当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 09/11: Kết thúc nhạt nhòa 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Unirea Slobozia vs Petrolul Ploiesti, 22h30 ngày 28/3: Khách tự tin
Chia sẻ về vụ việc, ông Trần Dinh, đại diện dự án truy vết on-chain ChainTracer cho hay, VBA đã chủ động liên hệ với đội ngũ phát triển Kyber Elastic, thành viên trong hệ sinh thái Kyber Network để có thêm thông tin đa chiều và hỗ trợ nền tảng này trong quá trình khắc phục sự cố, truy vết các đối tượng tấn công và đưa ra tư vấn phù hợp.
Theo ông Trần Huy Vũ, Giám đốc Điều hành, đồng sáng lập của Kyber Network, tăng cường bảo mật và minh bạch là ưu tiên hàng đầu của đội ngũ phát triển dự án.
Ông Vũ cho hay, hệ thống đã trải qua nhiều lần kiểm định bảo mật (audit) với nhiều đơn vị uy tín như Chain Security. Kyber Network cũng tự tổ chức các chương trình tìm kiếm lỗi hệ thống với quy mô giải thưởng lên tới hàng triệu USD.
Hiện Kyber Network đang nỗ lực đàm phán với đối tượng tấn công. Startup này cam kết sẽ huy động mọi nguồn lực để thu hồi số tiền đã bị đánh cắp và hoàn trả trong khả năng tối đa cho người dùng hệ thống.
“Sự việc này có thể sẽ kéo dài một vài tháng, thậm chí tính bằng đơn vị năm nhưng chúng tôi khẳng định đây sẽ là mục tiêu ưu tiên hàng đầu của đội ngũ Kyber cho đến khi sự việc được giải quyết triệt để”,người đứng đầu Kyber Network nhấn mạnh.
Chia sẻ về sự cố nghiêm trọng của Kyber Elastic, ông Nguyễn Duy Lân, chuyên gia an ninh mạng VBA, đồng sáng lập Công ty bảo mật Veramine (Mỹ) cho biết: “Vụ tấn công cho thấy dù dự án đã được kiểm định bảo mật, nhưng cũng vẫn cần có chính sách quản lý chặt chẽ đối với các vùng 'code' quan trọng hoặc phản biện mang tính quản lý tài chính truyền thống”.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch công ty ABN châu Âu, chuyên gia công nghệ Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho rằng, sự việc của Kyber Elastic nên được coi như một lời cảnh báo cho các dự án tương tự trong thế giới tài chính phi tập trung (DeFi).
“Các dự án cần xem xét kỹ lưỡng vấn đề bảo mật và phương án bảo hiểm nhằm bảo vệ tài sản của người tham gia đầu tư, cung cấp thanh khoản và giao dịch trên các nền tảng web3. Không nên nghĩ DeFi chỉ là thế giới công nghệ khi nó chịu trách nhiệm như một hệ thống tài chính”,ông Sơn nói.
Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam, ông Phan Đức Trung đề xuất: “Sự việc của Kyber Elastic đặt ra vấn đề về việc các đơn vị phát triển dự án blockchain, web3 cần một bộ quy tắc ứng xử phù hợp, đi kèm với học hỏi các cam kết đảm bảo tài sản cho các nhà đầu tư theo tiêu chuẩn tương đương với lĩnh vực tài chính truyền thống. Điều này nhằm xây dựng niềm tin cho người dùng cũng như gia tăng trách nhiệm đối với các chủ dự án”.
Vụ tấn công mạng nhằm vào Kyber Network đã lấy đi số tài sản mã hóa trị giá hơn 54 triệu USD, tất cả số tài sản này được gửi vào một địa chỉ ví duy nhất.
Đối tượng thực hiện vụ tấn công vẫn chưa tiến hành thương lượng trực tiếp với dự án. Trong khi đó, xuất hiện nhiều email nặc danh gửi đến đội ngũ phát triển Kyber Network khiến quá trình thu hồi tiền mã hóa bị đánh cắp trở nên khó khăn.
