm”, “lành mạnh” đã cho thấy sự ghi nhận đối với quan điểm, nhu cầu cân bằng lợi ích, ủng hộ hòa bình, hợp tác của các nước trong khu vực và các nước ASEAN. Đồng thời cũng cho thấy, Mỹ đang triển khai một chiến lược ngoại giao theo hướng khéo léo hơn, coi trọng hơn việc cân bằng linh động lợi ích của nước này và đồng minh trong khu vực, các đối tác tiềm năng quan trọng khác.
Mỹ thể hiện sự ủng hộ vai trò trung tâm và đoàn kết của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực; chủ trương thúc đẩy quan hệ đồng minh với Philippines, Thái Lan và củng cố quan hệ với các đối tác Việt Nam, Singapore, Indonesia. Mỹ đồng thời cũng thể hiện sự ủng hộ quan điểm của ASEAN về khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN với “Bộ Tứ”.
Tương lai nào cho quan hệ Mỹ - Đông Nam Á
Xét về tổng thể, để có một chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hiệu quả, Mỹ cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa tại Đông Nam Á. Những cam kết với khu vực này chính là cách thức để Mỹ gia tăng sự hiện diện, giữ vững vị thế và tiếng nói của mình trong bối cảnh tất cả các cường quốc trên thế giới hiện nay đều muốn thiết lập ảnh hưởng để triển khai chiến lược lớn hơn tại khu vực.
Thêm vào đó, một trong những nhiệm vụ và mục tiêu mà Mỹ hướng tới hiện nay chính là tiến hành các biện pháp nhằm kiềm chế Trung Quốc. Bên cạnh việc củng cố quan hệ đồng minh, việc gia tăng hợp tác với Đông Nam Á sẽ là chìa khóa giúp Mỹ xích lại gần hơn với các quốc gia láng giềng của Trung Quốc trong khu vực.
Điều này sẽ là cơ sở giúp Nhà Trắng xây dựng lòng tin, tiến tới thiết lập các mối quan hệ đối tác chiến lược và nhận được sự ủng hộ trong quá trình giải quyết các vấn đề và điểm nóng tại Đông Nam Á nói riêng và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nói chung. Trong bài phát biểu tại Viện IISS ở Singapore hôm 27/7, Bộ trưởng Austin đã đề cập tới ba yếu tố quan trọng trong quan hệ của Mỹ đối với khu vực là hồi phục, hợp tác và tái cam kết đối với Đông Nam Á và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Thêm vào đó, trong bối cảnh chính quyền Tổng thống Biden đang hết sức chú trọng vai trò của chủ nghĩa đa phương cũng như hợp tác quốc tế, việc nâng tầm quan hệ hợp tác với Đông Nam Á sẽ là điều kiện thuận lợi nếu Mỹ mong muốn quay trở lại đàm phán và tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), tạo thế vững chắc trong quá trình cạnh tranh thương mại với Trung Quốc và giữ vững vị thế khi tham gia vào chủ nghĩa đa phương cạnh tranh toàn cầu.
Việc Đông Nam Á trở thành một trong những trọng tâm trong chính sách của Mỹ chắc chắn sẽ mang lại không ít cơ hội và thách thức đối với các quốc gia tại đây. Trước mắt, trong ứng phó với đại dịch Covid-19, các nước Đông Nam Á sẽ được hưởng lợi thông qua kế hoạch tài trợ vắc xin và viện trợ nhân đạo cho các quốc gia đang phát triển mà Mỹ triển khai.
