您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Selangor vs Kuala Lumpur City, 20h ngày 8/8
Nhận định45人已围观
简介ậnđịnhsoikèoSelangorvsKualaLumpurCityhngàtin bong da viet nam Phạm Xuân Hải - ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Nhận địnhNguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:45 Máy tính ...
阅读更多“Về tới làng xã, có ai nói con đi học nghề mà được tôn vinh đâu”
Nhận địnhĐó là chia sẻ của ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tại hội thảo 1uan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 diễn ra mới đây. Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức hội nghị này nhằm bàn về các vấn đề lớn như hướng chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp; mục tiêu và các giải pháp đột phá trong giai đoạn tới.
Các đại biểu tham dự hội thảo Quan điểm, mục tiêu và các đột phá chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021-2030 do Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp tổ chức ngày 24/7. PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam cho hay rất ủng hộ hướng giải pháp đổi mới phương thức phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho giáo dục nghề nghiệp theo đầu vào sang đặt hàng, giao nhiệm vụ theo số lượng và chất lượng kết quả đầu ra.
“Câu chuyện gắn đào tạo nghề với doanh nghiệp được chúng ta nói đến nhiều nhưng thực tế còn yếu kém. Trên thế giới, đào tạo nghề phải gắn với doanh nghiệp. Bởi đào tạo nghề chủ yếu để ra lao động cho doanh nghiệp chứ không phải để ra “làm quan”.
Ngoài ra, theo ông Lân, câu chuyện chuyển việc phân bổ nguồn lực tài chính theo sản phẩm đầu ra cũng được nói đến nhiều nhưng hiện vẫn “chưa đâu vào đâu, thực ra vẫn theo đầu vào”.
“Phân bổ cho đầu ra thì không còn bao cấp nữa mà phải theo số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề đào tạo thì mới trả tiền. Chứ thực tế hiện nay có những trường tuyển đầu vào mấy trăm nhưng sau lại bỏ hết chỉ còn vài người. Như vậy phân bổ xong tiền là xong, còn chẳng được việc gì”.
Ông Lân cho rằng hình thức đào tạo theo kiểu đặt hàng là một giải pháp chiến lược. Tuy nhiên, để làm được không phải đơn giản, thậm chí phải chấp nhận việc “thay máu” cấp quản lý các trường.
Ông Lân cũng cho rằng không thể không nói đến các giải pháp đột phá về giáo viên. Song không nên theo kiểu như từ trước đến nay, tức vẫn “chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ tin học,...”.
“Giáo viên là người quyết định về chất lượng giáo dục nghề nghiệp do đó cần phải có giải pháp để có được một đội ngũ thật tốt”.
PGS.TS Dương Đức Lân, Chủ tịch Hiệp hội giáo dục nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng Đồng quan điểm, ông Phạm Xuân Khánh, Hiệu trưởng Trường CĐ nghề Công nghệ cao Hà Nội cho rằng, bất cập hiện nay là việc đòi hỏi trình độ đào tạo cán bộ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp rất cao, trong khi cơ chế chính sách chưa đáp ứng được.
“Ở giáo dục nghề nghiệp, giờ làm như thế nào để được công nhận PGS, giảng viên cao cấp,...? Rất khó. Chúng ta không giải được tận gốc thì lấy đâu người giỏi để dạy. Việc tuyển giáo viên thì cực kỳ khó”, ông Khánh chia sẻ.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ cho rằng lĩnh vực dạy nghề sẽ thay đổi nhanh nhất trong hệ thống giáo dục. Bởi nghề nghiệp thay đổi vì chuyển đổi số.
“Ngay ở Việt Nam, đợt Covid-19 vừa rồi cho thấy một điều rất quan trọng đó là những lao động đứng bán hàng khả năng mất việc rất cao. Bởi người ta chọn hình thức mua trực tuyến, cùng đó đội ngũ giao chuyển hàng thì tăng nhanh. Hay trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng thay đổi hệ thống nhân lực về đếm tiền, kế toán bởi giao dịch trực tuyến thay thế”, ông Thiên dẫn chứng.