Vụ hack Kyber Network đánh cắp 54 triệu USD được chuẩn bị rất công phu
Nền tảng AI của công ty bao gồm nhiều phiên bản số hoá khác nhau của giáp cốt, bao gồm ảnh, mô hình 3 chiều, nét mực và các bản sao đã được tăng cường độ sắc nét bằng công nghệ. Từ đó, các nhà nghiên cứu sẽ có khả năng rút ngắn thời gian dịch ký tự, ngay cả với các hình chạm khắc nông với tính năng “làm nổi bật vết lõm”.
Nội dung khắc trên giáp cốt có thể làm sáng tỏ nền văn minh Trung Hoa thời kỳ sơ khai, cũng như sự phát triển của ngôn ngữ tại một trong những cái nôi văn hoá thế giới.
Đến nay, khoảng 4.500 ký tự độc đáo đã được phát hiện từ 16.000 mảnh giáp cốt được khai quật ở Trung Quốc và các địa điểm khác trên thế giới. Tuy nhiên, chỉ có 1.500 ký tự trong số này được xác định khớp thành công với các ký tự tiếng Trung hiện đại.
Trước khi ra mắt nền tảng AI, Tencent cũng đã hợp tác với Bộ Văn hoá và Du lịch Trung Quốc vào tháng 2 để ứng dụng AI và thực tế ảo trong khôi phục các đoạn video kinh kịch truyền thống Trung Hoa đã cũ hàng chục năm tuổi.
Microsoft năm ngoái đã phối hợp với các nhà nghiên cứu đại học Trung Quốc thông qua Project Diviner, dự án sử dụng AI để quản lý và khôi phục các dòng chữ trên giáp cốt.
Những mảnh xương thú hay mai rùa có khắc kí tự được xem là nguồn gốc của chữ viết hiện đại Trung Quốc. Với niên đại hàng nghìn năm tuổi, những kí tự này đóng vai trò rất lớn trong việc lưu giữ nền lịch sử, văn hóa lâu đời của người dân nơi đây. Cho đến nay, nhiều chữ viết vẫn chưa giải mã được.
(Theo SCMP)
Ngay từ rất sớm việc triển khai phát triển kinh tế số được Quảng Ninh đặc biệt quan tâm. Tỉnh đã xây dựng nhiều giải pháp cụ thể, trong đó đặc biệt đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, phát triển kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực có thế mạnh; đẩy mạnh chuyển đổi số doanh nghiệp, thu hút doanh nghiệp công nghệ...
Nhờ sự vào cuộc đồng bộ, hiệu quả nên chiến lược kinh tế số của tỉnh đã đạt được những kết quả rất tích cực. Nếu trước năm 2020 kinh tế số của Quảng Ninh chỉ chiếm khoảng 3% trong GRDP của tỉnh, thì năm 2021 kinh tế số đã chiếm 5%, được nâng lên 8% năm 2022 và năm 2023 khoảng 12% GRDP.
Điểm sáng trong phát triển kinh tế số của tỉnh phải kể đến là thanh toán điện tử. Hiện nay, các địa phương trong tỉnh đều thực hiện chi trả qua tài khoản cho các đối tượng hưởng chính sách xã hội. Việc thu ngân sách nhà nước, thanh toán viện phí, học phí, tiền điện nước hàng tháng, các loại phí, lệ phí trong giao dịch thủ tục hành chính, phí tham quan Vịnh Hạ Long cũng thực hiện trực tuyến không dùng tiền mặt...
Cùng với đó, 13/13 địa phương của tỉnh cũng đã áp dụng mô hình Chợ 4.0 đối với các chợ trung tâm và chợ hạng I truyền thống trên địa bàn. Dự kiến, đến cuối năm nay sẽ nâng cao tỷ lệ số hộ kinh doanh chấp nhận phương thức thanh toán không dùng tiền mặt tại 100% các chợ hạng 1 và chợ hạng 2; năm 2025 sẽ mở rộng, triển khai tại 100% các chợ trên địa bàn.
