您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
Thế giới55441人已围观
简介 Hồng Quân - 29/03/2025 21:39 Ý ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Nottingham vs MU, 2h00 ngày 2/4: Quỷ đỏ lên tiếng
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 01/04/2025 06:47 Ngoại Hạng A ...
【Thế giới】
阅读更多Có nhà, đất Sài Gòn vì liều mình 'cõng nợ'
Thế giớiVợ chồng tôi cùng tuổi, cùng quê, vào Sài Gòn lập nghiệp, gặp nhau, yêu nhau rồi cưới. Năm 2015, sau khi tổ chức đám cưới xong, chúng tôi dồn tất cả tiền tích góp lại còn được 120 triệu. Chồng tôi khi đó không có đồng nào, thậm chí còn phải trả nợ cho anh thời độc thân. Ở phòng trọ chật chội nhưng thuê nhà nguyên căn lại tốn kém nên chúng tôi bàn nhau tìm mua căn nhà nhỏ vùng ngoại ô để có chỗ ở và động lực làm việc. Tất nhiên, chúng tôi vẫn phải vay thêm tiền để thực hiện dự định đó. Sau đó, chúng tôi quyết định mua mảnh đất 100 m2 của một người bạn chồng ở quận 12. Đất chung sổ, hỗn hợp nhưng chồng tôi vẫn quyết mua, bất chấp tôi ngăn cản vì thấy rủi ro quá lớn.
Cuối cùng, chồng tôi cũng mua mảnh đất đó với giá 195 triệu, xây nhà cấp bốn mất 400 triệu nữa, tổng cộng 600 triệu đồng. Xây xong nhà, cõng thêm một đống nợ. Cũng vì khoản nợ đó mà chồng tôi lao vào làm việc, ngoài giờ dạy ở trường, anh còn đăng ký chạy xe công nghệ. Còn tôi, khi con được ba tháng tuổi, tôi thuê người chăm và đi làm, tối nhận thêm việc về nhà.
>> Nên mua nhà hay kinh doanh với 500 triệu tiết kiệm?
Sau khi làm nhà xong, chồng tôi có chút kiến thức về đất đai, lại thêm đam mê kinh doanh nên anh tiếp tục vay tiền đầu tư bất động sản. Nợ nhà chưa trả xong lại thêm nợ làm ăn (khoảng 700 triệu) nên tôi phản đối kịch liệt. Nhưng chồng tôi vẫn một mực làm đến cùng nên tôi cũng đành xuôi theo. May mắn đến với chúng tôi khi chồng trả hết nợ nhờ làm ăn bất động sản, lại mua thêm được một lô đất mới 500 m2 (trị giá tầm năm tỷ đồng) và một lô 100 m2 (trị giá hai tỷ).
Chưa dừng lại ở đó, năm 2018, thấy đất bắt đầu đứng, chồng vay tiền đầu tư hàng nội địa Nhật (lúc đó tôi mới sinh bé thứ hai). Tôi không muốn mạo hiểm nữa nên nói chồng quay về tập trung đi dạy, còn tôi đi làm túc tắc. Thế nhưng chồng quyết tâm làm bằng được. Vậy là anh lại vay tiền về nhập hàng (lúc đó chúng tôi vay 100 triệu). Nhập hàng về, chúng tôi chỉ bán online, chồng vẫn đi dạy, tôi vẫn đi làm. Bây giờ, thu nhập từ việc bán hàng online của hai vợ chồng mỗi tháng cũng được 20-30 triệu, trong khi cả hai vẫn đi làm bình thường.
Hiện, chúng tôi vẫn còn nợ ngân hàng 250 triệu (vay để lấy thêm hàng) nhưng tôi chưa muốn trả vì để vốn làm ăn. Mặt hàng này vì thấy bán được nên giờ người ta kinh doanh cũng nhiều (sắp bão hòa) nên tôi nói chồng chuẩn bị tinh thần cho việc chuyển hướng kinh doanh mảng khác. Ngẫm lại, tôi thấy chồng tôi liều lại được việc, có lẽ do chúng tôi may mắn, những cũng một phần vì chồng biết bắt nhịp thị trường.
">...
