Công nghệ

Quy hoạch Thủ đô: Cần làm đường rộng, hạn chế nhà ống để phòng sự cố cháy nổ

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-18 03:21:35 我要评论(0)

Sáng 20/6,ạchThủđôCầnlàmđườngrộnghạnchếnhàốngđểphòngsựcốcháynổhôm nay ngày bao nhiêu âm Quốc hội thảhôm nay ngày bao nhiêu âmhôm nay ngày bao nhiêu âm、、

Sáng 20/6,ạchThủđôCầnlàmđườngrộnghạnchếnhàốngđểphòngsựcốcháynổhôm nay ngày bao nhiêu âm Quốc hội thảo luận ở Hội trường về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Quy hoạch tốt giao thông đô thị, an toàn cháy nổ

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Anh Trí (đoàn Hà Nội) nêu quan điểm, vấn đề quy hoạch lại thành phố cần chú ý việc làm đường rộng, đường thoáng để phòng các sự cố cháy nổ hay vấn đề nghiêm trọng.

Bên cạnh đó, đại biểu cũng đặt vấn đề xóa bỏ nhà ống ở Hà Nội, phải bàn với dân, tạo được sự đồng thuận cao.

"Chúng ta đã trải qua mấy thập kỷ nhà ống, đến bây giờ rất khó xử lý và sửa chữa. Nhân đợt này chúng ta hạn chế dần để không có nhà ống mới và quy hoạch lại để thay đổi", đại biểu Trí nhấn mạnh. Ông nói thêm, việc cải tạo chung cư cũ là rất tốt trong bối cảnh trình trạng cháy nổ xảy ra hết sức nghiêm trọng, gây bức xúc. Việc này cần được thực hiện càng sớm càng tốt. 

Đại biểu Nguyễn Anh Trí. (Ảnh: quochoi.vn)

Đại biểu Nguyễn Anh Trí. (Ảnh: quochoi.vn)

Quan tâm vấn đề xây dựng trục sông Hồng thành trung tâm phát triển của Thủ đô, phân bố hài hòa các không gian sinh thái, văn hóa, lịch sử đô thị hiện đại, đại biểu Nguyễn Anh Trí cho biết: "Các đề án đặt mục tiêu đến năm 2035 Hà Nội cơ bản giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm dòng sông. Tôi thấy rất ấn tượng".

Đối với đường trên cao, ông Trí đề nghị quy hoạch phát triển ngoài thành phố, hạn chế xây ở nội đô và những nơi đông đúc như phố cổ hay phố nhiều nhà cao tầng hiện đại. Đường trên cao trong phố sẽ ngăn tầm nhìn, làm xấu mỹ quan đô thị. 

Trong khi đó, đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) nêu quan điểm, quy hoạch Thủ đô mang tầm quốc gia, do vậy phải mang tất cả những yếu tố hội tụ và mang tính đại diện cho sự phát triển của cả nước.

Đại biểu Cường nêu 3 vấn đề trọng tâm trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch này.

Vấn đề thứ nhất, phải tập trung giải quyết nút thắt lớn nhất của Hà Nội hiện nay là giao thông ùn tắc. Trọng tâm là đầu tư xây dựng được 14 tuyến đường sắt đô thị như trong đề án vạch ra, hình thành mạng lưới giao thông đủ khả năng kết nối để người dân có thể sử dụng đường sắt bất kể địa điểm nào trên khu vực Thủ đô. Hệ thống này sẽ tự động thay thế các phương tiện cá nhân, giảm thiểu ùn tắc và ô nhiễm môi trường. 

Vấn đề thứ hai, Hà Nội phải đầu tư xây dựng hệ thống thu gom nước thải tách rời khỏi hệ thống nước mưa và xây dựng, bố trí những khu vực xử lý nước thải cục bộ và nước thải tập trung để khi nước thải sinh hoạt khi ra môi trường đã sạch, không ô nhiễm.

Thứ ba là cần phải có cơ chế hỗ trợ cho người dân ở khu vực phố cổ. Muốn cải tạo, chỉnh trang khu vực này phải hỗ trợ người dân nơi ở và phải thực hiện cơ chế không thu hồi nhà của những người dân này.

