您现在的位置是:NEWS > Thế giới
'Em phải vào quân đội'
NEWS2025-02-25 03:36:12【Thế giới】7人已围观
简介- Mẹ mất năm 2008 sau một cơn bạo bệnh. 4 năm sau,ảivàoquânđộlịch boóng đá người cha của các con đã lịch boóng đálịch boóng đá、、
- Mẹ mất năm 2008 sau một cơn bạo bệnh. 4 năm sau,ảivàoquânđộlịch boóng đá người cha của các con đã ra đi mãi mãi. Chỉ còn Luân và anh trai trong căn nhà trống vắng. Đã có khi tuyệt vọng nhưng tình yêu thương đã giúp em đứng lên và nuôi ước mơ đỗ ĐH, phục vụ trong quân đội.
很赞哦!(59752)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2
- Shark Thủy bị bắt, quyền lợi của trẻ theo học Apax, CMS Edu ra sao?
- 3 điều đáng mong đợi nhất ở giải Marathon Quốc tế Hà Nội Techcombank mùa 3
- Soi kèo góc Nottingham vs MU, 2h45 ngày 29/2
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- Thượng toạ Thích Đức Thiện đồng chủ biên sách về Phật giáo
- Kết quả bóng đá hôm nay 28/8
- Những bài luận đặc biệt giúp học sinh Việt giành học bổng ‘khủng’ tại Mỹ
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Soi kèo phạt góc Melbourne City vs Western Sydney Wanderers, 15h00 ngày 12/3
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Valencia vs Atletico Madrid, 0h30 ngày 23/2: Bám đuổi
Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang. Ảnh: N.X. Trong số đó, sinh viên khóa 2023 nhận sinh hoạt phí 4 tháng, tính từ đầu năm học tới cuối năm 2023. Mỗi sinh viên nhận trung bình hơn 14,5 triệu đồng. Khoá 2022, sinh viên nhận được tiền hỗ trợ trong 9 tháng, với số tiền hơn 32 triệu đồng/em.
Khóa 2021, sinh viên khóa nhận được tiền hỗ trợ từ tháng 12/2022 đến tháng 12/2023 (11 tháng), với số tiền 39,9 triệu đồng một sinh viên.
Trước đó, sinh viên trường này có phản ánh bị chậm nhận được tiền hỗ trợ phí sinh hoạt theo Nghị định 116. Nhà trường cho hay, việc chậm chi trả hỗ trợ cho sinh viên do trường bị chậm trong phân bổ kinh phí. Tuy nhiên, sau khi được cấp đã hoàn thiện hồ sơ để hoàn cho sinh viên sau những tháng cộng dồn.
Tháng 9/2020, Chính phủ ban hành Nghị định 116 về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm. Mức hỗ trợ trên được áp dụng với sinh viên đại học, cao đẳng các ngành đào tạo giáo viên theo hình thức chính quy, liên thông chính quy. Thời gian hỗ trợ học phí và chi phí sinh hoạt theo số tháng thực tế học tập tại trường.
Bên cạnh tiền hỗ trợ đóng học phí bằng mức thu của cơ sở đào tạo nơi theo học, sinh viên còn được nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Nghị định 116 có hiệu lực từ 15/11/2020, nhưng áp dụng bắt đầu từ khóa tuyển sinh năm học 2021-2022.
">Sinh viên Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang nhận hỗ trợ gần 40 triệu đồng
Gần 150 thí sinh trên toàn quốc đã quy tụ tại TP.HCM để tranh tài trên nhiều nội dung biểu diễn Kể từ khi phát động cuộc thi vào ngày 9/10, FPT Edu's Got Talent 2023 đã nhận về 1.119 lượt đăng ký tham gia đến từ 46 cơ sở của Tổ chức giáo dục FPT. Trải qua giai đoạn sơ loại đầu tiên, 130 tiết mục tài năng đã được lựa chọn để tiến vào vòng Bán kết Toàn quốc (được tổ chức từ ngày 21 - 25/11) tại 4 khu vực: Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ và Đà Nẵng.