Với sự hỗ trợ và hợp tác với Mỹ sẽ tạo cơ hội để những nước này được nhận trang bị y tế, hỗ trợ tài chính và đặc biệt là nguồn vắc xin tin cậy trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung trên thế giới. Tiếp đó, việc nâng tầm mối quan hệ với Mỹ và đồng minh sẽ tiếp tục là một lựa chọn cho các nước Đông Nam Á giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc, đặc biệt là về phương diện kinh tế và thương mại.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn là đối tác thương mại lớn nhất của các nước ASEAN và là nhà đầu tư lớn thứ hai, chỉ sau Nhật Bản. Tuy nhiên, với sự quan tâm mạnh mẽ của chính quyền Biden đến khu vực so với người tiền nhiệm, Đông Nam Á sẽ có khả năng mở rộng và ký kết nhiều hiệp định thương mại với quốc gia hàng đầu châu Mỹ, đồng thời cũng là một trong những thị trường đắt giá nhất toàn cầu.
Bên cạnh đó, cơ hội tiếp cận các thành tựu khoa học - công nghệ cũng như kỹ thuật sản xuất hiện đại của Mỹ cũng là một điểm thuận lợi đối với các quốc gia ASEAN. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng khoa học công nghệ 4.0 phát triển ngày càng mạnh mẽ như hiện nay, việc nắm bắt kịp thời những bước tiến mới là điều vô cùng cần thiết.
Không dừng lại ở đó, việc giải quyết các mối đe dọa an ninh, đặc biệt là vấn đề an ninh phi truyền thống như khủng bố, cướp biển, ô nhiễm môi trường, an ninh nguồn nước… cũng có thể trở nên dễ dàng hơn khi có sự hỗ trợ của Mỹ trong các cơ chế hợp tác song phương và đa phương.
Vai trò của Việt Nam
Việt Nam là một trong 2 quốc gia Đông Nam Á được nhắc đến trong Hướng dẫn Chiến lược an ninh quốc gia tạm thời của chính quyền Biden. Điều này càng khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của quan hệ Mỹ-Việt trong tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của chính quyền Tổng thống Joe Biden, tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam nâng cao thế và lực trên trường quốc tế. Trong ứng phó với đại dịch, Việt Nam đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn về tài chính, trang thiết bị đặc biệt là nguồn vắc xin.
Đến nay, Việt Nam là một trong 7 nước được Mỹ viện trợ nhiều vắc xin nhất với 5 triệu liều vắc xin Moderna cùng nhiều sự hỗ trợ khác trị giá 20,9 triệu USD. Sự giúp đỡ của Mỹ trong thời điểm này được đánh giá là cần thiết và kịp thời khi tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp và thiếu hụt nghiêm trọng nguồn vắc xin tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, nhận thức chung về việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, thịnh vượng, an toàn và tự do hàng hải tại Biển Đông, Mỹ được đánh giá là giữ vai trò then chốt nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận “tự do và rộng mở”.
Chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ mới đây là biểu trưng cho việc mở ra sự kết nối mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa hai nước Việt-Mỹ dưới thời Tổng thống Biden. Hợp tác kinh tế, đầu tư, thương mại Việt-Mỹ cũng sẽ có cơ hội phát triển hơn nữa, đặc biệt khi Mỹ gia nhập CPTPP hoặc thậm chí, Việt Nam cũng có thể đàm phán một hiệp định thương mại tự do song phương với Mỹ như đã thành công với Anh và EU.
Rõ ràng, một số động thái trong thời gian gần đây, chứng tỏ rằng Mỹ rất nghiêm túc và sẵn sàng tăng cường cơ sở vững chắc cho quan hệ đối tác song phương giữa hai quốc gia.
Lê Mạnh Quốc - Nguyễn Thị Lệ Hà
Mỹ cam kết nâng tầm quan hệ với khu vực Đông Nam Á
Kurt Campbell, điều phối viên khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ nâng tầm chính sách trong mối quan hệ với khu vực Đông Nam Á.