"Nếu được hỗ trợ như thế thì tự người dân sẽ dành không gian này trở thành không gian kinh doanh dịch vụ, thương mại. Như vậy chúng ta sẽ phát triển được không gian về kinh tế đêm cho Hà Nội, không phải chỉ quanh khu vực Bờ Hồ như hiện nay mà cả khu vực phố cổ, cả khu vực Hồ Tây, cả khu vực sông Hồng trở thành một không gian phát triển du lịch và kinh tế đêm",đại biểu Cường nêu.

Phát triển cảng hàng không thứ 2

Trả lời ý kiến đại biểu, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, thực hiện nhiệm vụ do Thủ tướng giao trong điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045 và tầm nhìn đến năm 2065, UBND TP Hà Nội đã tổ chức lập Đồ án điều chỉnh và Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội đồng thẩm định vào tháng 4/2024.

Đồ án này đã được Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội báo cáo Đảng đoàn Quốc hội và Thành ủy Hà Nội đã báo cáo Bộ Chính trị vào tháng 5/2024.

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị. (Ảnh: quochoi.vn)

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị. (Ảnh: quochoi.vn)

Theo Bộ trưởng Nghị, đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội được Thủ tướng phê duyệt vào năm 2011 tại Quyết định 1259.

Đồ án lần này được điều chỉnh gắn với các chiến lược phát triển như hợp tác liên kết, phát triển văn hóa di sản, phát triển xanh, xác lập môi trường đáng sống, đô thị thông minh và bền vững cũng như xác lập các cơ chế năng động và đặc thù cho Thủ đô.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, cấu trúc đô thị là chùm đô thị đa cực, đa trung tâm với 5 vùng đô thị, gồm vùng đô thị trung tâm, vùng đô thị phía Đông, vùng đô thị phía Bắc, vùng đô thị phía Tây, vùng đô thị phía Nam. Hệ thống các đô thị này phân cách bằng các hành lang xanh cũng như liên kết bằng hệ thống giao thông vành đai, giao thông hướng tâm.

Theo Bộ trưởng Xây dựng, đồ án lần này đặt vấn đề kiểm soát phát triển không gian đô thị và nông thôn, xây dựng hình thái quy hoạch kiến trúc đặc trưng cho Hà Nội tại khu vực đô thị, nông thôn.

"Chúng ta phải kiểm soát chặt chẽ quy hoạch về chiều cao công trình, mật độ xây dựng của từng khu vực, đặc biệt là khu vực nội đô. Về hạ tầng, để đáp ứng yêu cầu phát triển của Thủ đô, trong quy hoạch đã xác định phát triển Cảng hàng không thứ 2 trong vùng Thủ đô cũng như để xác định hệ thống hạ tầng giao thông, hạ tầng kỹ thuật phục vụ, đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô trong thời gian, giai đoạn sắp tới",Bộ trưởng Nguyễn Thanh nghị nói.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cũng cho biết, sau 5 năm thực hiện Luật Quy hoạch và sau 2 năm tập trung cao độ cho công tác lập quy hoạch đến nay đã hoàn thành lập tổng cộng 109/111 quy hoạch, trong đó đã hoàn thành 93/111 quy hoạch.

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng. (Ảnh: quochoi.vn)

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng. (Ảnh: quochoi.vn)

Các quy hoạch bám sát vào nhiệm vụ, nghị quyết, chủ trương của Bộ Chính trị, của Trung ương về định hướng phát triển vùng, định hướng phát triển của Thủ đô, nhất là Nghị quyết 30 về phát triển của vùng Đồng bằng sông Hồng và Nghị quyết 15 về phát triển Hà Nội.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, quy hoạch có nhiều đổi mới với nhiều tư duy đột phá. Quan điểm định hướng phát triển như thành phố quay mặt ra sông hay mở rộng các tuyến đường sắt đô thị, phát triển không gian ngầm, giải quyết được các vấn đề về môi trường nước, trong đó, có việc xử lý và làm sạch các dòng sông Nhuệ, sông Tô Lịch, sông Tích và môi trường không khí của Hà Nội...