Ngày 21/12 vừa qua, vòng Chung kết Toàn quốc FPT Edu’s Got Talent đã diễn ra tại Nhà hát Quân đội (TP.HCM) với top 17 thí sinh/đội thi xuất sắc. Gần 150 bạn trẻ đến từ khắp nơi trên toàn quốc đã quy tụ tại TP.HCM để tranh tài. Ban giám khảo trong đêm chung kết là: nhạc sĩ Trương Quý Hải, ca sĩ Võ Hạ Trâm, nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong, đạo diễn Hồng Nhung và biên đạo Phạm Khánh Linh.
Cuộc thi đã để lại dấu ấn sâu sắc, đã tìm kiếm và đưa những tài năng của học sinh sinh viên Tổ chức Giáo dục FPT tỏa sáng 17 tiết mục đặc biệt gồm: biểu diễn chèo, biểu diễn nhạc cụ dân tộc, võ nhạc, street workout, belly dance, dancesport, ca hát, nhảy, chơi nhạc cụ...; từ những thí sinh chỉ mới học lớp 2, lớp 6 đến cao đẳng, đại học. Tất cả đã mang đến một đêm thi đầy cung bậc cảm xúc, các màn trình diễn mãn nhãn và chuyên nghiệp.
Ngôi vị quán quân thuộc về nhóm nhảy Soleil Crew đến từ Đại học FPT Hà Nội. Nhóm đã vận dụng khéo léo chất liệu dân gian kết hợp cùng những động tác nghệ thuật uyển chuyển để chinh phục trái tim khán giả ở mọi lứa tuổi.
Giám khảo Nguyễn Hải Phong nhận xét những tiết mục ấn tượng của top 17 Nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong đánh giá: “Các bạn đã ở trong một môi trường mà luôn được ủng hộ, vượt ra những giới hạn, suy nghĩ ra khỏi “vùng an toàn”. Phong không chỉ cảm nhận được những tiết mục nghệ thuật, mà còn là những định hướng, dẫn dắt của môi trường học tập tại FPT Education”.
Tại chương trình, ca sĩ Võ Hạ Trâm bày tỏ: “Trâm cảm thấy ấn tượng nhất là tiết mục chèo của các bé tiểu học. Hai bé phải nói là cực kỳ xuất sắc, lớp 2 thôi mà diễn nét rất là nét của Thị Mầu. Đây là những mầm non cần được bồi bổ, các bé sẽ được tỏa sáng trong tương lai”.
Trích đoạn Chèo cổ “Thị Mầu lên chùa” của 2 thí sinh lớp 2 đến từ Tiểu học FPT Hà Nội Giám khảo Võ Hạ Trâm trình diễn tiết mục đặc biệt “Hoa cỏ mùa xuân” và “Về với em” với dàn vũ công chính là sinh viên Đại học FPT TP.HCM Doãn Phong
">FPT Edu's Got Talent 2023
Theo tôi, giải pháp không hẳn là không có nhưng cũng đầy thách thức: Giảm lượng phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2040. Tức là chỉ còn 16 năm nữa.
Tuy nhiên, ngay cả khi chúng ta đạt được mục tiêu tham vọng này cũng khó có thể đảo ngược được xu hướng nhiệt hiện tại. Theo dự báo, các chính sách khí hậu hiện hành có thể dẫn nhiệt độ tăng lên 2,7 độ C vào cuối thế kỷ - một con số quá cao và không thể chấp nhận! Việc bình ổn khí hậu sẽ đòi hỏi giảm lượng khí thải xuống mức thấp nhất lịch sử.
