{keywords}

{keywords}

Năm nay, trường tuyển sinh bằng ba bài thi: Toán, Ngữ văn (hệ số 1) và môn chuyên (hệ số 2). Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải có đủ điều kiện tuyển sinh: dự thi đủ ba bài, không vi phạm quy chế và đạt điểm từng bài lớn hơn 2.

Theo thống kê của trường, tổng thí sinh đăng ký dự thi lớp 10 năm nay là 5.045, giảm hơn 2.300 so với năm ngoái. Trong khi đó, tổng chỉ tiêu hệ chuyên của trường là 350, hệ cận chuyên là 180. Như vậy, tỷ lệ chọi vào trường gần 9,6. Nếu tính riêng hệ chuyên, tỷ lệ này lên tới 1/14,5.

Theo nhận xét của Tổ Ngữ văn (Hệ thống Giáo dục Học mãi), đây là một đề thi nhẹ nhàng, đánh giá được các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ và năng lực cảm thụ chung của thí sinh. Hình thức đề thi quen thuộc với 3 câu hỏi lần lượt bao gồm: Câu thứ nhất thuộc dạng Đọc hiểu; Câu 2 thuộc chủ đề Nghị luận xã hội và câu thứ 3 thuộc chủ đề Nghị luận văn học. Cũng như đề thi năm 2018, đề năm 2019 không có cấu trúc điểm, học sinh phải tự xác định vai trò của từng câu để phân bổ thời gian làm bài cho phù hợp.

Thúy Nga

Đề thi môn Toán vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm: Giảm nhẹ độ khó

Đề thi môn Toán vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm: Giảm nhẹ độ khó

 - Chiều 28/5, hơn 5.000 thí sinh đã trải qua bài thi môn Toán vào lớp 10 trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội.

" />

Đề thi Ngữ văn vào lớp 10 trường THPT Chuyên Sư Phạm

Thế giới 2025-02-05 23:29:34 14351

{ keywords}

{ keywords}

Năm nay,ĐềthiNgữvănvàolớptrườngTHPTChuyênSưPhạlich bundesliga trường tuyển sinh bằng ba bài thi: Toán, Ngữ văn (hệ số 1) và môn chuyên (hệ số 2). Thí sinh được đưa vào danh sách xét tuyển phải có đủ điều kiện tuyển sinh: dự thi đủ ba bài, không vi phạm quy chế và đạt điểm từng bài lớn hơn 2.

Theo thống kê của trường, tổng thí sinh đăng ký dự thi lớp 10 năm nay là 5.045, giảm hơn 2.300 so với năm ngoái. Trong khi đó, tổng chỉ tiêu hệ chuyên của trường là 350, hệ cận chuyên là 180. Như vậy, tỷ lệ chọi vào trường gần 9,6. Nếu tính riêng hệ chuyên, tỷ lệ này lên tới 1/14,5.

Theo nhận xét của Tổ Ngữ văn (Hệ thống Giáo dục Học mãi), đây là một đề thi nhẹ nhàng, đánh giá được các kĩ năng sử dụng ngôn ngữ và năng lực cảm thụ chung của thí sinh. Hình thức đề thi quen thuộc với 3 câu hỏi lần lượt bao gồm: Câu thứ nhất thuộc dạng Đọc hiểu; Câu 2 thuộc chủ đề Nghị luận xã hội và câu thứ 3 thuộc chủ đề Nghị luận văn học. Cũng như đề thi năm 2018, đề năm 2019 không có cấu trúc điểm, học sinh phải tự xác định vai trò của từng câu để phân bổ thời gian làm bài cho phù hợp.

Thúy Nga

Đề thi môn Toán vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm: Giảm nhẹ độ khó

Đề thi môn Toán vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Sư phạm: Giảm nhẹ độ khó

 - Chiều 28/5, hơn 5.000 thí sinh đã trải qua bài thi môn Toán vào lớp 10 trường THPT chuyên Đại học Sư phạm Hà Nội.