【Thế giới】
阅读更多127 runner tham gia thử thách Breaking 365
Thế giớiCó 127 runner tham dự sự kiện Breaking 365 vào sáng 6/1. Trong đó, 41 người chinh phục cự ly 10km, còn 86 người chạy 21km. Mỗi runner khi đăng ký với ban tổ chức phải đặt trước mục tiêu thời gian cho bản thân, sau đó cố gắng vượt qua. ">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Ulsan HD FC vs Daejeon Hana Citizen, 17h30 ngày 1/4: Lợi thế sân bãi
- Cờ vua Việt Nam thua trận đầu tiên tại Olympiad 2024
- Đại biểu Quốc hội TP HCM 'xin bà con Thủ Thiêm tha thứ'
- Sinh viên tìm ra vi khuẩn ức chế bệnh xơ đen trên mít
- Soi kèo góc Arsenal vs Fulham, 1h45 ngày 2/4
- Tin chuyển nhượng 25/7: MU ký Toney, Liverpool lấy Nico Williams
最新文章
-
Nhận định, soi kèo La Equidad vs Junior FC, 07h30 ngày 1/4: Chủ nhà chìm sâu
-
Video: Cậu bé suýt mất mạng vì bị tủ đè vào người
-
Tối 10/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (tam nông) Việt Nam lần thứ II năm 2024. Sự kiện nhằm tôn vinh những tác phẩm báo chí xuất sắc, khắc họa sự chuyển mình mạnh mẽ của nông nghiệp Việt Nam và vai trò trung tâm của nông dân trong bối cảnh phát triển hiện đại. Giải báo chí được phát động từ tháng 7, Ban Tổ chức nhận được 1.950 tác phẩm từ hơn 200 cơ quan báo chí Trung ương và địa phương, trong đó báo in có 450 tác phẩm, báo điện tử 900, truyền hình 350, phát thanh 250. Sau quá trình lựa chọn, Ban sơ khảo đã chọn được 70 tác phẩm chất lượng vào vòng chung khảo. Tiếp đó, Hội đồng chung khảo chấm độc lập, họp, bình chọn 42 tác phẩm xuất sắc để trao 2 giải A, 4 giải B, 6 giải C, 10 giải khuyến khích và 20 giải chuyên đề, với tổng giá trị giải thưởng lên 540 triệu đồng.
Chủ nhân hai giải A, mỗi giải trị giá 50 triệu đồng, là nhóm tác giả Ngọc Tài, Phùng Tiên, Huy Phong, Khánh Hoàng, Thanh Tùng của báo VnExpress với loạt bài "Nông dân miền Tây hụt hơi sau cuộc đua năng suất" và Ban Thời sự, Đài Truyền hình Việt Nam với tác phẩm "Con đường nông sản 2023 - Vị thế nông nghiệp".
" alt="Loạt bài viết của VnExpress được trao giải A báo chí 'tam nông'">Loạt bài viết của VnExpress được trao giải A báo chí 'tam nông'
-
Ngày 25/4, Viện Y dược học dân tộc TP HCM phối hợp với Hội đông y thành phố và một số đơn vị công bố thông tin trên dựa trên kết quả đề tài "Nghiên cứu giai đoạn 3, ngẫu nhiên, mù đôi, đối chứng song song đánh giá an toàn và hiệu quả viên nang cứng TD0069 trong điều trị Covid-19 ở thể nhẹ và vừa". Các nghiên cứu này cũng được đăng tải trên một số tạp chí hệ thống Scopus của nhà xuất bản Wiley. PGS.TS Lê Văn Truyền, nguyên Thứ trưởng Y tế, Chủ tịch hội đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc, cho biết cuối tháng 3 Hội đồng xem xét hồ sơ, dữ liệu khoa học của sản phẩm. Sau đó Hội đồng rà soát lại các chứng cứ khoa học đề nghị Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành dưới dạng thuốc y học cổ truyền dùng để phòng và điều trị Covid-19 cho sản phẩm của nhóm nghiên cứu.