GS. Hans Joachim Schellnhuber. (Ảnh: PIK-potsdam) “Hy vọng giải thưởng VinFuture 2024 có thể tìm ra câu trả lời”
- Ông đã từng đề cập rằng, tương tự như việc thuyền trưởng của con tàu Titanic gặp phải một tảng băng lớn, tình hình chỉ trở nên khẩn cấp khi bạn nhận ra không còn đủ thời gian để điều chỉnh hướng đi đến nơi an toàn. Vậy sau khi chứng kiến những thay đổi đáng kể về biến đổi khí hậu, ông có suy nghĩ gì về phép ẩn dụ khi đó của mình?
Phép ẩn dụ này dựa trên câu chuyện khi thuyền trưởng tàu Titanic nhận ra con tàu đang lao về một tảng băng, 30 giây đã trôi qua nhưng chẳng có ai hành động gì! Tôi thường nhấn mạnh rằng sự phí hoài 30 giây này vô cùng đáng tiếc trong tất cả các bài giảng của mình, đó cũng là một phép ẩn dụ mạnh mẽ cho tình trạng hiện nay.
Có hai khung thời gian cực kỳ quan trọng cần nắm bắt. Thứ nhất, đó là khoảng thời gian mà ta có ngay sau khi nhận ra một nguy cơ ở bất kỳ hoàn cảnh nào, có thể là trên một chiếc máy bay, một con tàu hoặc bất kể nguy hiểm nào. Thứ hai, là khoảng thời gian cần thiết để thay đổi hướng đi và tránh được nguy cơ đó. Trong trường hợp của Titanic, nếu thuyền trưởng phản ứng ngay lập tức, có thể con tàu đã có cơ hội tránh được tai ương.
GS. Hans Joachim Schellnhuber từng là cố vấn về khí hậu cho chính phủ Đức dưới thời Thủ tướng Angela Merkel. (Ảnh: PIK-potsdam) Với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, chúng ta cần nắm được mình đang tiến gần đến cận biên của thảm họa như thế nào. Theo ước tính của tôi, chúng ta chỉ còn 30 - 40 năm nữa là sẽ chạm ngưỡng mang tính quyết định. Câu hỏi đặt ra là chúng ta cần bao nhiêu thời gian để triển khai những hành động cần thiết? Nếu trì hoãn hành động thêm 10 hoặc 20 năm nữa, chúng ta sẽ đối mặt với nguy cơ “tê liệt” trước thảm họa. Vì vậy, câu hỏi được đặt ra là: Chúng ta cần làm gì tiếp theo?
Tôi rất hy vọng, giải thưởng VinFuture 2024 - nơi hội tụ những nhà khoa học hàng đầu thế giới, các nghiên cứu khoa học và đổi mới công nghệ - có thể tìm ra câu trả lời cho vấn đề “nóng” này, góp phần thay đổi và tạo ra một thế giới bền vững hơn cho các thế hệ mai sau.
GS. Hans Joachim Schellnhuber chia sẻ về những thách thức từ biến đổi khí hậu tại Hội nghị An ninh Munich năm 2019. (Ảnh: PIK-potsdam) - Là chuyên gia hàng đầu về ứng phó biến đổi khí hậu, theo ông, một giải thưởng bắt nguồn từ một nước đang phát triển như VinFuture tại Việt Nam có thể giúp cải thiện vấn đề này như thế nào?
Tôi rất vui mừng khi biết rằng Việt Nam, một quốc gia đang phát triển rất nhanh, đang có nhiều đóng góp quan trọng trong lĩnh vực ứng phó với biến đổi khí hậu. Thông thường, những nước công nghiệp hóa mới là nguồn gốc vấn đề, và đa số những người đạt các giải thưởng lớn cũng đến từ những nước phát triển, như một vòng xoáy. Do vậy, những nước đang phát triển đề ra được giải pháp và thể hiện vai trò dẫn dắt được công nhận là điều vô cùng quan trọng.
Mặt khác, chính các nước đang phát triển sẽ là nơi đưa ra câu trả lời cho công cuộc ứng phó chống biến đổi khí hậu. Tại Liên minh châu Âu, chúng ta có thể tìm cách đảm bảo vẫn tăng trưởng song song với các nỗ lực giảm phát thải. Nhưng nếu tình trạng phát thải tại Nam Á, châu Phi, khu cận Sahara cũng giống Hoa Kỳ thì sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng cho trái đất.