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/292d498837.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế

Áp dụng công nghệ dạy học thời chống dịch

Cứ 3 buổi mỗi tuần vào lúc 8h tối, cô Trần Thị Thanh Thủy chủ nhiệm lớp 1A, Trường Tiểu học Trung Đô (TP Vinh, Nghệ An) lại gửi đường link phòng học Zoom qua tin nhắn Facebook và Zalo cho phụ huynh.

Trải qua 4 buổi học, giáo viên này cho biết, nhiều phụ huynh và học sinh tỏ ra rất hào hứng khi tham gia hình thức học này.

{keywords}
Thông báo cô trò ở Trường Tiểu học Đội Cung đến với phụ huynh cùng đồng hành với cô trò chuẩn bị trang thiết bị, tải phần mềm trước lúc học trực tuyến vào buổi tối

Cô Thủy đánh giá, phần mềm học trực tuyến Zoom có nhiều chức năng hữu ích, trong lúc học cô và trò có thể tương tác, nói chuyện. Ngoài ra, thông qua giáo án điện tử, giáo viên có thể ra bài tập và học sinh trả bài ngay trong lúc học.

“Học qua Zoom chất lượng hình ảnh nét, âm thanh rõ ràng hơn gọi nhóm qua Facebook. Thông qua phần mềm học sinh có thể tương tác, nhận và trả bài tập. Qua đó giúp giáo viên nắm rõ hơn được mức độ tiếp thu và cách làm bài của các em” cô Thủy cho biết.

Bên cạnh những ưu điểm, việc học trực tuyến cũng có nhiều khó khăn nhất định. Trải qua 4 buổi học, lớp của cô Thủy chỉ có 3/4 học sinh tham gia học.

Theo nữ giáo viên, cái khó của dạy trực tuyến là các em bậc tiểu học còn nhỏ, chưa có điện thoại hay máy tính nên việc dạy học phụ thuộc rất nhiều vào phụ huynh. Trong khi đó, một số gia đình khó khăn không có điện thoại để con học.

“Ngoài việc ngồi kèm cặp các con, phụ huynh còn phải tìm hiểu các chức năng trong phần mềm mới có thể tương tác với giáo viên. Bên cạnh đó, đường truyền internet yếu và không ổn định khiến hình ảnh giật, chất lượng buổi học giảm sút” cô Thủy chia sẻ.

{keywords}
Giáo viên Trường Tiểu học Trung Đô tập huấn công nghệ dạy học trực tuyến
{keywords}
Một buổi học trực tuyến của cô Thủy và học trò

Phụ huynh Nguyễn Văn Cường (trú TP Vinh) cho rằng, mặc dù không tốt như dạy trực tiếp, nhưng học trực tuyến là cần thiết trong bối cảnh học sinh nghỉ học dài ngày.

“Hằng tuần cô giáo gửi bài tập qua Gmail, sau đó tôi in ra để cháu làm. Do cháu còn nhỏ nên bắt buộc bố mẹ phải kèm cặp, lúc học trực tuyến cũng cần ngồi bên cạnh. Sau buổi học trực tuyến tôi có hỏi lại thì cháu nói cô giáo bài giải dễ hiểu, làm bài tập đúng nên tôi cũng yên tâm” - anh Cường nói.

Khó khăn dạy học trực tuyến

Cô Phan Thị Hồng Mai - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trung Đô cho biết, trong thời gian học sinh nghỉ học, nhà trường đã sử dụng nhiều phương pháp để bổ sung, ôn tập kiến thức cho các em.

Ngoài dạy trực tuyến tại nhà, giáo viên còn sưu tầm bài giảng, bài tập gửi qua Gmail, Zalo, Facebook… cho phụ huynh, hướng dẫn các em học và làm bài tập.

“Điểm khó khăn nhất trong việc dạy học trực tuyến là các em bậc tiểu học còn quá non nớt, không có kỹ năng sử dụng phần mềm để tương tác với giáo viên. Quá trình học yêu cầu phải có phụ huynh kèm cặp, hướng dẫn. Ngoài ra, do chưa được đào tạo bài bản nên soạn giáo án điện tử gây khó khăn cho giáo viên” - cô Mai nhận định.

