Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs Bangkok United, 18h00 ngày 2/4: Còn nước còn tát
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/26e495384.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Pakhtakor Tashkent vs Mashal Muborak, 21h30 ngày 2/4: Khởi đầu chật vật
ĐH Công nghệ Sydney, Úc |
Với 27 năm hoạt động và phát triển, ĐH Công nghệ Sydney (Universityof Technology, Sydney) ưu tiên đào tạo và nghiên cứu các chuyên ngành vềKhoa học máy tính, Kỹ thuật và Công nghệ thông tin, Robotics, Nước vàxử lý nước thải…
UTS áp dụng mô hình mới trong giảng dạy: giảng đường nhỏ chỉ với khoảng 200 sinh viên, trong đó bố trí hai dãy bàn quay mặt vào nhau để các sinh viên có thể trao đổi, thảo luận trong giờ học. Hệ thống thư viện của trường là một trong hai hệ thống thư viện hiện đại nhất Australia với một triệu cuốn sách, được trang bị robot giúp tìm kiếm đầu sách.
Sinh viên Việt Nam có nhu cầu theo học UTS, sau khi tốt nghiệp lớp 11 có thể tham gia trường dự bị UTS - Insearch (từ 8 đến 12 tháng), sau đó có thể chuyển tiếp vào bất cứ chương trình cử nhân đại học nào tại UTS. Sau từ 3-4 năm học tại UTS tùy chuyên ngành, sinh viên sẽ nhận được bằng cử nhân của UTS.
Học phí của trường giao động từ 28.000 – 32.000 đô la Úc/ năm.
Đại học Úc có robot tìm sách
Ly hôn, cứ tưởng mọi thứ giữa hai người chấm dứt, chỉ còn duy trì mối quan hệ ở vị trí người cha người mẹ có trách nhiệm cùng chăm sóc con chung. Nhưng một thời gian dài người phụ nữ vẫn phải dây dưa với chồng cũ vì chuyện tiền nuôi con.
Chị Diễm nhớ như in, được 3 tháng đầu chồng cũ gửi tiền cho con đúng hạn. Sau đó chẳng thấy động tĩnh gì, im re cả mấy tháng liền, chị buộc phải nhắn tin hỏi. Cứ vậy, chị nhắc thì ông bố gửi tiền cho con, còn không thì xem như không hay không biết. Mỗi lần chị hỏi, người đàn ông lại ca điệp khúc "con mẹ suốt ngày chỉ tiền".
Có lần 8 tháng liền không thấy chồng cũ gửi tiền trợ cấp nuôi con, chị nhắc thì chỉ nhận được... 7 tháng kèm lời chửi bới cho rằng vợ cũ ăn gian, tính dối. Có tháng, ông bố còn trừ 95.000 đồng tiền đặt Grab cho con sau khi đến chỗ bố chơi về lại nhà mẹ.
Chị Diễm kể, chồng cũ chị tốt nghiệp thủ khoa tại một trường đại học lớn ở TPHCM, học lên thạc sĩ, hiện là Phó Giám đốc một công ty trong lĩnh vực tài chính. Hồi hai người còn sống chung, người đàn ông đã thu nhập tiền tỷ mỗi năm.
Ngoài căn biệt thự đang sống ở quận 2 cũ, nhà đất anh này rải khắp nơi. Ông bố có một đời sống rất sang chảnh, gia đình suốt ngày đi du lịch, hai con sinh đôi với người vợ hiện tại theo học một trường quốc tế, học phí hơn 1 tỷ đồng/năm...
Ông bố đó, đã hơn hai năm qua không gửi một đồng tiền nuôi con đầu. Nhiều người xúi, phải đòi bằng được nhưng chị là người trong cuộc, mở miệng suốt cũng thấy ê chề. Kiện ra tòa thì chị cũng không làm nổi vì mất thời gian, thêm nữa đi đòi 1,3 triệu đồng, không đủ tiền mua sữa, chị không ham, thà để tâm sức làm việc kiếm tiền.