"Quy hoạch cũng đã chú trọng đến tính liên kết vùng và các địa phương xung quanh, trong đó Hà Nội giữ được vai trò trung tâm, là động lực để phát triển cho vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng động lực của phía Bắc, là 1 trong 2 cực tăng trưởng có vai trò dẫn dắt quan trọng về kinh tế bậc nhất của cả nước",Bộ trưởng Dũng nêu vấn đề.

Cũng theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, quy hoạch đã thể hiện được định hướng phát triển, là thành phố kết nối toàn cầu, ngang tầm với Thủ đô của các nước phát triển trong khu vực và thế giới về mọi lĩnh vực; tiếp cận với các xu hướng mới, về phát triển xanh hay kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, những xu thế mới nhất, các kinh nghiệm tốt nhất của quốc tế đã nghiên cứu trong đồ án này.

Tuy nhiên, để quy hoạch này thật sự có ý nghĩa và có tính khả thi cao, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhận định: "Quy hoạch Thủ đô là vấn đề lớn, là vấn đề khó, chắc chắn sau khi được Quốc hội cho ý kiến, hoàn thiện lại, Thủ tướng phê duyệt thì Hà Nội phải xây dựng một kế hoạch để thực hiện quy hoạch này một cách khả thi nhất, trong đó có các cơ chế, chính sách đi kèm, cách huy động nguồn vốn, tổ chức triển khai, thứ tự, danh mục dự án, thứ tự ưu tiên, tổ chức thực hiện để có được một bức tranh của Thủ đô Hà Nội trong tương lai như chúng ta mong muốn".

PHẠM DUY

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
nha ma noi tieng the ky 20, ai o cung om dau lien mien vi “sat thu” trong ham kin - 1

 

Bác sĩ nhãn khoa William Wilmer.

Câu chuyện do một bệnh nhân kể lại với bác sĩ Wilmer, người này được tạm gọi là "quý bà H" hay "bà H" nhằm giữ kín danh tính. Đây là câu chuyện xảy ra với chính gia đình của bà H bắt đầu từ năm 1912 khi gia đình bà chuyển đến một căn nhà cũ, không có người ở từ lâu. Ngôi nhà không có điện, phải dùng đèn đốt bằng gas và có một cái lò cũ trong tầng hầm được đốt lên để sưởi ấm.

Bà H kể lại rằng ngôi nhà cũ tồi tàn ấy rất kỳ lạ, mọi người gần như khó có thể nghe thấy tiếng bước chân của người hầu hay các thành viên trong gia đình nhưng lại có thể nghe thấy những âm thanh kỳ lạ từ những thứ không nhìn thấy. 

"Một buổi sáng, tôi nghe thấy tiếng bước chân ở tầng trên", bà H kể lại." Tôi vội vã bước lên cầu thang nhưng khi mở cửa ra, căn phòng trống rỗng. Tôi đi vào tất cả các phòng ở tầng đó, rồi lên tầng trên, nhưng rùng mình nhận ra không có một ai. "

Sau một thời gian sống trong căn nhà cũ, cả gia đình bà H bắt đầu gặp tình trạng đau đầu và kiệt sức. Nhưng bất cứ khi nào các thành viên trong gia đình lên giường để nằm nghỉ, cơn đau đầu và mệt mỏi chỉ tồi tệ hơn. Trẻ em bị ảnh hưởng nhiều nhất, da dẻ chúng luôn nhợt nhạt, cơ thể mệt mỏi và ăn không ngon miệng. 