Do vậy, Giải thưởng VinFuture giống như “ngọn hải đăng” trong bối cảnh này. Trước đây, tôi từng tham gia hội đồng của một số giải thưởng quốc tế uy tín, điển hình như giải thưởng Gulbenkian về nhân loại trị giá triệu euro. Với VinFuture thật đặc biệt, lần đầu tiên tôi được tham gia thẩm định và đánh giá các công trình khoa học trong một giải thưởng đến từ đất nước đang phát triển, nhưng lại có tầm ảnh hưởng lớn đến như vậy, điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với tôi.
GS. Hans Joachim Schellnhuberhiện là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực biến đổi khí hậu. Từ năm 1992 - 2018, ông từng là giám đốc sáng lập tại Viện Nghiên cứu Tác động khí hậu Potsdam (PIK, Đức). Từ năm 2019, GS. Schellnhuber tập trung nghiên cứu và thuyết giảng về lĩnh vực biến đổi cơ sở hạ tầng xây dựng, đặc biệt nhấn mạnh vào tiềm năng phục hồi khí hậu của các kiến trúc mang tính tái tạo. Ông là thành viên của nhiều viện hàn lâm khoa học trên thế giới, công bố khoảng 300 bài báo khoa học và sách trong các lĩnh vực vật lý cơ bản, phân tích hệ thống phức tạp, nghiên cứu biến đổi khí hậu, khoa học bền vững… Hiện tại ông là Tổng Giám đốc của Viện Phân tích Hệ thống Ứng dụng Quốc tế (IIASA, Áo).
GS. Hans Joachim Schellnhuber trở thành thành viên mới của Hội đồng Sơ khảo Giải thưởng VinFuture 2024 với mong muốn được góp phần giải quyết những thách thức chung của nhân loại, đặc biệt là lĩnh vực biến đổi khí hậu. 2 thành viên mới tham gia Hội đồng Sơ khảo của VinFuture 2024 cùng ông là GS. Ingolf Steffan-Dewenter - Trưởng khoa Sinh thái Động vật và Sinh học Nhiệt đới tại Đại học Würzburg, Đức và GS. Fiona Watt -Giám đốc của Tổ chức Sinh học Phân tử châu Âu - EMBO, Đức).
Đậu Linh
">‘Nếu không hành động nhanh hơn, nhiệt độ trái đất sẽ tăng 2,7 độ thay vì 1,5 độ’
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines tham dự một tiết học Tiếng Anh của học sinh Trường THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ, Hà Nội) với chương trình đào tạo song bằng THCS Việt Nam – IGCSE Anh quốc. Bà Vũ Hạnh Nguyên, Hiệu trưởng trường THCS Chu Văn An nhấn mạnh, đây là cơ hội để nhà trường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, chia sẻ bài học về nâng cao chất lượng giáo dục.
Trường THCS Chu Văn An cũng là ngôi trường có bề dày truyền thống thành tích, chất lượng giáo dục toàn diện bởi đội ngũ giáo viên tâm huyết, học sinh tích cực. Bà Vũ Hạnh Nguyên cũng giới thiệu đến đoàn công tác tham dự một tiết học Tiếng Anh của học sinh nhà trường với giáo viên người nước ngoài theo chương trình đào tạo song bằng THCS Việt Nam – IGCSE Anh quốc.
“Chúng tôi đã giới thiệu với đoàn đại biểu một tiết học theo mô hình giảng dạy chương trình song bằng được thực hiện trong trường công lập. Chúng tôi cũng muốn cho họ thấy một góc nhìn toàn diện trong giáo dục Việt Nam, không phải chỉ những hoạt động giáo dục văn hóa mà còn giáo dục để hình thành những công dân toàn diện, gồm cả Chân - Thể - Mỹ”, bà Nguyên nói.