" alt="Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden">Đông Nam Á và Việt Nam trong chính sách của ông Biden
-
Số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc giảm mạnh làm sụt giảm doanh thu của ngành công nghiệp đám cưới. Ảnh: Reuters Bà Yuan Jialiang, người điều hành một doanh nghiệp tổ chức đám cưới trọn gói trong gần một thập kỷ ở Thượng Hải trước khi chuyển sang tập trung vào lĩnh vực chụp ảnh cưới trước dịch Covid-19, cho biết: “Số lượng cặp đôi kết hôn đang giảm, và rất ít người sẵn sàng chi nhiều tiền cho đám cưới. Tương lai của ngành này không còn mấy hứa hẹn”.
Vào năm 2022, Trung Quốc có 6,8 triệu cặp kết hôn, ít hơn 800.000 cặp so với năm 2021, và là mức thấp nhất kể từ khi chính phủ Trung Quốc bắt đầu công bố dữ liệu vào năm 1986.
Tỷ lệ kết hôn giảm càng làm trọng thêm mức sinh ở Trung Quốc. Trong khi đó, nhiều thành phố ở Trung Quốc vẫn từ chối trợ cấp nuôi con, hoặc chăm sóc sức khỏe cho những bà mẹ chưa kết hôn.
Hãng tin Reuters đưa tin, trước khi dịch Covid-19 xuất hiện, đám cưới là ngành công nghiệp có doanh thu lớn ở Trung Quốc. Theo ước tính của Daxue Consulting, ngành này thu về 3,6 nghìn tỷ Nhân dân tệ (487 tỷ USD) vào năm 2020.
Theo truyền thống, các cặp đôi sẽ chi nhiều tiền để mua trang sức bằng vàng, trang trí cầu kỳ và lựa chọn địa điểm cưới sang trọng. Nhưng ông Frank Chen từ Chen Feng Wedding Planning ở Thượng Hải cho biết, rất ít đám cưới trong năm nay chi trên 100.000 Nhân dân tệ (13.736 USD).
“Mọi người hiện có xu hướng tổ chức đám cưới đơn giản và tiết kiệm hơn”, ông Chen nói thêm cách đây 10 năm, các cặp đôi thường chi hàng triệu Nhân dân tệ cho đám cưới.
Nhiều đám cưới được lên kế hoạch tổ chức vào năm 2022 nhưng bị hoãn lại do lệnh phong tỏa để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 đã dẫn đến một năm 2023 bận rộn hơn đối với một số công ty.
Các công ty trang sức như Chow Tai Fook và TSL cho biết, họ kỳ vọng nhu cầu mua trang sức cưới trong năm nay sẽ trở lại như mức trước đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, TSL nhấn mạnh tương lai lâu dài của ngành còn phụ thuộc vào sức mạnh của nền kinh tế.
Trên thực tế, suy thoái kinh tế ở Trung Quốc đang ảnh hưởng lớn nhất đến tầng lớp trung lưu và giới trẻ, cũng như dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp cao và chi tiêu hộ gia đình thấp.
>> Cập nhật tin tức thế giới trên báo VietNamNet
Lý do khiến số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc giảm kỷ lục
Số lượng cặp đôi kết hôn ở Trung Quốc vào năm 2022 đã giảm xuống mức thấp kỷ lục. Nguyên nhân có thể là do tác động của các biện pháp phong tỏa nghiêm ngặt trong giai đoạn dịch Covid-19." alt="Tỷ lệ kết hôn giảm đe dọa nền công nghiệp đám cưới của Trung Quốc ">Tỷ lệ kết hôn giảm đe dọa nền công nghiệp đám cưới của Trung Quốc
-
Hoàng Minh Hiếu là thí sinh duy nhất của Hà Nội đạt 10 điểm Toán chuyên. Dù đạt được những kết quả đáng nể ở môn Toán, nhưng Hiếu cho biết, trong suốt 9 năm tiểu học và THCS, em chưa từng sở hữu các danh hiệu đặc biệt liên quan đến môn học này.