Ở trong căn nhà khiến mọi người lúc nào cũng cảm giác bất an, chồng bà H khi ngồi ăn không dám ngồi quay lưng lại phía hành lang vì cảm giác có người đang theo dõi. Các con của bà cũng không dám lên tầng cao nhất để chơi dù đồ chơi của chúng ở đó. 

nha ma noi tieng the ky 20, ai o cung om dau lien mien vi “sat thu” trong ham kin - 3

Cả gia đình bà H sau một thồi gian sống trong căn nhà cũ đều bị suy yếu sức khỏe. (Ảnh minh họa)

Đến tháng 12, bà H và các con đã mệt mỏi nên quyết định đi ra ngoài nghỉ dưỡng một thời gian ngắn còn chồng bà H vẫn ở nhà. Suốt thời gian này, người chồng thường xuyên nghe thấy tiếng động lạ vào ban đêm khiến ông không thể ngủ. Có những đêm ông nghe thấy tiếng chuông cửa, chuông điện thoại hay còi xe cảnh sát nhưng khi chạy ra đều không thấy ai.

Đầu tháng 1, bà H và các con trở về nhà, nhưng chẳng mấy chốc mọi rắc rối lại bắt đầu. Những đứa trẻ bị cảm lạnh, lẽ ra chúng nên ở nhà nhưng các triệu chứng của chúng dường như chỉ giảm bớt khi ra ngoài và tái phát khi họ quay trở lại nhà. Chẳng mấy chốc, bà H, giống như chồng mình, bị đánh thức vào ban đêm bởi những tiếng động lạ - tiếng cửa đóng sầm lại, nồi và chảo bị ném khắp bếp, và tiếng bước chân nặng nề trèo lên cầu thang.

Theo lời kể của bác sĩ William Wilmer, mọi người trong gia đình bà H đều nghe thấy những tiếng động không thể giải thích được và cảm giác kỳ lạ, nhưng không ai thực sự nhìn thấy bất kỳ linh hồn ma quỷ nào cho đến tháng 1/1913.

Bà H nhớ lại: "Vào một buổi sáng, khi tôi đi từ phòng vẽ vào phòng ăn, tôi ngạc nhiên khi thấy ở phía xa hơn có một người phụ nữ lạ, tóc đen và mặc đồ đen. Nhưng khi tôi tới gần thì người phụ nữ biến mất". Một đêm khác, một trong những người hầu thức dậy và thấy một ông già và một phụ nữ trẻ ngồi dưới chân giường, nhìn chằm chằm vào giường nằm. Một đêm khi đang ngủ, chồng bà H đột nhiên bị đánh thức bởi cảm giác như có những ngón tay ma quái đang cố gắng bóp cổ ông. 

nha ma noi tieng the ky 20, ai o cung om dau lien mien vi “sat thu” trong ham kin - 4

Các thành viên trong gia đình và người hầu đều nhìn thấy những hình bóng và nghe thấy âm thanh kỳ lạ trong nhà. (Ảnh minh họa)

Nếu chỉ có một người nhìn thấy hoặc nghe thấy những điều bất thường trong nhà, họ có thể dễ dàng bỏ qua bởi đó có thể chỉ là trí tưởng tượng. Tuy nhiên khi tất cả mọi người đều cảm thấy có thế lực vô hình nào đó trong nhà thì họ thực sự sợ hãi.

Khi gia đình bà H liên lạc với người từng sống ở căn nhà thì biết được họ cũng gặp vấn đề tương tự. Tất cả họ đều nhìn thấy những hình ảnh đáng sợ và cảm thấy ốm yếu, thường phải gặp bác sĩ dù chẳng tìm ra được bệnh.

Mọi chuyện chỉ dần thay đổi khi bà H kể lại với anh trai và người anh nghi ngờ gia đình bà H có thể đã bị đầu độc. Tuy nhiên, người anh nghi ngờ thứ đầu độc gia đình họ không phải ma quỷ mà là khí carbon monoxide. Bởi anh đã từng đọc về một trường hợp tương tự như vậy.

Sau đó, gia đình bà H đã nhờ bác sĩ và chuyên gia tới nhà kiểm tra. Ngay khi kiểm tra cái lò cũ dưới tầng hầm, nghi ngờ của người anh đã được xác nhận. Lò đốt đã quá cũ, quá trình đốt cháy không hoàn hảo, khói bốc lên, thay vì đi lên ống khói, khí carbon monoxide đã đổ ngược vào trong căn nhà. Bác sĩ còn cảnh báo gia đình nếu tiếp tục sống ở đây có thể một ngày nào đó họ sẽ không bao giờ tỉnh dậy.