PGS.TS Trần Đình Thiên, thành viên Tổ tư vấn kinh tế của Chính phủ chia sẻ tại hội thảo. Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM cũng dẫn câu chuyện của cô con gái đang đi du học ở Mỹ để cho rằng giáo dục nghề nghiệp Việt Nam cần phải có sự thay đổi.
“Con gái gọi điện về cho tôi vì coi bố là một chuyên gia đầu ngành về ô tô ở Việt Nam hỏi về chuyện xe ô tô bị đụng vỡ 2 đèn sau. Nếu đưa vào tiệm sửa xe thì mất nhiều tiền. Tôi mới bảo con lên Youtube và chỉ cần gõ cụm từ “How to repair Toyota Camry...” (cách sửa chữa một dòng xe nào đó, đời bao nhiêu- PV) thì trên đó hiện ra các video chỉ từng động tác tháo từng con ốc như thế nào, dụng cụ thay ra sao,... Sau đó, lên mạng đặt hàng trực tuyến. Cuối cùng, một mình đứa con gái tôi chưa bao giờ biết về ngành ô tô đã hoàn toàn có thể thay thế nguyên bộ đèn phía sau của xe Camry. Trong khi đó, nếu chúng ta dạy theo kiểu truyền thống, nhiều lúc một học viên ngành ô tô ra trường, bảo đi thay bóng đèn nếu không có người chỉ thì không biết làm”, ông Dũng nói.
Do đó, ông Dũng cho rằng cần phải mạnh dạn chuyển đổi số hơn nữa bởi nền tảng hiện nay cho phép chúng ta tiết kiệm rất nhiều khi chuyển đổi số. “Thậm chí, kỹ năng thực hành cũng có thể qua chuyển đổi số như học viên sử dụng kính 3D công nghệ không gian ảo và thực hành y như thật,...”, ông Dũng nói.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM. Ảnh: Thanh Hùng Phát biểu tổng kết hội thảo, TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho rằng Việt Nam hiện nay với quy mô dân số trên 90 triệu người, lực lượng lao động trên 55 triệu người, nhưng mỗi năm giáo dục nghề nghiệp chỉ tuyển sinh khoảng 2,2 triệu người, lực lượng lao động qua đào tạo chưa tới 25% là chưa tương xứng.
“Giáo dục nghề nghiệp không phải chỉ đơn thuần là vấn đề giáo dục mà đằng sau đó là vấn đề kinh tế, năng suất, năng lực cạnh tranh. Chúng ta có dám nhìn nhận như thế không hay chỉ nghĩ rằng để trang bị kiến thức, kỹ năng giống như các bậc, trình độ đào tạo khác”, ông Dũng nhấn mạnh.
TS.Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp. Ảnh: Thanh Hùng Về giải pháp, ông Dũng cho rằng trong số những vấn đề cần giải quyết thì vấn đề nhận thức vẫn là đầu tiên, kể cả của các cấp quản lý lẫn cấp thực thi.
“Tôi cho rằng không có chuyện mầm non, phổ thông, đại học hay nghề nghiệp quan trọng hơn. Mà mỗi cấp, bậc học đều có một sứ mệnh và đều có vai trò của nó. Nhưng việc truyền thông để thay đổi nhận thức dù chúng ta đã làm trong thời gian vừa rồi nhưng chưa tốt, cần phải làm tiếp mạnh hơn. Bởi về tới cấp thiết chế thấp nhất ở địa phương là cấp xã, cấp làng thì hơi hướng của người ta vẫn chỉ có tôn vinh những gia đình mà có con đi học đại học. Có ai nói con đi học nghề được tôn vinh, được khen thưởng hay tặng thưởng gì đâu? Hay hội khuyến học địa phương cũng chỉ khuyến khích đại học”.