Với chị, tiền trợ cấp không chỉ quyền lợi của con mình mà cũng là quyền lợi của người làm cha, thể hiện tình yêu với con, bên cạnh phần nghĩa vụ, trách nhiệm. Tiền nuôi con không đơn thuần là tiền mà còn là tình cảm, sự quan tâm, chăm lo của người bố với con, khi đã thoái thác thì đồng tiền đó không còn mấy ý nghĩa. Nhưng thực sự, chỉ xét khía cạnh đơn thuần đó là tiền, là trách nhiệm chị cũng không đòi được nên đành bỏ cuộc.
"Tôi cũng hiểu không nên nói xấu bố của con mình với trẻ. Ừ thì không nhắc đến chuyện cũ nhưng mấy đồng trợ cấp nuôi con cũng "quỵt" thì nói tốt sao nổi", chị Diễm cay đắng.
Chồng gửi cấp dưỡng, trừ 7.700 đồng tiền chuyển khoản
Nói đến tiền trợ cấp nuôi con sau ly hôn, chị Trần Trang Nhung, ở Gò Vấp, TPHCM cũng... vừa cười vừa khóc.
Sau ly hôn, chị và chồng cũ vẫn phải gặp nhau ở tòa liên quan đến tiền trợ cấp nuôi con. Anh chồng đến tận cơ quan chị xin bảng lương để chứng minh "chị có thu nhập khá" và xác nhận mình thu nhập thấp, để bớt từng đồng tiền trợ cấp. Con số trợ cấp được ấn định là 4 triệu đồng/tháng cho hai con.
Nhiều người khó khăn vẫn nỗ lực để chăm cho con, đằng này chồng cũ chị Nhung kinh tế rất khá nhưng nuôi con sau ly hôn thì tính từng nghìn đồng. Mỗi lần gửi tiền, anh này đều trừ 7.700 đồng phí chuyển khoản vào tiền trợ cấp của con.
Nhiều lần, ông chồng cũ còn lên tiếng đe dọa: "Đừng để tôi hết tình hết luôn cả nghĩa". Trong khi thực tế, tiền cấp dưỡng một năm gửi được vài tháng, chị Nhung đòi cũng chẳng được.
Nhắc đến chuyện thăm nom con, chị chảy nước mắt. Cùng một thành phố, ở cách nhau chưa đến 10 cây số nhưng hơn hai năm, ông bố chưa hề thăm hỏi hay gọi điện cho con.
Chị Nhung tự hỏi: "Bao nhiêu ông bố vẫn thật sự nuôi con sau ly hôn?".
Với kinh nghiệm của mình, chị Nhung cho rằng phụ nữ, nhất là phụ nữ nuôi con sau ly hôn phải nỗ lực và có kế hoạch tự chủ về tài chính càng sớm càng tốt. Và hãy tỉnh táo trước những lời hứa hẹn vì nhiều ông bố nhận đóng tiền học cho con, thỏa thuận tháng từng này từng kia nhưng sau đó "phủi tay", để lại cho người mẹ cả đống trách nhiệm ngổn ngang...
Nhiều chị em phải một mình nuôi con khi chồng cũ "trở mặt" không thực hiện nghĩa vụ nuôi dưỡng con, có khi phải lần nữa lôi nhau ra tòa. Theo chị Nhung, một khi người ta đã cố ý trốn trách nhiệm với chính khúc ruột của mình thì có ra tòa cũng chưa chắc đã đòi nổi tiền.
Trước tòa, người này có thể thắng người kia nhưng tổn thương để lại cho những đứa con là không thể đo đếm khi bố mẹ "giành" và "đẩy" nghĩa vụ nuôi dưỡng mình...
Trốn cấp dưỡng nuôi con sau ly hôn, có thể phải chịu trách nhiệm hình sự Tại khoản 1 Điều 119 Luật Hôn nhân & Gia đình năm 2014 quy định: Người được cấp dưỡng, cha, mẹ hoặc người giám hộ của người đó, theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu tòa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ đó. Điều 186 Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định tội "Từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng" có thể phải chịu trách nhiệm xử lý hình sự. Cụ thể, luật viết, người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, làm cho người được cấp dưỡng lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe hoặc đã bị xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi quy định tại Điều này mà còn vi phạm, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 380 của Bộ luật này, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm. |
Theo Dân trí
Chồng cũ thu nhập tiền tỷ vẫn 'quỵt' 1,3 triệu đồng cấp dưỡng nuôi con
Sáng 7/8, khi phát hiện sự việc, nhà trường đã trình báo cơ quan công an để điều tra, làm rõ hành vi phá hoại này.