Thay vào đó, Hiếu được biết tới nhiều hơn với danh xưng “kiện tướng cờ vua”. Ngay từ năm lớp 1, khi tham gia giải vô địch cờ vua trẻ toàn quốc, mặc dù thầy giáo yêu cầu phải ghi chép lại biên bản thi đấu để thầy trò cùng nhau rút kinh nghiệm khi trở về, nhưng Hiếu có thể ghi nhớ, xếp lại toàn bộ bàn cờ và từng nước đi do mình và đối thủ thực hiện mà không cần nhìn biên bản.
Cũng nhờ khả năng ghi nhớ và tư duy nhanh nhạy, kể từ đó tới nay, Hiếu liên tục gặt hái thành công ở nhiều giải đấu cờ vua trong nước và quốc tế. Hiếu từng giành Huy chương Vàng giải vô địch cờ vua trẻ toàn quốc U7; giành trọn 6 huy chương gồm 5 Huy chương Vàng, 1 Huy chương Bạc tại giải vô địch cờ vua trẻ Đông Nam Á U8, đồng thời nhận được danh hiệu Kiện tướng cờ vua cũng trong năm này.
Ngoài ra, Minh Hiếu còn liên tục giành hơn 20 huy chương cờ vua trẻ quốc gia, Đông Nam Á và châu Á giai đoạn 2017–2022.
Từng đi qua 12 nước, thường xuyên phải nghỉ học để tham gia các giải đấu, nhưng đến năm cấp 2, Hiếu bất ngờ xin mẹ cho được nghiêm túc thử sức ở một môi trường cạnh tranh hơn - Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam.
Vào được trường, nhưng vì chưa từng được học hay ôn luyện các dạng toán nâng cao, lại mất thời gian 2 tuần vì bận mải thi đấu, bài kiểm tra môn Toán đầu tiên của năm lớp 6, Hiếu gần như xếp cuối lớp.
“Khi ấy em đã vô cùng sợ hãi vì các bạn đều học rất giỏi, thậm chí em gần như là người học đuối nhất lớp. Em rất lo lắng vì sợ rằng mình sẽ không thể theo kịp được các bạn”, Hiếu nhớ lại.
Nhưng mọi thứ sau đó dần trở nên “dễ thở” hơn khi Hiếu nhận được sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo. Vì thế đến năm lớp 7, Hiếu bắt đầu nhận thấy mình có niềm yêu thích và có thể theo đuổi môn học này.
Năm lớp 8, Hiếu là một trong 3 học sinh lọt vào đội tuyển Toán của trường, theo học “vượt cấp” cùng các anh chị khối 9. Mặc dù sau đó, em đã bỏ lỡ kỳ thi cấp quận và thành phố, nhưng một năm sau đó, Hiếu đã giành giải Nhất học sinh giỏi môn Toán của quận Cầu Giấy và giải Ba học sinh giỏi cấp thành phố.
Không cày ngày, cày đêm; cũng không phải kiểu người “mọt sách”, Hiếu cho rằng, những kết quả mà em đạt được vừa qua là sự tổng hòa của nhiều yếu tố, trong đó có khả năng tư duy, ghi nhớ; sự cẩn thận, chỉn chu và một chút may mắn.
Một điều quan trọng khác, Hiếu cảm thấy may mắn, là cả bố và mẹ đều khuyến khích con theo đuổi đam mê thay vì ép buộc.
“Em biết rất nhiều bạn được bố mẹ đầu tư cho từ khi còn nhỏ, thậm chí theo học ở nhiều thầy, nhiều nơi. Nhưng bố mẹ ngược lại, để con đi học thêm rất ít. Thay vào đó, em được khuyến khích tự do phát triển theo sở thích, đam mê. Không có áp lực nên việc học với em cũng khá nhẹ nhàng”, Hiếu nói.