Không giống như hầu hết các câu chuyện ma, câu chuyện này kết thúc với gia đình sống hạnh phúc mãi mãi. Ông bà H đã nghe lời khuyên của bác sĩ và chuyển ra khỏi nhà cho đến khi lò đốt có thể được sửa chữa. Khi họ quay trở lại, những cảnh tượng và âm thanh kỳ lạ đã biến mất.

nha ma noi tieng the ky 20, ai o cung om dau lien mien vi “sat thu” trong ham kin - 5

Gia đình bà H đã bị ngộ độc khí CO từ lò đốt dưới tầng hầm. (Ảnh minh họa)

Khí CO - "sát thủ" trong phòng kín nguy hiểm thế nào?

Ngộ độc khí CO là tình trạng ngộ độc do hít phải khí CO. Carbon monoxide (viết tắt là CO) là một khí độc không màu, không mùi không gây kích thích cho da và mắt nhưng cực kì nguy hiểm. CO trong không khí có thể được hít vào và hấp thụ dễ dàng qua phổi. CO kết hợp với huyết sắc tố trong hồng cầu tốt hơn so với oxy, từ đó khiến cho ít oxy đến được các mô cơ thể hơn.

Những dấu hiệu và triệu chứng của ngộ độc khí CO:

Những triệu chứng thông thường khi bị ngộ độc khí CO thường khá giống với một số bệnh khác, chẳng hạn như bệnh cúm. Chúng bao gồm:

- Nhức đầu;

- Buồn nôn;

- Yếu người;

- Chóng mặt;

- Khó tập trung;

- Đau ngực;

- Khó thở;

- Các vấn đề về thị lực;

- Môi ửng đỏ;

- Tay chân hơi xanh;

- Chảy máu đằng sau mắt (võng mạc);

- Các thay đổi về tinh thần bao gồm lơ mơ, hôn mê.

Bạn có thể bị ngất hoặc thậm chí mất mạng nếu hít phải quá nhiều khí CO. Những nạn nhân bị ngộ độc khí CO khi đang ngủ hoặc say có thể tử vong mà không biểu hiện triệu chứng gì.

nha ma noi tieng the ky 20, ai o cung om dau lien mien vi “sat thu” trong ham kin - 6

Đốt than trong nhà là một trong những nguyên nhân gây ra ngộ độc khí CO.

Phòng ngừa ngộ độc khí CO trong sinh hoạt:

Cách tốt nhất để kiểm soát ngộ độc khí CO là thực hiện những biện pháp phòng tránh như sau:

- Tránh xa các ga-ra khép kín có máy móc đang vận hành.

- Kiểm tra và bảo trì đúng cách máy nước nóng, bếp gas, lò sưởi hoặc bất kỳ thiết bị chạy bằng gas, dầu và than trong nhà thường xuyên.

- Cài đặt máy báo động mức độ khí CO trong nhà và tại nơi làm việc.

- Chỉ mua các thiết bị sử dụng gas (bếp gas, lò sưởi…) ở những công ty uy tín.

- Kiểm tra và làm sạch ống khói mỗi năm.

- Không bao giờ được sử dụng bếp gas hoặc bếp lò để sưởi ấm vì chúng có thể làm tích tụ khí CO trong nhà bạn.

- Không bao giờ đốt than trong nhà vì than khi đốt sẽ sản sinh ra khí CO.

- Không bao giờ sử dụng máy phát điện trong nhà, tầng hầm, và nhà để xe hoặc cách cửa sổ, cửa ra vào, lỗ thông gió ít hơn 6 mét.

Theo thoidaiplus.giadinh.net.vn

Giá nhà tăng dựng đứng, khách săn cả nhà ‘ma ám’ để mua

Giá nhà tăng dựng đứng, khách săn cả nhà ‘ma ám’ để mua

- Giá nhà cao ngất ngưỡng làm cho nhiều người quay sang với những nhà "ma ám" có giá rẻ hơn. 