Bà Vũ Hạnh Nguyên, Hiệu trưởng trường THCS Chu Văn An Phát biểu tại buổi làm việc, ông Jose Francisco “Kiko” Benitez, Uỷ viên Hội đồng EDCOM II, Chủ tịch Ban Thường vụ EDCOM về Giáo dục mầm non, Phát triển và Giáo dục cơ bản cho hay, Việt Nam và Philippines có sự tương đồng về việc đầu tư cho giáo dục, dân số và quy mô nền kinh tế, tuy nhiên, Việt Nam đã có những kết quả cải thiện đáng kể về mặt giáo dục. Bởi vậy, đoàn mong muốn học hỏi kinh nghiệm của Việt Nam về cải cách giáo dục.
“Thông qua việc hợp tác, chúng ta có thể trang bị cho các em học sinh những kiến thức, kỹ năng và các giá trị để sau này các em trở thành những công dân tự tin và có sức bật tốt”, ông Jose Francisco “Kiko” Benitez nói và bày tỏ mong muốn duy trì mối quan hệ này được lâu dài hơn.
Nhà trường và các học sinh cũng tặng các thành viên của đoàn những món quà lưu niệm là những chiếc túi cói có những tác phẩm tranh do chính các học sinh nhà trường vẽ trên đó. Bà Trần Thị Hương, Trưởng Phòng GD-ĐT quận Tây Hồ chia sẻ ngành giáo dục quận rất vui khi được đón Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines về thăm tại Trường THCS Chu Văn An. Bởi theo bà Hương, đây cũng là cơ hội để ngành giáo dục quận Tây Hồ chia sẻ, học hỏi, giao lưu với giáo dục Philippines.
“Chúng tôi hy vọng được đón các đoàn quốc tế để được học hỏi về giáo dục của các nước tiên tiến, qua đó có thể áp dụng vào giáo dục Việt Nam, đặc biệt là nâng cao chất lượng giáo dục ở trên địa bàn quận Tây Hồ”, bà Hương nói.
Bà Hương cũng bày tỏ hy vọng thời gian tới, việc hợp tác giáo dục giữa Philippines và Việt Nam nói chung, quận Tây Hồ nói riêng sẽ tiếp tục phát triển. Qua đó góp phần tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước.
Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines chụp ảnh lưu niệm với thầy trò Trường THCS Chu Văn An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Với mong muốn tìm hiểu về mô hình giáo dục của Việt Nam đại diện ở 3 cấp học, cùng chuỗi hoạt động này, Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines cũng tới thăm trường Tiểu học Kim Đồng (quận Ba Đình) và trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
Hiệu trưởng Hà Nội chi 100 tỷ đồng xây trường tại huyện biên giới
Vị hiệu trưởng này dự kiến chi 100 tỷ đồng để xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho trường phổ thông dân tộc bán trú tại Mèo Vạc, huyện biên giới thuộc tỉnh Hà Giang.">Đoàn Ủy ban Giáo dục Quốc hội Philippines tìm hiểu mô hình giáo dục của Việt Nam
UBND tỉnh họp khẩn vụ trường đại học nợ lương hàng trăm giảng viên
UBND tỉnh đề nghị Trường ĐH Quảng Bình tạm khoanh số nợ lương trong gần 8 tháng qua, đồng thời chỉ đạo các ngành liên quan dự kiến cho trường ứng trước khoảng 2,5 tỷ đồng để tạm chi trả cho người lao động trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn.">Trường ĐH Quảng Bình sau vụ nợ lương giảng viên, dự kiến hoãn HĐLĐ với 39 người
Tuấn Kiên đến với ngành điện ảnh bằng một quyết định táo bạo. Theo lời khuyên và định hướng của người thân, Kiên đăng ký học ngành Khoa học chính trị tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
Tuy vậy, cái chất nghệ sĩ đã ngấm sâu vào trong gen và chàng trai quyết định nghe theo tiếng gọi của trái tim, quyết tâm theo đuổi môn nghệ thuật. Điều này càng được thúc đẩy khi một người bạn rủ Kiên đăng ký thi tuyển sinh vào Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh.