Trao đổi với PV sáng 8/8, bà Dương Thị Mỹ Oanh, Hiệu trưởng Trường Mầm non Việt Nhật, cho biết, hành động của người đàn ông lạ mặt làm ảnh hưởng đến tâm lý giáo viên và phụ huynh, cũng như hoạt động giảng dạy và học tập của nhà trường.
“Hành vi phá hoại tài sản như vậy làm cho nhà trường cũng như cư dân sống ở tòa nhà lo lắng. Mong cơ quan chức năng sớm làm rõ động cơ, mục đích gây ra sự việc của người này”, bà Oanh cho hay.
">Trường mầm non ở Đà Nẵng bị kẻ lạ mặt phá hoại tài sản
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 2h00 ngày 3/4: Màu đỏ may mắn
Thiên chức làm mẹ là điều tuyệt vời nhất mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ. Tuy nhiên, các mẹ bầu có thể gặp phải các vấn đề sức khỏe khi mang thai khiến hành trình gặp không ít khó khăn và vất vả như ốm nghén, nhức mỏi, căng cơ, mệt mỏi, khó thở, phù chân, chuột rút, táo bón, đau mỏi cổ vai gáy, đau lưng, thắt lưng, đau khung chậu, xổ bụng hay tách cơ thẳng bụng, són tiểu, tiểu không tự chủ, sẹo mổ, sẹo tầng sinh môn, rụng tóc, cảm giác rộng âm đạo, thay đổi hình thể, dáng đi…
Hơn nữa, sau sinh, các vấn đề bệnh lý có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài, tâm lý và sự tự tin bản thân của người mẹ trong mối quan hệ gia đình và xã hội. Thấu hiểu điều này, Phương Châu đã hợp tác cùng Công ty Houston Memorial Rehab (HMR) từ Mỹ thành lập Trung tâm HMR - Phục hồi chức năng và hình thể theo tiêu chuẩn Mỹ giúp các chị em giải quyết các vấn đề trên.
ThS. BS. Calvin Q. Trịnh, Giám đốc Trung tâm HMR cho biết: “Theo cơ chế tự nhiên của cơ thể, một thời gian sau khi người mẹ sinh con, các bộ phận liên quan sẽ dần dần phục hồi. Tuy nhiên, không phải cơ quan nào cũng sẽ phục hồi tốt và trở về được như trạng thái trước đây. Tệ hơn là sau khi sinh xong người mẹ gặp một số biến chứng mắc phải trong quá trình mang thai và sinh nở. Các biến chứng này có thể đi theo suốt đời hoặc chỉ bộc lộ khi đến tuổi làm sui gia. Vì thế, phụ nữ trước và sau sinh cần được quan tâm và hỗ trợ từ các phương pháp phục hồi chức năng”.
Trung tâm HMR các giải pháp tập luyện phục hồi gần như toàn bộ và trọn vẹn các vấn đề người phụ nữ có thể mắc phải trong quá trình mang thai và sinh nở, dù là sinh thường hay sinh mổ. Các mối quan tâm lo lắng của chị em về sức khỏe, vóc dáng, bệnh lý, sự tự tin trong các mối quan hệ gia đình và xã hội trong hiện tại và tương lai đều được trung tâm thấu hiểu.
Hơn thế nữa, Trung tâm HMR cũng mang đến những giải pháp để phục hồi chức năng cho cơ xương khớp, cân chỉnh vóc dáng hình thể, giúp cho bạn xóa tan nỗi muộn phiền với chứng đau mỏi vai gáy, mất tự tin vì vóc dáng, hình thể không được cân đối.