Ông Dũng cũng dẫn chứng khi làm việc với một địa phương, ngày 20/11, lãnh đạo chỉ nghĩ đến tri ân trường phổ thông, đại học, chứ không ai đến trường nghề.
“Đó là vấn đề nhận thức của cả cấp quản lý lẫn thực thi”, ông Dũng nói.
Cùng đó, theo ông Dũng, các vấn đề còn liên quan đến thể chế, cơ chế chính sách, trong đó có câu chuyện chuyển đổi đầu vào sang đầu ra, thu hút xã hội hóa, tạo hình ảnh trong xã hội, thu hút được nhiều hơn các cơ sở tham gia.
“Câu chuyện này hiện nay chúng ta nói nhiều nhưng vẫn chưa làm được nhiều. Do đó cần phải cố gắng các giải pháp này trong thời gian tới”.
Thanh Hùng
'Singapore phát triển gấp nhiều lần chúng ta, tại sao 45-50% con em họ vẫn vào học nghề?'
Câu hỏi được Tổng Cục trưởng Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp Trương Anh Dũng nêu lên để nhấn mạnh tiềm năng phát triển của hệ thống trường nghề.
">...
阅读更多TS. Đặng Hoàng Giang: “Ta cần biết bao nhiêu về cuộc đời người khác?”
Nhận định- TS. Đặng Hoàng Giang cho rằng chúng ta cần lưu ý đến khía cạnh đạo đức đằng sau những cú bấm chuột bàn phím."Chúng ta quên mất mình đã tàn ác như thế nào""> ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- Điều động Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Hồng Minh nhận nhiệm vụ mới
- Lật tẩy website mạo danh cơ quan báo chí
- NSƯT Võ Hoài Nam tuổi U60: Thích mặc đồ cũ, tự nhận mình… giàu có
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
- Ăn quả cây ngô đồng 9 học sinh phải nhập viện cấp cứu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
-
Nghĩa cười khẩy: "Chẳng phải em đã tự tay dâng hết lên cho anh rồi còn gì". Hà đáp: "Miếng cơm đến miệng rồi vẫn có thể cướp lại mà. Cuộc đời này vẫn còn có pháp luật. Tôi không tin rằng 1 kẻ cướp ngày như anh mà nhởn nhơ mãi được đâu". Nghĩa đứng dậy vỗ tay nói: "Sự ngây thơ của vợ tôi lúc nào cũng đáng yêu".
Trong khi đó, ông Trường (Phạm Cường) đã hồi phục và được xuất viện về nhà. Ông thông báo với vợ con việc mình sẽ sớm bị bắt và sắp tới công an tới khám nhà để thu thập chứng cứ. Ông giao lại cho bà Lan (NSND Thu Hà) cuốn sổ ghi chép số điện thoại của toàn bộ những người sau này có thể đứng ra làm chứng và bênh vực cho mình. Cuốn sổ rất quan trọng và có ý nghĩa bào chữa hoặc làm giảm khung hình phạt cho ông Trường nhưng với các cấp cao hơn vẫn phải tìm đến mối quan hệ của bà Lan.
Ở diễn khác, Mỹ Đình (Thúy Diễm) bắt tay vào quá trình đeo bám và trả thù An Nhiên (Lương Thu Trang) thay bạn thân. Mỹ Đình theo mẹ con Nhiên vào cửa hàng bánh ngọt và quyết định lấy đúng mẫu bánh Nhiên đã chọn rồi nhờ nhân viên cửa hàng ghi lời chúc riêng lên bánh.
Chiếc bánh có lời chúc đặc biệt sẽ được gửi tới Nhiên để dằn mặt? Ông Trường bị bắt? Hà sẽ hành động thế nào để lấy lại công ty. Diễn biến chi tiết Trạm cứu hộ trái timtập 13 lên sóng VTV3 vào 21h40 tối 8/4.