Cô Lại Thị Thái Hà - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đội Cung (TP Vinh) cho biết, trong thời gian học sinh nghỉ học để phòng, chống dịch Covid-19, việc dạy học trực tuyến giúp học sinh nắm bắt được kiến thức cần học, ôn bài tập giúp củng cố kiến thức.

Tuy nhiên, cô Hà cho rằng việc dạy và học trực tuyến còn gặp nhiều khó khăn như một số giáo viên không giỏi công nghệ thông tin do mới tập huấn trong thời gian ngắn. Giáo viên còn ngại vì mất thời gian làm lại giáo án.

{keywords}
Các giáo viên Trường Tiểu học Đội Cung tập huấn dạy online

Riêng học sinh bậc tiểu học còn nhỏ nên mỗi lần ngồi học cần có cả phụ huynh bên cạnh. Việc tương tác giữa giáo viên với học sinh, phụ huynh gặp khó khăn hơn so với trực tiếp trên lớp.

Ngoài ra, khi dạy học online, học sinh không tương tác với bạn học chung lớp nên kỹ năng khó phát triển. Trong quá trình dạy học giáo viên không biết được học sinh có tập trung vào bài giảng hay không.

“Nhiều gia đình chưa có điều kiện để mua máy tính, điện thoại thông minh giúp con mình ngồi học trực tuyến. Một số gia đình khó khăn vì trong công việc, khoảng cách địa lý nên không thể cùng con đồng hành trong việc học trực tuyến với giáo viên” - cô Hà tâm sự.

TS Chu Cẩm Thơ, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, thì khuyến nghị rằng trẻ em (dưới 10 tuổi) không nên tiếp xúc với máy tính, màn hình tivi, điện thoại quá 2 tiếng/ngày.  "Ngay cả với con gái lớn của tôi, cháu đã 12 tuổi, nhưng những ngày qua cháu học liên tục (vì trường cháu áp dụng mô hình này) khiến cho sức khỏe của cháu cũng có dấu hiệu bị ảnh hưởng. Tôi sợ nhất là các cháu sẽ bị hại về mắt, chức năng vận động, bệnh cột sống…" - TS Thơ nhận định.

Chưa nhiều địa phương mặn mà

Sở GD-ĐT TP.HCM mới đây đã ban hành văn bản hướng dẫn tổ chức dạy học trực tuyến ở bậc tiểu học. Đây là địa phương đầu tiên có hướng dẫn cụ thể về vấn đề này.

Theo đó, Sở yêu cầu các trường tiểu học xây dựng kế hoạch dạy trực tuyến đối với những môn học Toán, Tiếng Việt, Ngoại ngữ (khối lớp 1, 2, 3). Riêng khối lớp 4, 5 có thêm môn Khoa học, Lịch sử và Địa lý. Số tiết dạy học trực tuyến sẽ căn cứ theo đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường. Đối với các địa phương, khối lớp còn khó khăn thì có thể thiết kế qua tin nhắn, thư điện tử... hoặc in sao trên giấy và gửi đến cho cha mẹ học sinh. 

{keywords}
Ngoài học trực tuyến, giáo viên còn gửi bài giảng, bài tập qua Gmail, Zalo cho phụ huynh in ra để học sinh tự học và làm bài

Đầu tuần này, Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã công bố sẽ triển khai dạy học trực tuyến thí điểm tại 8 trường THPT và THCS, sau một tháng sẽ tổng kết, nhân rộng. Tuy nhiên, ở bậc Tiểu học, trao đổi với VietNamNet, ông Tạ Hồng Lựu, Trưởng phòng GD-ĐT TP Thanh Hóa cho biết Phòng đã thông tin cho các trường về việc hỗ trợ của mạng Viettel và VNPT để các cô có thể triển khai dạy trực tuyến cho các em học sinh.

“Nhưng việc này rất bất cập bởi học sinh tiểu học không có các phương tiện như máy tính, điện thoại thông minh, bên cạnh đó còn liên quan tới vấn đề phụ huynh có cho dùng điện thoại hay không… nên rất khó, không thể đồng bộ được.