BS. Trịnh cho biết thêm, nguyên nhân dẫn đến các vấn đề trên đều bắt nguồn từ sự mất cân bằng cơ. Hiện tại, trung tâm HMR là trung tâm tiên phong tại Việt Nam áp dụng liệu trình chuẩn Mỹ thực hiện tái lập cân bằng cơ. Đây là phương pháp có thể giải quyết được sự mất cân bằng cơ mà không có máy móc, không có thuốc, không có massage hay châm cứu nào có thể giải quyết được.
Theo thông tin từ Bệnh viện Quốc tế Phương Châu, Ths. BS. Calvin Q. Trịnh là chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực phục hồi chức năng từ Mỹ. Trải qua nhiều năm làm việc trong lĩnh vực phục hồi chức năng tại Mỹ, BS. Trịnh đã tiếp xúc và điều trị cho nhiều chị em mắc các vấn đề sau sinh. Nhận thấy Phương Châu không chỉ là nơi để sinh nở mà còn có một hệ sinh thái đa chuyên khoa chăm sóc toàn diện và trọn đời cho người phụ nữ và gia đình nên đã tin tưởng lựa chọn Phương Châu để hợp tác cùng Trung tâm HMR.
Trung tâm HMR thừa hưởng những ưu điểm vượt trội từ hệ sinh thái chăm sóc sức khỏe Phương Châu như hệ thống y tế được công nhận theo tiêu chuẩn quốc tế Joint Commission International (JCI), đội ngũ nhân viên y tế được đào tạo bài bản, tinh thần phụng sự từ tâm, đồng hành xuyên suốt quá trình tập luyện để khách hàng đạt được kết quả điều trị tốt nhất. Bên cạnh đó, toàn bộ phác đồ điều trị được tuân thủ theo tiêu chuẩn Mỹ, giải quyết các vấn đề từ gốc, với chương trình phục hồi chức năng đa dạng, cá thể hóa theo bệnh học đảm bảo 3 tiêu chí không dùng thuốc, không phẫu thuật xâm lấn, không tái phát bệnh.
Ngoài các trang thiết bị, máy tập hiện đại sẵn có, Trung tâm còn có một số máy móc và dịch vụ độc đáo lần đầu tiên có mặt tại đồng bằng sông Cửu Long như: trải nghiệm cảm giác đau đẻ cho các ông bố bà mẹ tương lai, lập trình tập sàn chậu và thu hẹp âm đạo bằng trí tuệ nhân tạo (AI)…
Hiện tại, Phương Châu là đơn vị tiên phong tại đồng bằng sông Cửu Long đưa dịch vụ phục hồi chức năng Sản Phụ khoa vào quy trình chăm sóc sức khỏe toàn diện cho phụ nữ trước sinh và sau sinh.
Thúy Ngà
">BV Phương Châu khai trương trung tâm phục hồi chức năng, hình thể cho sản phụ
Cách giữ vóc dáng
Cách giữ cho trọng lượng ở mức ổn định của người Hàn Quốc chủ yếu nhờ việc vận động mỗi ngày bao gồm đi bộ, chạy, tập ở phòng gym.
Jason Park, người sống hơn 4 năm ở Hàn Quốc, chia sẻ: “Ở Seoul, những phòng gym ở khắp mọi nơi, có những điểm mở cửa 24/7. Rất nhiều trung tâm chỉ thu không quá 30 USD/tháng”. Bởi vậy, ngay cả những người bận rộn cũng có thể thu xếp thời gian tập luyện và quay trở lại làm việc nhanh chóng. Bạn sẽ không mất nhiều thời gian cho việc giữ gìn sức khỏe.
Theo Korean Guide, người Hàn Quốc còn thích đi bộ, bất kể thời tiết như thế nào. Đó là lý do đường phố thường xuyên đông đúc. Ngay cả ở các thành phố lớn như Seoul cũng có nhiều khoảng xanh mênh mang như công viên Nam San hay Seoul Forest. Cây xanh, không khí trong lành tốt cho sức khỏe và giải tỏa áp lực.
Thêm vào đó, nhiều người Hàn Quốc rất thích nhảy, một cách tuyệt vời để đốt cháy calo. Bạn có thể tham gia lớp khiêu vũ hoặc nhảy hiện đại, đơn giản hơn là đi câu lạc bộ với bạn bè.