Hà Nội dự báo trung bình điểm chuẩn vào lớp 10 tăngChiều 8/7, Sở GD-ĐT Hà Nội đã công bố kết quả thi vào lớp 10 THPT năm học 2022-2023." alt="Nam sinh duy nhất của Hà Nội đạt 10 điểm môn Toán chuyên kỳ thi vào lớp 10">
Nam sinh duy nhất của Hà Nội đạt 10 điểm môn Toán chuyên kỳ thi vào lớp 10
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Tai, 22h00 ngày 3/4: Cửa trên ‘ghi điểm’
-
Ba trường đại học hàng đầu không thay đổi so với năm trước, với Đại học Princeton giữ vị trí số một trong 14 năm liên tiếp. Theo sau Princeton là Đại học Harvard và Viện Công nghệ Massachusetts (MIT), vẫn giữ thứ hạng hai và ba tương ứng. Đại học Stanford, đồng hạng ba với MIT năm ngoái, đã tụt xuống vị trí thứ tư.
Nhiều danh mục phụ vẫn giữ nguyên hoặc giống như năm 2024. Đại học Williams tiếp tục đứng đầu trong danh mục các trường đại học nghệ thuật tự do. Trong khi Đại học California, Los Angeles (UCLA) và Đại học California, Berkeley đồng hạng nhất trong danh mục các trường công lập năm 2024, UCLA đã vượt qua UC Berkeley để giành vị trí số một trong danh sách năm 2025.
Đại học Princeton nhiều năm liền đứng top đầu các trường đại học tốt nhất tại Mỹ. Ảnh Princeton University Fanpage. Bên cạnh những đánh giá cao, danh sách xếp hạng này đã nhận nhiều chỉ trích các năm qua về công thức sử dụng để xếp hạng các trường cũng như việc nhiều cơ sở giáo dục phải trả phí cấp phép để quảng bá thứ hạng của mình, theo báo The New York Times.
Trong báo cáo của Times, Bộ trưởng Giáo dục Miguel A. Cardona cho biết bảng xếp hạng này gây ra "sự ám ảnh không lành mạnh với tính chọn lọc".
Eric Gertler, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của U.S. News & World Report, cho biết, bảng xếp hạng cung cấp "thông tin quan trọng cho những người đang băn khoăn trước quyết định về giáo dục đại học" trong thông cáo báo chí đi kèm với danh sách năm 2025.
Dưới đây là danh sách 10 trường đại học hàng đầu nói chung và 10 trường đại học nghệ thuật tự do (khai phóng) đứng đầu trong bảng xếp hạng năm nay:
Top 10 trường đại học hàng đầu tại Mỹ:
1. Đại học Princeton
2. Viện Công nghệ Massachusetts
3. Đại học Harvard
4. Đại học Stanford
5. Đại học Yale
Cùng đứng thứ 6 có 4 trường gồm: Viện Công nghệ California; Đại học Duke; Đại học Johns Hopkin; Đại học Northwestern
10. Đại học PennsylvaniaTop 5 trường đại học khai phóng:
1. Đại học Williams
2. Đại học Amherst
3. Đại học Swarthmore
4. Học viện Hải quân Mỹ
Cùng đứng thứ 5 có 2 trường là Đại học Bowdoin; Đại học PomonaTheo các chuyên gia, Bảng xếp hạng này đánh giá nghiên cứu học thuật và danh tiếng, nhưng các yếu tố cá nhân như vị trí, văn hóa khuôn viên, sức mạnh của các chương trình cụ thể và chi phí cũng rất quan trọng khi lựa chọn nơi theo đuổi giáo dục đại học.
Loạt đại học doanh thu nghìn tỷ, trường nào cao nhất?Trong nhóm các trường đại học dẫn đầu về doanh thu trên cả nước, có 2 trường đạt doanh thu trên 2.000 tỷ đồng." alt="10 trường đại học tốt nhất nước Mỹ, đứng đầu không phải Harvard">10 trường đại học tốt nhất nước Mỹ, đứng đầu không phải Harvard