Dù tự tin hội họa nhưng những môn liên quan đến sân khấu, điện ảnh, nam sinh này có chút e ngại. Tuy nhiên, Kiên đã hoàn thành xuất sắc bài thi.
Hội họa là sở thích và đam mê mà Tuấn Kiên vẫn giữ lửa đến ngày nay. Điều bất ngờ là gia đình Kiên ủng hộ và đón nhận quyết định của anh. Sự khích lệ của cha mẹ đã trở thành nền tảng trong hành trình của Kiên, truyền cho chàng trai quyết tâm chứng minh rằng ngay cả khi bắt đầu từ con số không, thành công vẫn có thể đạt được thông qua nỗ lực không ngừng nghỉ.
Khẳng định bản thân tại ‘kinh đô điện ảnh châu Á’
Theo học tại Học viện Hý kịch Trung ương Trung Quốc (Trung Hý)- ngôi trường hàng đầu châu Á về sân khấu và nghệ thuật truyền thống, không phải là một chuyện đơn giản. Cuộc cạnh tranh tuyển sinh rất khốc liệt, với hàng ngàn sinh viên Trung Quốc cho một số vị trí.
Tuy nhiên, Kiên đã vượt qua những thách thức và giành được Học bổng Chính phủ Trung Quốc hệ 1 năm đào tạo Hán ngữ tại Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh và Học bổng trị giá gần 2 tỷ đồng tại Trung Hý để trau dồi khả năng, mở rộng cơ hội và theo đuổi ước mơ làm phim.
Trên thực tế, hành trình đứng sau máy quay của Kiên bắt đầu từ những năm đầu đại học và kể từ đó, chàng trai Kinh Bắc đã tích lũy được một “gia tài” ấn tượng với hơn 30 phim ngắn.
Đặc biệt, năm vừa qua, phim "The Bottle" (Chiếc hộp) của Kiên và cộng sự đã được vinh danh Best Student Short Film và Best Set Design tại Liên hoan phim Milan Shorts (Milan Short Film Festival) năm 2023. Liên hoan được tổ chức bởi những người trẻ Ý tài năng và đam mê điện ảnh, diễn ra 4 năm/lần tại rạp chiếu phim lịch sử Multisala Colosseo, ở trung tâm của thành phố Milan (miền Bắc nước Ý).
Tác phẩm “The bottle” do Tuấn Kiên và các bạn được vinh danh tại Liên hoan phim Milan Shorts. Ngoài ra, các tác phẩm khác của Kiên cũng ghi dấu ấn tại Student World Impact Film Festival (2023), Bloody Hats Film Festival (2023) với giải Best cinematography, cũng như sự ghi nhận tại Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh.
Bước chân vào sự nghiệp điện ảnh chuyên nghiệp, Kiên tâm huyết với việc tạo ra những tác phẩm không chỉ thỏa mãn sự nhạy cảm của cái tôi nghệ thuật mà còn đóng góp giá trị cho cộng đồng và xã hội.
“Với mình, nghệ thuật không chỉ vị nghệ thuật mà nghệ thuật phải có vị nhân sinh”. Kiên chia sẻ.
Với chàng trai, đạo diễn là một cách kể chuyện (story telling) đi sâu vào từng ánh mắt. Kiên chia sẻ, bản thân mong muốn thông qua những thước phim, có thể kể chuyện thông qua hình ảnh. “Nếu viết văn chỉ có thể hiện qua con chữ, vẽ chỉ thể hiện trên giấy và giới hạn trong một khung hình. Khác với quay chụp, đạo diễn là khi chính bản thân mình tạo ra nó, cùng với âm nhạc, hình ảnh, màu sắc, vũ đạo”.