Hôm 12/4, sản phẩm nghiên cứu là viên nang cứng TD0069 được Bộ Y tế cấp phép làm thuốc với tên gọi Sunkovir. Thuốc được cấp số đăng ký lưu hành toàn quốc theo quyết định số 82/QĐ-YDCT. Đây được coi là sản phẩm thuốc y học cổ truyền đầu tiên và duy nhất được cấp số lưu hành trên toàn quốc với chỉ định trên Covid-19 tính tới thời điểm hiện tại.
" alt="Việt Nam có thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị Covid">Việt Nam có thuốc y học cổ truyền đầu tiên điều trị Covid
-
Siêu máy tính dự đoán Hellas Verona vs Parma, 23h30 ngày 31/3
-
Nhắc đến những đám cưới thập niên 1960 – 1970 của thế kỷ trước, bà Nguyễn Thị Thắng (SN 1941) khu tập thể Nguyễn Công Trứ (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội), cho biết, các đám cưới thời kỳ này đều diễn ra khá giản dị và ấm áp. Công tác trong công ty Du lịch và dịch vụ của nhà nước từ năm 1968, bà Thắng chia sẻ: “Công ty này có đủ các dịch vụ về khách sạn, cắt - uốn -nhuộm tóc, giặt là nhưng công việc chính của tôi là làm lễ tân tại khách sạn, phục vụ đám cưới”.
Bà Nguyễn Thị Thắng chia sẻ những kỷ niệm về thời bao cấp. Bí mật phía sau phòng tân hôn
Bà cho biết, thời bao cấp nhà cửa đều khá chật chội, tất cả các đám cưới hầu như tổ chức ở các phòng cưới.
Các phòng cưới ở Hà Nội khi ấy có thể kể đến như: phòng cưới ở dốc Bà Triệu, Phùng Hưng, Trần Hưng Đạo…
Một đám cưới thời bao cấp của gia đình trên phố cổ được tổ chức ở phòng cưới. Ảnh: NVCC Ngày cưới, phía khách sạn sẽ chuẩn bị hội trường, bàn ghế, sân khấu và nước uống cho gia đình cô dâu, chú rể. Trên sân khấu có sẵn tấm phông gắn đôi chim bồ câu và lá cờ Tổ quốc.
Gia đình hai bên chỉ việc bố trí người đến sớm, gắn tên cô dâu chú rể và mang bánh kẹo, chè thuốc bày ra bàn.
“Theo tiêu chuẩn thời bao cấp, ai lập gia đình sẽ được mua 2 kg bánh, kẹo và 4 bao chè. Phần lớn đám cưới chỉ tổ chức ăn ngọt, không có cỗ bàn như bây giờ.
Nhiều người có kế hoạch từ đầu năm thì nhờ bạn bè, họ hàng làm trong mậu dịch để dành cho ít đường, bột làm bánh, khi ấy tiệc cưới của họ có phần tươm tất hơn.
Nhà nào hoành tráng có thêm ban nhạc sống xập xình để không khí thêm phần náo nhiệt”, giọng vui vẻ, bà Thắng kể lại.
Ban nhạc sống trong đám cưới thập niên 60 - 70 của thế kỷ trước. Ảnh: NVCC Vẫn theo lời người phụ nữ này, những năm bao cấp, nhiều gia đình không có nơi để làm phòng tân hôn, do nhà cửa quá chật hẹp.
Để giải quyết tình thế, họ tìm đến khách sạn thuê phòng riêng với giá 60 đồng/đêm, làm phòng tân hôn.
Khách sạn ở Hà Nội thời đó khá nghèo nàn, đặc điểm chung là không có nhà vệ sinh riêng như các khách sạn hiện đại ngày nay và được chia ra 2 loại phòng.
Phòng tập thể phục vụ cho người dân từ các tỉnh về Hà Nội công tác, thăm quan. Mỗi phòng kê khoảng 4 - 5 chiếc giường, ngăn cách nhau bằng tấm ri đô. Khách nam và nữ được bố trí riêng biệt, tại các khu vực khác nhau.
Phòng thứ hai là phòng riêng rộng khoảng 15 - 20 m2 có 1 giường, chăn màn, phục vụ các cặp vợ chồng. Bà Thắng cho hay, các cặp đôi sắp cưới muốn thuê được phòng ‘cao cấp’ này qua đêm không hề đơn giản.
