Vợ 'hướng dẫn' chồng trong đêm động phòng và nhận lại cái kết đắng

Theợhướngdẫnchồngtrongđêmđộngphòngvànhậnlạicáikếtđắgiá vàng nhẫn ngày hôm nayo báo Sada, một chú rể người Kuwait đã ly dị vợ mới cưới sau khi cô này chủ động hướng dẫn anh ta cách thức "hành sự" trong đêm động phòng.
Người phụ nữ nhận thấy chồng mình bối rối khi hai người ở trên giường và không biết phải làm gì trong đêm đầu tiên của họ.
Bản tin trên cho biết người phụ nữ đã trấn an chồng và không ngại chỉ dẫn tận tình cho anh ta. Tuy nhiên, ngay trong ngày hôm sau, người chồng đã tuyên bố ly dị vợ với lý do cô này quá "táo bạo".
Những kiểu đàn ông khó làm chồng tốt
Người đàn ông cho mình là trên hết
Trong tình yêu và hôn nhân, đôi khi, bạn phải đặt mình ở vị trí thứ hai. Nếu bạn cưới một chàng trai luôn coi mình là nhất, có lẽ bạn sẽ ít khi có cảm giác được yêu thương, chiều chuộng trong mối quan hệ với anh ta.
Anh chàng không bao giờ nhận lỗi khi làm bạn tổn thương
Có lẽ, đơn giản, bởi vì anh ta chẳng bao giờ quan tâm đến cảm xúc của bạn, hoặc thậm chí không cảm thấy mình mắc lỗi khi làm điều gì đó khiến bạn đau lòng. Lúc yêu đã như vậy thì bạn đừng hy vọng khi cưới về rồi, chàng sẽ thay đổi.
Mặc dù ai cũng có lúc biện hộ cho mình, nhưng biết nhận lỗi khi sai và biết đặt mình vào địa vị của người khác là yếu tố quyết định giúp hôn nhân hạnh phúc.

Kẻ không chung thủy
Tất nhiên, không phải "đã phản bội một lần thì sẽ luôn là kẻ phản bội", nhưng thật khó để tin là bạn sẽ hạnh phúc nếu cưới một người từng mắc lỗi này nhiều nhất, nhất là từng lừa dối chính bạn.
Phải thừa nhận rằng: Trong sâu thẳm, bạn không bao giờ có thể tin tưởng anh ta. Vậy hôn nhân của bạn có êm ấm?
Anh chàng lười biếng
Có lẽ, không người phụ nữ nào muốn trở thành trụ cột duy nhất trong gia đình, phải gánh vác hết mọi việc nặng nhẹ. Bạn sẽ trở thành người vợ thế nào khi vừa nai lưng kiếm tiền trang trải chi tiêu, vừa phải lau dọn nhà cửa, chăm sóc con cái, nấu nướng...
Sự thất vọng, chán ngán sẽ nhanh chóng len lỏi trong đầu bạn khi ông chồng chẳng làm việc gì khác là nằm dài trên ghế xem TV.
Không thể giải quyết các tình huống khó khăn
Thực tế, hôn nhân và tình yêu không chỉ có những điều ngọt ngào và lãng mạn, mà còn phải đối mặt với không ít khó khăn.
Một người đàn ông luôn co người lại, trốn tránh khi gặp việc khó sẽ không thể là người chồng tốt, bởi anh ta sẽ bỏ mặc những lúc bạn cần anh ta nhất. Bạn có sẵn sàng đương đầu với điều đó không?
