Văn Miếu là nơi thờ Khổng Tử - được xem là người “khai sáng” của Nho giáo và Nho học,ănMiếunàoởnướctakhôngthờKhổngTửbong da viet nam cùng các học trò xuất sắc của ông.
Tại Việt Nam, kể từ Văn Miếu đầu tiên được xây dựng ở Hà Nội năm 1070 (tháng 8 năm Canh Tuất), các triều đại phong kiến tiếp theo đã cho dựng xây Văn Miếu ở nhiều vùng miền trải dài từ Bắc vào Nam.
Tuy nhiên, trong số các Văn Miếu đã được xây dựng có một nơi không thờ Khổng Tử mà thờ Sĩ Nhiếp, ông tổ Hán học ở nước ta.
Được biết, "cụ đa" này ngày xưa được trồng cạnh một miếu thờ thành hoàng làng, qua vài trăm năm, cây còn miếu mất. Cũng do chịu đựng sương gió, mưa bão, sấm sét, đôi khi lũ trẻ nghịch ngợm đốt lửa, "cổng làng" độc đáo này giờ đây đã có phần già nua, xơ xác.
Nằm cách Hà Nội khoảng 60km, đây là một địa điểm thú vị cho các bạn trẻ yêu thiên nhiên. Đến đây bạn có thể hòa mình vào không khí thiên nhiên mát mẻ của làng quê. Đã có nhiều người ghé thăm tận mắt "cụ đa" và lưu giữ những bộ ảnh đẹp.
Nhờ sự kì diệu của tạo hóa, rễ của cây đa không biết tự bao giờ cứ thế trồi lên từ lòng đất, vươn mình mạnh mẽ và tạo đúng một khoảng trống bên dưới đủ để cho người dân trong làng đi lại dễ dàng.
Cây đa này được công nhận là cây đa di sản.
Ông Hoàng Văn Cải (Tân Hưng, Hưng Yên) cho biết ông năm nay 63 tuổi, nghe các cụ cao tuổi trong làng kể lại trước đây khu vực này có một cái ao, cây đa được các cụ làm dây đu qua ao sau dần hình thành ra cây đa cổ thụ hai cụm thân như bây giờ.
Theo người dân kể lại, trước đây cây đa bị cháy và sét đánh làm chết một nhánh cây.
Cây đa có hai cụm thân bên trong rỗng tạo thành một lối đi tượng trưng cho một cái cổng làng cho người dân đi lại.
Hiện tại cây đa vẫn sống và phát triển tốt.
Trước đây cây đa từng bị cháy, người dân trong làng phải tưới nước ba ngày để cứu cây đa.
Toàn cảnh cây đa gần 500 tuổi ở Hưng Yên.
Cây thông bị phượt thủ 'xẻ thịt' lấy nhựa nhóm lửa ở Tà Năng - Phan Dũng
Một số bạn trẻ trong nhóm phượt khi trekking ở cung Tà Năng - Phan Dũng đã cắt vỏ cây thông để lấy nhựa nhóm lửa. Hành động này nhận về phản ứng gay gắt từ cộng đồng.
" alt="Cây đa 500 tuổi có bộ rễ khủng tạo thành cổng làng 'độc' nhất ở Hưng Yên"/>
Tuy nhiên, khuôn viên chùa vốn thanh tịnh và có giới hạn nên chính quyền địa phương đã thiết lập đội ngũ bảo vệ chặt chẽ, mỗi ngày cho phép lượng khách nhất định vào thăm.
Cây bạch quả vốn là loài cây trồng lâu đời ở Trung Quốc. Chúng thậm chí được mệnh danh là "hóa thạch sống" bởi loài cây này không thay đổi suốt hơn 200 triệu năm qua dù trải qua nhiều đợt biến đổi khí hậu.
Lá vàng nhuộm kín sân chùa
Tài liệu cũ để lại cho thấy, loài cây này xuất hiện đầu tiên vào khoảng năm 1690 tại các ngôi chùa ở Nhật Bản, sau này mới "du nhập" sang Trung Quốc.
Tại "xứ sở hoa anh đào", bạch quả còn là biểu tượng của sự mạnh mẽ, kiên cường. Sau vụ nổ bom nguyên tử ở thành phố Hiroshima (Nhật Bản), trong khi đa số các thực vật đều bị diệt sạch, thì bạch quả là số ít các cây sống sót sau thảm họa.
Cả góc sân như được "phủ vàng"
Ngôi làng trên đỉnh đồi trả tiền tỷ cho ai tới đây sinh sống
Một ngôi làng xa xôi nằm trên đỉnh đồi ở nước Ý với dân số già đang muốn chào đón những thành viên mới.
" alt="Cổ thụ hơn 1.400 năm 'nhuộm vàng rực' sân chùa, thu hút 70.000 khách/ngày"/>