" alt="Nhà ma nổi tiếng thế kỷ 20, ai ở cũng ốm đau liên miên vì “sát thủ” trong hầm kín" width="90" height="59"/>

Nhà ma nổi tiếng thế kỷ 20, ai ở cũng ốm đau liên miên vì “sát thủ” trong hầm kín

Cảnh báo thị trường gặp khó, tiếp tục suy giảm

Đây là đánh giá được Bộ Xây dựng đưa ra trong báo cáo hoạt động chất vấn chuyên đề vừa gửi tới Quốc hội và các vị đại biểu Quốc hội.

Số liệu thống kê của Bộ Xây dựng cho thấy, sau giai đoạn tăng trưởng liên tục (từ 2014 đến 2018) thị trường bất động sản năm 2019 và những tháng đầu năm 2020 có xu hướng giảm. Về lượng giao dịch giảm hơn 40% so với năm 2018, nguồn cung dự án bất động sản giảm 10% so với năm 2018.

Đặc biệt, trong những tháng cuối năm 2019 (giai đoạn quý III, quý IV/2019), các chỉ tiêu của thị trường đều giảm mạnh so với cùng kỳ các năm trước (lượng giao dịch bất động sản giảm hơn 70%, nguồn cung dự án mới giảm hơn 40% so với cùng kỳ 2018).

{keywords}
Thời gian qua, 800 sàn giao dịch bất động sản trong tổng số khoảng 1.000 sàn giao dịch trong cả nước phải ngừng hoạt động.

“Nguyên nhân cơ bản là do ảnh hưởng của tốc độ phát triển kinh tế vĩ mô, ách tắc trong việc cấp phép mới dự án, tín dụng bất động sản bị siết chặt và sự suy giảm của các ngành dịch vụ - du lịch do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 trong những tháng đầu năm 2020” – Bộ Xây dựng nhận định.

Dự báo về thị trường bất động sản năm 2020, Bộ này cho rằng thị trường sẽ gặp nhiều khó khăn và tiếp tục suy giảm so với những năm trước đây (sụt giảm cả về lượng giao dịch lẫn nguồn cung sản phẩm).

Trong khi đó, về giá bất động sản, 3 tháng đầu năm 2020 tại một số địa phương có thị trường bất động sản phát triển có biến động, tuy nhiên mức độ biến động không lớn.
Cụ thể: Tại TP. Hà Nội giá căn hộ chung cư tăng khoảng 1,02% so với cùng kỳ năm 2019, đối với nhà ở riêng lẻ giá tăng khoảng 3,82% so với cùng kỳ. Trong đó đối với phân khúc căn hộ cao cấp giá tăng khoảng 2,75%, căn hộ trung cấp giá tăng khoảng 3,72%, căn hộ bình dân giá tăng khoảng 3,78%.

Theo Bộ Xây dựng, giá cả hàng hóa bất động sản, nhất là giá nhà ở chưa ổn định, không phản ánh đúng giá trị thực của bất động sản, cũng như không phù hợp với khả năng chi trả của số đông người dân (theo cách đánh giá chung hiện nay: giá nhà ở là hợp lý nếu lợi nhuận cho thuê đạt xấp xỉ lãi suất tiền gửi ngân hàng).

Cùng với đó, giới đầu cơ bất động sản vẫn hoạt động công khai, lợi dụng các yếu tố xã hội như chuẩn bị quy hoạch đô thị, chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng, mở rộng đô thị... để đẩy giá lên cao thu lợi bất chính làm bất ổn thị trường...

800 sàn bất động sản ngừng hoạt động

Thống kê từ Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, đã có đến 800 sàn giao dịch bất động sản trong tổng số khoảng 1.000 sàn giao dịch trong cả nước phải ngừng hoạt động.

Theo thông tin nghiên cứu của Tiến sĩ Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện đào tạo và nghiên cứu BIDV thì số doanh nghiệp kinh doanh bất động sản tạm ngừng hoạt động tăng cao nhất, tăng 94,1%; Đồng thời số doanh nghiệp bất động sản thành lập mới giảm đến 12% (đứng thứ 2) trong quý I/2020 so với cùng kỳ năm trước.