Theo Sức khỏe và Đời sống

Thử lòng chồng, vợ nói 'đấy không phải con anh', ai ngờ mất tất cả
Để thử xem chồng thương mình đến độ nào, một người vợ nói với anh ta rằng đứa con trai hiện có của hai người không phải con anh ta. Sau khi xét nghiệm ADN được thực hiện, người vợ hoàn toàn bối rối.相关文章
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:51 Nhận định bóng2025-03-31"Câu nghị luận xã hội khá minh triết từ nhan đề cuốn sách, phần trích dẫn cho đến câu lệnh đều giúp học sinh nhanh chóng xác định đúng vấn đề cần bàn luận, đó là “Yêu thương chính những điều không hoàn hảo”" - đây là nhận định của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên dạy Văn, Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội). Theo cô Tuyết, đề bài cũng có khả năng gợi mở cho học sinh những nghịch lí, những bí ẩn kì diệu trong tâm hồn con người khi chúng ta, thậm chí có thể yêu thương chính những vênh lệch, hao hụt, khuyết thiếu mà hờ hững với những sự được coi là hoàn hảo, toàn vẹn…
Tuy nhiên, theo cô Tuyết, câu lệnh của phần này có ít nhất hai định hướng. Thứ nhất là định hướng về đối tượng nghị luận, đó không phải là chủ thể cảm nhận mà là đối tượng cảm nhận, cụ thể, đó là “những điều chưa hoàn hảo mà em yêu thương” – trong khi cái hay, sâu, kì diệu của vấn đề mở ra không chỉ ở đối tượng mà chủ yếu lại là chủ thể. Thứ hai là định hướng về xúc cảm của học sinh khi chỉ có một lựa chọn duy nhất là “yêu thương” những điều chưa hoàn hảo nào đó các em nhắc tới. Học sinh sẽ không có không gian độc lập cho lựa chọn thái độ hoặc xúc cảm trước “những điều chưa hoàn hảo” – bởi không nhất thiết chỉ có sự yêu thương, chấp nhận hay bao dung trước “những điều chưa hoàn hảo” của mình, của người!
"Với câu lệnh: “Hãy trình bày suy nghĩ của em về quan niệm trên”, có lẽ các em sẽ rộng đất hơn cho suy ngẫm chăng?" - cô Tuyết chia sẻ quan điểm.
Nhận xét về đề thi Ngữ văn chuyên của Hà Nội, thầy Nguyễn Phước Bảo Khôi, Giảng viên khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho rằng cách đặt vấn đề rõ ràng, hỗ trợ tốt cho học sinh khi làm bài. Cả hai vấn đề được nêu ra đều là những vấn đề gợi được nhiều suy nghĩ, thậm chí kích thích được tư duy phản biện của học sinh khi bàn bạc, mở rộng vấn đề. Tuy nhiên, câu hỏi gây bất ngờ và mang tính phân hoá chính là câu Nghị luận xã hội.
Nhưng cũng như cô Tuyết, thầy Khôi cho rằng nếu điều chỉnh lại cách hỏi ở câu này sẽ phù hợp hơn.
"Vấn đề nghị luận được nhắc lại nhiều lần trong đề, giúp học sinh tập trung suy nghĩ. Cách ra đề này hỗ trợ tốt cho học sinh, song người ra đề có thể điều chỉnh như sau: "Tác giả Hae Min có cuốn sách với nhan đề là “Yêu những điều không hoàn hảo”. Trình bày suy nghĩ của em về vấn đề gợi ra từ nhan đề trên" - thầy Khôi góp ý. Theo thầy Khôi, nếu ra đề có độ mở vừa phải như vậy sẽ phù hợp hơn với đối tượng học sinh thi vào lớp chuyên.
"Tuy vậy, vẫn có thể đánh giá cao vấn đề nghị luận. Chính biên độ rất rộng của nhận thức sẽ đem đến cho học sinh “đất diễn” rất tốt. Dĩ nhiên, giúp chọn được thí sinh xứng đáng".
Băn khoăn trong phần Nghị luận văn học
Ở phần Nghị luận văn học, cô Tâm An nhìn nhận ý kiến của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp được trích dẫn không đánh đố thí sinh về mặt thuật ngữ, nhưng vẫn thách thức được tư duy logic của thí sinh khi phải phân tích và làm rõ mối quan hệ giữa hai phạm trù "mới" và "hay".