Trung Hý là cái nôi tập hợp những anh tài hàng đầu Trung Quốc trên lĩnh vực nghệ thuật, cùng với những sinh viên tài năng từ những nền điện ảnh hàng đầu thế giới nhưng khi Kiên hợp tác và làm việc nhóm, chàng trai luôn khiến bạn bè quốc tế phải trầm trồ.
“Lúc đầu có chút ngượng ngùng, nhưng khi vào guồng công việc thì mình thể hiện hết mình. Sau mỗi set quay, các bạn thường đến vỗ vai và bảo thích phong cách làm việc của mình. Họ cũng ngạc nhiên về nền công nghiệp điện ảnh Việt Nam. Từ đó, mình nghĩ người trẻ Việt hoàn toàn có thể trở thành cầu nối gắn kết và gia tăng sự hiểu biết của thế giới với đất nước mình”.
Học nghệ thuật, tài năng chỉ là 50%
Kiên cho biết ngày nay, cơ hội cho những nhà làm phim trẻ như nam sinh rất nhiều.
“Chúng mình đều là những người trẻ, nhiệt huyết, đam mê và làm chủ được công nghệ, có thể khai thác đào sâu nhiều chủ đề. Cái cần thiết là cần có sự hỗ trợ về cơ chế và tài chính để những nhà làm phim trẻ có thể tạo ra những sản phẩm chất lượng mang bản sắc Việt, thương hiệu Việt, quảng bá không chỉ ở trong nước mà còn vươn ra quốc tế”.
Tuấn Kiên tâm niệm bản thân luôn không ngừng cố gắng để tạo được những tác phẩm điện ảnh có sức ảnh hưởng và lan tỏa. Chàng lãng tử Việt tâm niệm rằng năng khiếu và khổ luyện là những yếu tố quan trọng đối với người làm nghệ thuật. “Mình luôn nghĩ rằng năng khiếu chỉ chiếm 50% song đòi hỏi người làm nghệ thuật phải nỗ lực học hỏi thêm. Ngay cả khi bản thân mình có tài năng mà không qua thực tiễn rèn luyện, chắc chắn sẽ không thành công".
Chia sẻ với VietNamNet, Kiên cho biết thần tượng 2 nhà làm phim danh tiếng là Gaspar Nóe và David Fincher. “Tác phẩm của Nóe được đặc trưng bởi nội dung khơi gợi và đồ họa, khám phá các chủ đề hiện thực và chủ nghĩa hiện sinh. Ông ấy không ngại vượt qua ranh giới và thách thức các kỹ thuật kể chuyện và làm phim thông thường”.
“Trong khi ấy, Fincher được biết đến với sự chú ý tỉ mỉ đến từng chi tiết, khám phá các thể loại tâm lý và kinh dị, tập trung vào các nhân vật phức tạp và cốt truyện phức tạp. Các bộ phim của Fincher được biết đến với kỹ xảo điện ảnh phong cách và sử dụng hiệu ứng hình ảnh để tăng cường kể chuyện. Đây là những hướng tiếp cận mình hướng tới”.
Về dự định tương lai, Kiên cho hay đang hoàn thành những học phần cuối cùng tại Trung Hý. Chàng trai chia sẻ dự định học lên thạc sĩ và tiếp tục hành trình đam mê tạo ra những tác phẩm có giá trị nghệ thuật và sức ảnh hưởng cộng đồng.
Tử Huy
Hành trình 'chữa lành' của nam sinh từng khóc ướt gối vì bị bắt nạt, kỳ thịCó quãng tuổi thơ không trọn vẹn, đến khi đi học lại bị bạn bè bắt nạt, đó là quãng thời gian đen tối khiến Quỳnh ám ảnh mỗi khi nhớ về, nhưng cũng là động lực thôi thúc em phải tiến lên phía trước.">Nam sinh Việt học trường nghệ thuật top 1 Trung Quốc, đoạt giải phim quốc tế