{keywords}
Bộ Xây dựng dự báo thị trường bất động sản năm 2020 sẽ gặp nhiều khó khăn và tiếp tục suy giảm so với những năm trước đây sụt giảm cả về lượng giao dịch lẫn nguồn cung sản phẩm.

Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch HoREA đánh giá, thị trường bất động sản quý 1/2020 bị trầm lắng thậm chí tháng 3 và nửa đầu tháng 4/2020 gần như bị đóng băng. Giao dịch mua bán nhà sụt giảm khoảng 70%; doanh thu sụt giảm trên dưới 80% dẫn đến tình trạng thiếu hụt tiền mặt và thanh khoản.

“Các doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà đều gặp khó khăn rất lớn. Tỷ lệ người mua nhà gặp khó khăn tài chính, do bị giảm thu nhập, không trả được lãi vay ngân hàng, nên phải xin thanh lý hợp đồng mua nhà chiếm trên dưới 10%, càng tạo thêm áp lực lớn đối với các doanh nghiệp bất động sản, nhất là trong lúc các doanh nghiệp vẫn phải duy trì lực lượng lao động” – ông Châu nói.

Trước thực tế trên, mới đây Hiệp hội Bất động sản TP.HCM đã có văn bản đề xuất Chính phủ các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà bị tác động bởi dịch COVID-19 và chuẩn bị tái khởi động thị trường.

Trong đó, HoREA đề nghị Chính phủ xem xét, chấp thuận cho giãn tiến độ nộp tiền sử dụng đất dự án thêm 5 tháng đối với doanh nghiệp có số nợ tiền sử dụng đất phát sinh trong tháng 3 đến tháng 6-2020, giãn 12 tháng nộp tiền sử dụng đất đối với cá nhân, hộ gia đình.

Cùng với đó, Hiệp hội cũng kiến nghị doanh nghiệp bất động sản giãn tiến độ thu tiền mua nhà, thuê nhà trong giai đoạn dịch; chuyển hướng mạnh mẽ sang phát triển bất động sản xanh và thông minh, hướng vào sản phẩm nhà ở có giá trung bình; chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện để tái khởi động thị trường sau dịch.

Bộ Xây dựng lấy ý kiến “giải cứu” thị trường

Sáng ngày 24/4, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp với chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, bất động sản để lấy ý kiến, bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 thúc đẩy lĩnh vực nhà ở - BĐS tăng trưởng ổn định, bền vững.

Tại cuộc họp, các chuyên gia đều đồng tình với đề xuất của Bộ Xây dựng khi đưa ra các giải pháp về thể chế, tài khóa và tín dụng đối với phát triển nhà ở và thị trường bất động sản, đặc biệt là tập trung trọng tâm phát triển nhà ở xã hội - coi đây là giải pháp tạo đà, “kích thích” sự phát triển của thị trường bất động sản trong giai đoạn khó khăn này.

Các chuyên gia cũng cho rằng trong giai đoạn khó khăn hiện nay, Bộ Xây dựng sớm đề xuất với Chính phủ có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp như: xem xét cho phép chậm nộp, giãn nộp tiền sử dụng đất; hỗ trợ miễn giảm thuế cho doanh nghiệp; điều chỉnh giảm lãi suất cho vay;…

Bộ trưởng Phạm Hồng Hà nhấn mạnh, Bộ sẽ tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia, tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành đưa ra các giải pháp, nhanh chóng hoàn thiện báo cáo tổng thể để báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong thời gian sớm nhất.

Hồng Khanh  

Bất động sản nghỉ dưỡng tụt dốc thê thảm, đại gia chết đắng bên bờ biển

Bất động sản nghỉ dưỡng tụt dốc thê thảm, đại gia chết đắng bên bờ biển

- Theo DKRA Việt Nam, quý I, lượng giao dịch condotel và biệt thự biển đồng loạt giảm mạnh trên 90% so với cuối năm 2019 do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.

" alt="Bộ Xây dựng bàn cách giải cứu thị trường bất động sản" width="90" height="59"/>

Bộ Xây dựng bàn cách giải cứu thị trường bất động sản