Phạm vi tác phẩm để thí sinh chọn phân tích, làm rõ cách hiểu của mình khá rộng rãi, cho phép các em được tự do thoả sức lựa chọn từ các tác phẩm thơ sáng tác sau 1975 trong chương trình Ngữ văn 9: Viếng Lăng Bác, Sang thu, Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con.
Hôm nay, gần 10.000 học sinh thi vào lớp 10 chuyên Thế nhưng, thầy Nguyên Minh không cùng nhận định. Thầy Minh lại cho rằng "Bản thân nhận định thì không có vấn đề gì. Nhưng với yêu cầu làm rõ cái mới tạo ra cái hay trong một số bài thơ sau 1975, để giải quyết được phải tạo ra một sự đối sánh giữa văn học trước 1975 và sau 1975 để tìm ra sự mới mẻ, khác biệt về thi pháp. Đây không phải là một vấn đề đơn giản".
Thầy Minh nghĩ "đây là vấn đề quá tầm, không nên đặt ra cho học sinh lớp 9 dù là hệ chuyên".
Bày tỏ sự khen ngợi với phần Nghị luận văn học, "cho đến thời điểm này, đây là đề thi bàn về phẩm chất của một tác phẩm nói chung và thơ nói riêng ổn nhất", nhưng cũng như thầy Minh, thầy Bảo Khôi nhận xét "có một chút đáng tiếc".
"Đề thi có lẽ không nên nêu thẳng vấn đề cần nghị luận (cái mới góp phần tạo nên cái hay) và giới hạn phạm vi dẫn chứng (những bài thơ sau năm 1975). Chính phát ngôn của PGS. Nguyễn Đăng Điệp sẽ gợi mở nhiều suy nghĩ cho HS hơn, cũng như việc cho phép sử dụng dẫn chứng đa dạng sẽ giúp chọn lựa được những học sinh có kiến văn rộng và cảm nhận sâu, tinh tế".
Cô Trịnh Thu Tuyết thì cho rằng cần nói thêm về biên độ ý nghĩa hơi rộng của từ “mới” trong cụm từ “cái hay nào cũng mới” – vì cái mới hàm chứa khá nhiều bình diện và mức độ, có thể là một cuộc cách mạng, có thể chỉ là đôi chút phá cách - nhiều khi một bài thơ hay chỉ bởi một tứ mới, một phá cách nho nhỏ trong hình thức hoặc nội dung, thậm chí vẫn trên nền cái truyền thống về thể loại, niêm luật hay ý tưởng…
"Ví dụ Hoàng hạc lâu của Thôi Hiệu là một kiệt tác, trong đó tác giả đã có phá cách mới mẻ về niêm luật dù vẫn trong cấu trúc của thất ngôn bát cú. Nhưng chính chi tiết này lại tiềm tàng khả năng bàn luận, phản biện, trao đổi cho những học trò có năng lực văn chương, nếu có câu lệnh mang tính mở".
Theo cô Tuyết, câu lệnh của đề này đã tạo ra giới hạn cho sự cảm thụ của học trò khi xác định rõ ngữ liệu các em được sử dụng để chứng minh quan niệm trong đề. "Giả thiết các em không thấy những “bài thơ Việt Nam được sáng tác sau năm 1975 trong chương trình Ngữ văn 9” là hay, cũng không tìm thấy cái mới, tất yếu các em phải ép mình khen hay, khen mới. Rất cần tháo những cái khung giới hạn cho các em được tự do suy tưởng và xúc cảm, nhất là với học sinh chuyên văn".
Phương Chi - Thanh Hùng - Lê Huyền
Lời giải đề Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội năm 2021
Đề thi Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội trong 150 phút. Đề tho được đánh giá là 'quen thuộc'. Sau đây là hướng dẫn giải đề thi Toán vào lớp 10 chuyên Tin của Hà Nội.
'/>Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Tractor, 22h45 ngày 28/3: Đả bại chủ nhà
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 11:01 Nhận định bóng2025-03-31
最新评论