Nếu như có phương án dạy trên truyền hình cho học sinh tiểu học, thì nhà ai cũng có ti vi, sẽ khả thi hơn” - ông Lựu nhận xét.

Trong khi đó, là địa phương nơi đã có các trường tiểu học triển khai dạy trực tuyến, ông Nguyễn Trọng Hoàn – Chánh Văn phòng Sở GD-ĐT Nghệ An, vẫn cho biết hiện Sở chưa có chủ trương dạy học trực tuyến cho học sinh bậc Tiểu học mà đang tập trung dạy trực tuyến qua truyền hình cho các học sinh lớp 9 và lớp 12.

“Để dạy được 1 tiết học trực tuyến không đơn giản. Có trường dạy trực tuyến đầu tư 3 máy quay rất tốn kém, nếu không thận trọng các trường sẽ chạy đua theo hình thức nên Sở không khuyến khích. Trước mắt, các trường nên gửi bài tập cho học sinh qua Fabook, Zalo…” - ông Hoàn cho biết.

Còn Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh Vĩnh Long Nguyễn Thị Quyên Thanh cho biết, Sở đã có nhiều văn bản chỉ đạo các nhà trường tổ chức dạy trực tuyến cho các em học sinh theo các nhóm, phân theo trình độ. Cũng như phối hợp với Đài truyền hình Vĩnh Long khung giờ phát sóng để ôn tập cho các em học sinh lớp 9.

Vẫn theo người đứng đầu ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long, riêng đối với các em học sinh tiểu học, các giáo viên vẫn chỉ áp dụng hình thức giao bài tập nhẹ nhàng cho các em làm và kiểm tra qua hệ thống trường học kết nối.

“Sau này khi vào lớp sẽ kiểm tra, củng cố kiến thức lại từ từ, chứ không để các em quên kiến thức” - bà Thanh nói.

Quốc Huy – Phạm Tâm - Hoài Thanh – Lê Anh – Ngân Anh

Thu tiền học online: "Phụ huynh và nhà trường tự thoả thuận"

Thu tiền học online: "Phụ huynh và nhà trường tự thoả thuận"

- Trong mùa dịch Covid-19, nhiều trường đang tổ chức việc dạy học trực tuyến đến các học sinh. Nhiều phụ huynh băn khoăn có phải đóng học phí và nếu có thì mức bao nhiêu là đủ.  

">

Cô trò tiểu học với học trực tuyến trong khi nghỉ phòng dịch Covid

{keywords}

Hiệu trưởng ĐH Harvard dương tính với Covid-19

Ông cũng không chắc chắn làm thế nào cả mình và vợ đều nhiễm Covid-19. “Nhưng may mắn, gần đây ít người tiếp xúc với chúng tôi hơn thường lệ. Chúng tôi đã bắt đầu làm việc tại nhà vào ngày 14/3 và hoàn toàn không tiếp xúc với người khác theo các khuyến nghị từ các cơ quan y tế”.

“Chúng tôi sẽ dành thời gian để nghỉ ngơi và hồi phục trong thời gian cách ly hai tuần tại nhà”, ông nói và cho biết thêm: “Tôi may mắn có một đội ngũ tuyệt vời với các đồng nghiệp sẽ đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn trong vài tuần tới. Cả Adele và tôi sẽ tập trung vào việc nghỉ ngơi hồi phục sức khỏe. Hãy hiểu cho tôi nếu tôi không phản hồi email như bình thường”, ông viết trong thư thông báo tình hình sức khỏe.

Tiến sĩ Bacow nói thêm, loại virus này không loại trừ bất cứ ai và khuyến khích mọi người cảnh giác, làm theo lời khuyên từ các chuyên gia. “Thế giới cần sự can đảm, sáng tạo và trí thông minh của bạn để đánh bại loại virus này”, ông viết.

Đầu tháng 3, Harvard đã tuyên bố sẽ chuyển các lớp sang học trực tuyến và yêu cầu sinh viên phải ra khỏi ký túc xá trong khuôn viên trường.