Họ muốn thuê 1 căn phòng tân hôn bắt buộc phải đi đăng ký kết hôn. Sau đó, cặp đôi cầm tờ đăng ký kèm chứng minh thư nhân dân của hai vợ chồng đến cho nhân viên lễ tân kiểm tra và làm thủ tục thuê.
Vào mùa cưới, khách sạn thường rơi vào cảnh ‘cháy’ phòng, có khi phải đặt trước cả tháng.
Cô dâu chú rể có điều kiện thường mua chăn màn mới mang đến kê và thuê người đến trang trí lại căn phòng cho đẹp mắt hơn.
“Phòng tân hôn phục vụ cho các cặp vợ chồng trẻ ở Hà Nội, dân các tỉnh về thường không nhiều.
Khi đến nhận phòng, vợ chồng nào chu đáo thì chuẩn bị chút quà cưới là hộp chè, túi mứt sen, kẹo bánh tặng nhân viên lễ tân để tỏ lòng cảm ơn”, bà Thắng nhớ lại.
Tuy nhiên bà Thắng bộc bạch, chính những căn phòng cưới này cũng là nơi chứng kiến nhiều cuộc chia tay đẫm nước mắt của các cặp vợ chồng trẻ.
Người phụ nữ này kể: “Cuối những năm 1970, chiến tranh diễn ra khốc liệt. Nhà nào có người ra chiến trường đều xác định có thể hi sinh. Thời kỳ này, việc cưới chạy diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là ở vùng nông thôn.
Ở Hà Nội, nhiều đôi vợ chồng cưới xong, chỉ kịp ở với nhau một đêm trong khách sạn, sáng hôm sau người chồng phải ra chiến trường. Cảnh bịn rịn, chia ly đó luôn để lại nỗi day dứt xót xa…”.
Chiếc giường đầy tiền của cặp vợ chồng ‘tỷ phú’ hát rong
Sau năm 1975, bà Thắng vẫn tiếp tục gắn bó với công việc ở khách sạn của mình như một niềm vui.
Mỗi một vị khách đều mang đến cho bà nhiều bất ngờ. Trong đó phải kể đôi vợ chồng người miền Nam.
“Những năm đó, Hà Nội xuất hiện nhiều người hát rong, họ đi khắp nơi xin tiền, kiếm sống.
Tôi vẫn nhớ một đôi vợ chồng người TP.HCM cùng 2 đứa con nhỏ thuê phòng khách sạn suốt 1 năm. Trong suy nghĩ của tôi, họ là người khá giả nên mới tiêu xài thoải mái như vậy.
Một lần tình cờ tôi đi ngang cửa phòng, thấy bên trong 4 người họ đổ những bao tải tiền kiếm được ra kín cả chiếc giường.
Mãi sau này tôi mới biết, họ hành nghề hát rong, xin tiền. Ban ngày, hai vợ chồng đưa con đi khắp khu vực chợ Đồng Xuân, Bờ Hồ... mưu sinh nhưng tối đến, họ ăn mặc tươm tất ra ngoài ăn uống. Chắc hẳn số tiền họ kiếm được mỗi ngày rất khá…
Một thời gian sau, gia đình đó trả phòng và tiếp tục di chuyển qua các tỉnh thành khác", bà Thắng nói.
Gần 30 năm sau ngày đất nước đổi mới, cuộc sống thay đổi nhưng hoài niệm về một thời bao cấp vẫn luôn đọng lại trong tâm trí những người thuộc thế hệ của bà Thắng.
Nhà văn cưới vợ: Hai con gà làm 6 mâm cỗ đãi cả cơ quan
Ông Tự kể: “Đám cưới của tôi, hai vợ chồng tổ chức ở cơ quan. Cô K.A - vợ tôi nuôi được mấy con gà. Ngày cưới, hai vợ chồng chỉ mổ 2 con gà nhưng làm thành 6 mâm cỗ để mời cơ quan. Thế mà cũng xong”
" alt="Căn phòng tân hôn đặc biệt trong khách sạn thời bao cấp">Căn phòng tân hôn đặc biệt trong khách sạn thời bao cấp