Các norae bang phổ biến ở Hàn Quốc giống như quán karaoke là nơi tụ tập ca hát, nhảy múa được cả người trong nước và nước ngoài yêu thích. Những hoạt động này hỗ trợ giảm cân, đem lại niềm vui và giúp gắn kết bạn bè.
Chế độ ăn kiểu Hàn
Theo Times of India, chế độ ăn của người Hàn Quốc gồm nhiều loại thực phẩm, từ protein đến carbs, chất béo nhưng có sự cân bằng. Ngoài ra, trên bàn ăn thường có rất nhiều loại rau, hầu hết đều giàu chất xơ, lành mạnh và ít calo, giúp ích cho việc giảm cân. Chất xơ trong rau tạo cảm giác no, hạn chế các thực phẩm đậm đặc calo.
Rong biển khá phổ biến được sử dụng với nhiều mục đích như nấu canh, ăn vặt, trộn cơm, cuốn cơm. Giàu vitamin và khoáng chất, rong biển còn có nhiều chất xơ, tốt cho tiêu hóa và tạo cảm giác no lâu.
Tất cả các bữa ăn đều có ít nhất một món đi kèm là thực phẩm lên men như kim chi, tốt cho đường ruột và cải thiện tiêu hóa.
Người Hàn có cả chế độ ăn kiêng dựa trên kim chi. Món này rất ít calo và chất béo, đồng thời chứa nhiều chất xơ. Chế độ ăn kiêng kim chi hoàn hảo cho những người muốn giảm cân, nhưng lưu ý không ăn quá nhiều do có vị chua, cay.
Lý do người Hàn Quốc ăn nhiều nhưng vóc dáng vẫn thon thả
Vợ tôi vốn là người hướng ngoại và rất thích khám phá những miền đất mới. Trước Covid-19, gia đình tôi thường xuyên đi Nam về Bắc với những hành trình khám phá rất thú vị. Đôi khi, chúng tôi chẳng cần đi đâu xa mà chỉ lái xe cách nhà chừng 40-50km, lên Ba Vì tìm một con suối nhỏ để cắm trại, thử câu cá (dù chẳng câu được con nào), bắt cua rồi nằm đếm đom đóm, sao trời… Cuối tuần như thế cũng đủ để người lớn F5 tinh thần, trẻ con tạm thoát khỏi áp lực học hành và ăm ắp năng lượng cho một tuần mới rồi.
Dịch bệnh kéo dài khiến cuộc sống “phiêu bồng” của gia đình tôi thay đổi hoàn toàn. Đôi khi tôi còn trêu vợ: “Hoa chân của em chắc mất tích hết vì con Covid rồi nhỉ?”. Lúc ấy, bà xã lại cười xoà: “Nhưng ở nhà em học được nhiều thứ. Nào là cắm hoa, nào là làm bánh… Lại biết thêm bao nhiêu món ngon đãi ba con anh. Như thế chẳng “phê” sao?”.
Nói là thế nhưng khi cuộc sống bình thường trở lại thì vợ tôi như biến thành một người hoàn toàn khác… Ban đầu, cô ấy chỉ muốn đưa các con ra ngoại thành cắm trại để thoát khỏi cảnh bí bức suốt thời gian dài và cũng là dịp cho chúng “tạm biệt” laptop, iPad, điện thoại hay TV, tránh cuồng chân... Thời điểm tháng 3-4 vừa rồi, cứ cuối tuần là chúng tôi lại về quê thăm ông bà, tranh thủ thăm ruộng lúa, chăn trâu, lội ao bắt cá. Tuần khác lại đi cắm trại ở Ba Vì, Sóc Sơn… Những chuyến đi từ sáng thứ Bảy tới trưa chiều Chủ nhật khiến cả gia đình vui vẻ và gắn kết hơn nhiều.