Trường Giang (Theo CNN)

55 đại học Mỹ huỷ lớp học trực tiếp, ĐH Harvard yêu cầu sinh viên dọn khỏi ký túc xá

55 đại học Mỹ huỷ lớp học trực tiếp, ĐH Harvard yêu cầu sinh viên dọn khỏi ký túc xá

ĐH Harvard, Viện Công nghệ Massachusetts yêu cầu sinh viên rời khỏi ký túc xá và chuyển sang học online, trong khi ĐH Johns Hopkins khuyến khích sinh viên không quay lại trường sau kỳ nghỉ xuân để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19.

">

Hiệu trưởng ĐH Harvard và vợ mắc Covid

Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà

{keywords}Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trao quyết định bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học cho ông Nguyễn Xuân Thành (trái).

“Đây là niềm vui, nhưng cũng là trách nhiệm nặng nề, đặc biệt tới đây chúng ta thực hiện việc đổi mới, chuyển từ nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh", Thứ trưởng Độ nói và bày tỏ tin tưởng, trên cương vị mới, tân Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

PGS.TS Nguyễn Xuân Thành cho biết sẽ nỗ lực cùng tập thể Vụ Giáo dục Trung học tiếp tục thực hiện nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo Bộ GD-ĐT giao.

Cũng tại buổi lễ, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ trao quyết định nghỉ hưu cho nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Vũ Đình Chuẩn. Thay mặt lãnh đạo Bộ GD-ĐT, Thứ trưởng Độ trân trọng ghi nhận những đóng góp của TS Vũ Đình Chuẩn trong hơn 10 năm công tác tại Bộ.

{keywords}
Thứ trưởng Nguyễn Hứu Độ tặng hoa nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Vũ Đình Chuẩn và tân Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành.

“Quá trình công tác, đồng chí Vũ Đình Chuẩn đã có nhiều đóng góp, thành tích, cùng tập thể Vụ góp phần đưa giáo dục trung học phát triển ổn định, bền vững. Điều này thể hiện rõ nét qua kết quả ngày càng cao của học sinh Việt Nam tham dự các kỳ thi trong nước, quốc tế”, Thứ trưởng Độ chia sẻ.

Thứ trưởng cũng mong muốn thời gian tới dù đã nghỉ công tác, TS Vũ Đình Chuẩn sẽ có những hình thức phù hợp để tiếp tục có những đóng góp cho sự phát triển của giáo dục trung học nói riêng và ngành giáo dục nói chung.

Thanh Hùng

Bộ Giáo dục có Thứ trưởng mới

Bộ Giáo dục có Thứ trưởng mới

- Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với ông Phạm Ngọc Thưởng, nguyên Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn.

">

Bộ Giáo dục có Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học mới

4 bước khôn ngoan giúp xác định ngân sách làm nội thất phù hợp - 1

Bạn cần xác định mức ngân sách tối đa khi làm nội thất (Ảnh: Apartment therapy).

Bước 3: Lên kế hoạch chi tiết

Làm nội thất hay trang trí lại căn hộ sẽ khiến bạn mất thời gian cũng như tiền bạc. Thậm chí, điều này còn làm buộc bạn phải lùi lại thời gian trả nợ hay đầu tư. Nhiều người mắc phải sai lầm không lên kế hoạch chi tiết cũng như thời gian dự tính từ đó ảnh hưởng đến nhiều công việc khác trong cuộc sống.

Chuyên gia tài chính cá nhân cho rằng, ngoài việc lên con số ngân sách bạn còn cần lên kế hoạch chi tiết về thời gian, khối lượng công việc cần thực hiện. Bởi thời gian cũng chính là tiền bạc. Bạn càng lãng phí thời gian thì càng mất cơ hội để tạo ra thu nhập trong tương lai.

Đối với một số người, thời gian vô cùng quan trọng với họ thì nên cân nhắc thêm những khoản chi phí có thể bỏ ra ví dụ thuê người giám sát, vận hành công việc làm nội thất. Những khoản này cũng cần được tính toán vào ngân sách bỏ ra.