Hiện tỉnh cũng đã giao Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Quảng Ninh chỉ đạo các ngân hàng thương mại phối hợp thực hiện hướng dẫn các hộ kinh doanh tại các chợ khởi tạo và sử dụng mã QR để thực hiện thanh toán các giao dịch, đảm bảo kết nối, liên kết các tài khoản ngân hàng với ví điện tử của các đơn vị viễn thông được đồng nhất. Giao Tổ công nghệ số cộng đồng phối hợp với Ban quản lý các chợ hỗ trợ, hướng dẫn người dân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng tại các chợ 4.0.
Chị Nguyễn Thị Hiền, tiểu thương kinh doanh tại chợ Hạ Long 1, TP Hạ Long, cho biết: Tôi đánh giá cao việc thanh toán qua quét mã QR code, thực hiện công nghệ hiện đại nhất là mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, với thời đại 4.0 hiện nay là rất nhanh chóng, tiện và an toàn cho cả người tiêu dùng và hộ kinh doanh.
Chúng tôi sẽ chuyển tiền qua tài khoản không mất thời gian chờ đợi và không lo tiền giả cũng như phải chuẩn bị tiền lẻ để trả cho khách. Người mua hàng chỉ cần chọn sản phẩm, sau đó dùng điện thoại thông minh quét mã để thanh toán thay cho phương thức sử dụng tiền mặt như trước đây.
Trong lĩnh vực cung cấp xăng dầu, 100% cơ sở kinh doanh, bán lẻ xăng dầu trên địa bàn tỉnh đã triển khai ít nhất 1 giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt khi thực hiện thanh toán mua bán xăng dầu, như: Thanh toán qua thẻ ngân hàng, QR code, ví điện tử hoặc thẻ xăng dầu.
Một trong những đơn vị điển hình trong việc áp dụng công nghệ số vào triển khai các bước hoạt động nghiệp vụ là Cục Thuế Quảng Ninh, nhất là đẩy mạnh triển khai giải pháp hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Tính đến nay, đã có 1.760/1.781 người nộp thuế (gồm doanh nghiệp, tổ chức và hộ kinh doanh) đã sử dụng HĐĐT từ máy tính tiền cho hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng đạt 98,82%.
Từ những kết quả đạt được, Quảng Ninh đặt ra mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số phải đạt 20% GRDP và đến năm 2030, kinh tế số phải đạt 30% GRDP của tỉnh; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân trên 11%/năm; tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt trên 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt 100%.
Phấn đấu toàn tỉnh quy tụ 50 doanh nghiệp số, trong đó ít nhất 3 doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo phát triển sản phẩm, dịch vụ số; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 50%; tỷ lệ nhân lực lao động kinh tế số trong lĩnh vực lao động đạt trên 2%; 100% hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp được tiếp cận và có năng lực sử dụng nền tảng số.
Mục tiêu xa hơn nữa đến năm 2030, hạ tầng mạng truy cập băng thông rộng cố định trên địa bàn Quảng Ninh sẽ được nâng cấp đảm bảo 100% người sử dụng có thể truy nhập với tốc độ trên 1Gb/s, mạng băng thông rộng di động 5G phủ sóng 100% dân số. Mọi người dân trong tỉnh đều được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ số tiên tiến với chất lượng cao, giá cước phù hợp...
Theo Hoài Anh(Báo Quảng Ninh)
" alt="Quảng Ninh kỳ vọng nhiều bứt phá về kinh tế số, phát triển thương mại điện tử"/>Quảng Ninh kỳ vọng nhiều bứt phá về kinh tế số, phát triển thương mại điện tử
Giải Báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam" do Bộ GD-ĐT phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông và Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức; Báo Giáo dục và Thời đại là đơn vị thường trực.