Dần dần, vợ tôi “tăng level” với những chuyến đi Hoà Bình, Mộc Châu, rồi Huế, Đà Nẵng, Ninh Thuận, Mũi Né… Tuần này chúng tôi vừa đi Hoà Bình 2 đêm. Tuần sau, cả nhà đã có mặt ở Phú Quốc từ tối thứ Sáu tới đêm Chủ nhật. Chưa đầy 5 ngày sau, tôi lại dắt con đi dạo ở chợ đêm Đà Lạt… Bà xã viện dẫn đủ lý do cho những chuyến đi này. Nào là “còn học online thì tranh thủ”, “vé máy bay đang rẻ”, “ít người đi du lịch lúc này, mình tranh thủ, đỡ lo dịch bệnh”… Tôi cũng chiều cô ấy một vài chuyến cho tới khi cảm thấy quá tải và có phần stress.
Bà xã tôi vốn kinh doanh online nên công việc, thời gian thoải mái hơn cánh viên chức như tôi. Cô ấy ngồi đâu cũng có thể làm việc, chỉ cần có chiếc điện thoại và hàng hoá, nhân viên sẵn sàng ở kho. Còn tôi thì nhiều lắm cũng chỉ có thể tranh thủ chiều thứ Sáu xin sếp về sớm nửa buổi để chuẩn bị cho chuyến đi nào đó. Nhưng một lần, hai lần thì sếp còn linh động. Tới lần thứ 3, 4 là sếp và cả đồng nghiệp sẽ ý kiến. Chưa kể, có những chuyến đi vì di chuyển nhiều, vợ tôi còn “mạnh dạn” chốt tới thứ Hai, Ba mới về… Tôi nhắc vợ tạm ngưng việc du lịch để tôi làm việc, con cũng phải tập trung học. Cô ấy lại nặng mặt: “Tuổi thơ có bao nhiêu mà bắt con học tối ngày? Còn anh không muốn đi thì mấy mẹ con em tự đi với nhau!”. Một nách hai đứa con đang tuổi quậy phá và vẫn chưa thể tự lo chuyện cơm ăn áo mặc, làm sao tôi yên tâm để vợ “xách con lên đường” chứ?
Nhưng ai thấu nỗi lòng của tôi khi đồng nghiệp bắt đầu nhỏ to: “Dạo này anh Tùng hay nghỉ phép nhỉ? Việc dồn lại kìa, bọn em không hộ mãi được đâu!”. Trong khi đó, sếp cũng nhắc khéo: “Nếu gia đình có việc bận thật sự thì cứ trao đổi trực tiếp với tôi, tôi sẽ nói chuyện với nhân sự tạo cơ chế linh hoạt hoặc đồng ý cho bạn tạm nghỉ không lương để thu xếp chuyện nhà. Còn nếu việc không cấp thiết, bạn cũng nên tập trung vào công việc. Công ty đang giai đoạn chạy đà hậu Covid-19. Mỗi cá nhân chúng ta đều phải nỗ lực gấp đôi gấp ba hàng năm chứ không lơ mơ được đâu. Bạn từng là nhân viên xuất sắc nhiều năm, chúng tôi đặt niềm tin ở bạn nhiều!”.
Đó là còn chưa kể, những chuyến đi Hoà Bình, Mộc Châu hay thậm chí là Sơn La, Bắc Kạn…, chúng tôi đều lái xe nhà đi. Sau một tuần làm việc căng thẳng, thú thật, tôi muốn được nằm khểnh hay ngủ nướng chứ chẳng thích thú gì chuyện lái xe đường dài. Vợ tôi có đỡ vài cung đường nhưng tôi không yên tâm mấy nên cứ phải gồng mình cầm lái. Bảo vợ hoãn 1-2 chuyện thì cô ấy lại gân lên: “Không tranh thủ đi cho đã, ít nữa già thì đóng cửa tiếc nuối đấy…”.
Đấy, sếp doạ đuổi việc, vợ lại “ham chơi”, theo các bạn, tôi nên làm gì?
Trần Thanh Tùng(Đống Đa - Hà Nội)
Vợ tôi 'điên cuồng' du lịch hậu Covid
Nữ sinh Sơn La có điểm thi nhiều tổ hợp cao nhất cả nước
友情链接