Bước 4: Xác định thứ tự ưu tiên

Sau khi bạn đã có cái nhìn tổng quan và tính toán được tương đối về ngân sách, hãy quyết định xem bạn muốn chi tiêu số tiền mình vất vả kiếm được vào việc gì trước. Cách hợp lý nhất là lập ngân sách theo thứ tự ưu tiên về công năng sử dụng. Những vật dụng được sử dụng hàng ngày như giường, tủ quần áo, ghế sofa, bàn ăn sẽ được xếp đầu danh sách. 

Ví dụ bạn nên ưu tiên mua giường, nệm bởi đây là những vật dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tinh thần. Nếu tính thẩm mỹ cũng quan trọng đối với bạn thì sau đó có thể cân nhắc thêm một tấm thảm trải phòng ngủ hay một chiếc đèn ngủ ấn tượng.  

Một lưu ý khác là bạn không cần phải đầu tư những món quá đắt tiền mà nên chọn những vật dụng phù hợp cho không gian của mình. Một cách khác để tiết giảm ngân sách là tận dụng những đồ nội thất được bạn bè, người thân chia sẻ phù hợp với phong cách mình đang theo đuổi.

Việc lập danh sách ưu tiên thậm chí còn giúp bạn phát hiện ra mình không cần một món đồ nào đó như vẫn nghĩ. Ví dụ bạn có thể không cần đầu tư một chiếc bàn làm việc vì vẫn hài lòng khi làm việc tại bàn bếp.

">

4 bước khôn ngoan giúp xác định ngân sách làm nội thất phù hợp

Sở Ngoại vụ Hà Tĩnh vừa có báo cáo gửi Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tỉnh, tính đến ngày 6/4, đã có 151 lưu học sinh Lào tự ý rời khỏi ký túc xá. Trong đó, Trường ĐH Hà Tĩnh có 70 em, Trường CĐ Y tế 53 em và Trường CĐ Kỹ thuật Việt - Đức 28 em.

Hiện nhà trường đang giữ hộ chiếu của số lưu học sinh nói trên. Nhưng theo thông tin của các trường thì có thể một số em đã về nước.

{keywords}
Khu ký túc xá Trường ĐH Hà Tĩnh

Sở Ngoại vụ đã đề nghị các trường làm văn bản báo cáo cụ thể và thông báo cho các tỉnh của Lào có lưu học sinh tự ý rời khỏi ký túc xá; yêu cầu các trường tiếp tục tuyên truyền, vận động, quán triệt lưu học sinh Lào nghiêm chỉnh chấp hành các quy định, nếu tự ý rời khỏi nơi cư trú sẽ có hình thức kỷ luật thật nghiêm khắc.

Sở Ngoại vụ cũng đã có văn bản gửi Tổng Lãnh sự quán Lào tại Đà Nẵng để phối hợp với các tỉnh của Lào tuyên truyền, khuyến cáo các gia đình có con em đang học tập tại Hà Tĩnh nhắc nhở các em tuyệt đối chấp hành nghiêm túc các quy định của Việt Nam trong công tác phòng, chống dịch Covid-19, không tự ý rời khỏi nơi cư trú khi tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp. Đặc biệt là hiện nay Việt Nam và Lào đang thực hiện các giải pháp cách ly xã hội.

Hiện Trường ĐH Hà Tĩnh còn 118 em lưu học sinh Lào ở trong khu ký túc xá và được nhà trường quản lý chặt chẽ.

Thiện Lương

Thầy giáo nghỉ hưu rủ bạn bè, hàng xóm góp gạo tiền giúp người nghèo vượt Covid-19

Thầy giáo nghỉ hưu rủ bạn bè, hàng xóm góp gạo tiền giúp người nghèo vượt Covid-19

- Từ lời kêu gọi của thầy giáo về hưu ở TP.HCM, những bao gạo được gửi tới dân nghèo, người gặp khó khăn trong đại dịch Covid-19.

">

151 lưu học sinh Lào tự ý rời khu ký túc xá ở Hà Tĩnh

友情链接