Giải được tổ chức nhằm tôn vinh các tác giả, tác phẩm viết về những vấn đề nóng, thành tựu trong thực hiện đổi mới sáng tạo dạy và học của ngành Giáo dục trên phạm vi cả nước. Qua đó, tuyên truyền, tôn vinh những đóng góp của ngành Giáo dục cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời thu hút sự quan tâm của các cấp, các ngành và xã hội đối với sự nghiệp Giáo dục Việt Nam.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn – Trưởng Ban chỉ đạo Giải Báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam". Ảnh: Thanh Hùng |
Phát biểu tại họp báo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn – Trưởng Ban chỉ đạo Giải Báo chí toàn quốc "Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam" nhấn mạnh, trong nhiều năm qua, báo chí luôn đồng hành cùng sự nghiệp giáo dục. Qua đó đã giúp cho những chủ trương, chính sách về giáo dục và đào tạo đến được với dư luận xã hội; trở thành diễn đàn để giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, học sinh, sinh viên; các chuyên gia, nhà khoa học, toàn thể nhân dân cùng đóng góp ý kiến và cùng tham gia vào quá trình đổi mới.
Theo Thứ trưởng Sơn, những ý kiến phản biện tâm huyết của toàn xã hội thông qua phản ánh của báo chí đã giúp cho ngành giáo dục kịp thời điều chỉnh, hoàn thiện các chính sách, quyết sách phù hợp với tình hình thực tế.
Ông Sơn bày tỏ mong muốn, sẽ có nhiều tác phẩm báo chí hay, chất lượng phản ánh sinh động về sự nghiệp GD-ĐT gửi đến ban tổ chức và cho rằng đây cũng là cách mà các nhà báo đóng góp hiệu quả vào sự nghiệp đổi mới giáo dục nước nhà.
Ông Triệu Ngọc Lâm, Tổng Biên tập Báo Giáo dục và Thời đại, Trưởng ban tổ chức giải báo chí “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2021. Ảnh: Thanh Hùng |
Thông tin về thể lệ giải thưởng năm nay, ông Triệu Ngọc Lâm, Tổng Biên tập Báo Giáo dục và Thời đại, Trưởng ban tổ chức cho biết, giải dành cho các tác phẩm báo chí được đăng tải trên các loại hình báo chí được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép, phát hành trong nước và ở nước ngoài; thời gian đăng, phát từ ngày 5/9/2020 đến hết ngày 5/9/2021.
Loại hình báo chí được xét trao Giải gồm: Báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình.
Thời gian nhận tác phẩm từ ngày phát động đến ngày 30/9/2021.
Địa chỉ nhận tác phẩm: Báo Giáo dục và Thời đại, 15 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội hoặc qua Email: cuocthiVSNGDVN@moet.gov.vn
Đối với hồ sơ gửi qua đường bưu điện, ngoài phong bì ghi rõ: Bài tham gia Giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2021.
Dự kiến lễ tổng kết và trao giải được tổ chức và truyền hình trực tiếp trên VTV vào ngày 13/11/2021.
Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2021 cơ cấu giải thưởng gồm: 1 Giải đặc biệt; 1 giải Nhất, 2 giải Nhì, 3 giải Ba và một số giải Khuyến khích cho mỗi loại hình (báo in, báo điện tử, phát thanh, truyền hình); Giải nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm đoạt giải (2 nhân vật). Mỗi giải thưởng sẽ bao gồm: Biểu trưng Giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam”; Chứng nhận của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Tiền thưởng bằng tiền mặt. Cụ thể, giải Đặc biệt 60 triệu đồng; giải Nhất 30 triệu đồng/giải; giải Nhì 15 triệu đồng/giải; giải Ba 10 triệu đồng/giải; giải Khuyến khích 5 triệu đồng/giải. Nhân vật tiêu biểu trong tác phẩm đoạt giải được nhận biểu trưng “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” và phần quà (hoặc tiền mặt) trị giá 10 triệu đồng. |
Thanh Hùng
" alt="Phát động giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2021"/>Phát động giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2021
Hà Giang: Thúc đẩy các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
Đại học ở Australia thông tin về việc ‘dừng nhận học sinh từ 5 tỉnh ở Việt Nam’