Biên kịch phim 'Trạm cứu hộ trái tim': Chúng tôi bình tĩnh đi vào 'tâm bão'
Biên kịch Nguyễn Thu Thủy - người đứng sau hàng loạt bộ phim đình đám như 'Về nhà đi con', 'Hướng dương ngược nắng', 'Thương ngày nắng về' - lên tiếng về những tranh cãi quanh phim 'Trạm cứu hộ trái tim'." alt="Trạm cứu hộ trái tim tập 13: Hà quyết chiến với Nghĩa đến hơi thở cuối cùng">Trạm cứu hộ trái tim tập 13: Hà quyết chiến với Nghĩa đến hơi thở cuối cùng
-
- Đoạn clip ghi lại cảnh người phụ nữ tại một cơ sở trông giữ trẻ dùng đùi kẹp ngang cổ đứa bé lúc cho ăn khiến dư luận bức xúc.9 vụ bạo hành trẻ mầm non gây phẫn nộ" alt="Đà Nẵng: Xôn xao clip bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ"> Đà Nẵng: Xôn xao clip bảo mẫu kẹp cổ đút cháo cho trẻ
-
Một ca ghép tạng thành công tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM vào năm 2022. Ảnh tư liệu. Khi đó, con gái chị P. đã bị phù khắp người, bụng trướng to, xơ gan. Tình thế gấp rút, vợ chồng chị lên Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương để xin giấy chuyển tuyến nhằm tiết kiệm tối đa chi phí ghép gan.
“Nhiều ngày đi lên đi xuống chúng tôi mới nhận được giấy này. Họ nói, chưa bao giờ gặp trường hợp chuyển từ Bình Dương ra Hà Nội. Nếu không có giấy chuyển tuyến, chi phí xét nghiệm trước khi ghép sẽ rất cao. Dự kiến, gia đình cần khoảng 600 triệu trong khi hai vợ chồng là công nhân, vô cùng khó khăn. Nhưng nếu chần chừ, con sẽ không chịu được”, chị nói.
Sau khoảng nửa tháng, gia đình chị P. có mặt tại Hà Nội và nhập viện. Người chồng thuê một phòng trọ giá 200.000 đồng/ngày và chuẩn bị hiến gan cho con gái. Tình trạng tim bẩm sinh của con càng khiến gia đình bộn bề trong thời gian chờ kết quả xét nghiệm độ tương thích giữa người cho và nhận gan.
“Con không thể chờ, cha mẹ chỉ biết cố hết sức. Nếu con được ghép gan ở TP.HCM, mọi thứ có thể đỡ mệt mỏi hơn”, chị nói.
Chị P. không phải người mẹ duy nhất rơi vào tình trạng này. Trong nhóm Facebook riêng của các phụ huynh có con bị teo đường mật bẩm sinh, dễ gặp những bậc cha mẹ đã và đang tìm cách đưa con ra Hà Nội.
Bé B. là con trai của chị H.T.H (30 tuổi). Khi B. được 1 tuổi, em được chẩn đoán bị lao gan lách, viêm xơ đường mật. Từ đó đến nay, chị cùng con đồng hành điều trị khắp các bệnh viện từ Tây Nguyên, TP.HCM và giờ là Hà Nội. Đôi chân cậu bé 3 tuổi đã bị teo nhỏ, cơ thể đầy các dấu vết lấy ven, tiêm truyền thuốc.
Tháng 4 vừa qua, B. nhập Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) và có chỉ định ghép gan.
“Bác sĩ nói chưa có giấy thẩm định nên đang ngưng ghép tạng, khuyên tôi đưa con ra Hà Nội xem sao. Ra đến đây, lại phát hiện con mắc thêm bệnh khác, chưa biết có thể ghép gan được không. Mọi thứ rối bời lắm”, chị H. chia sẻ.
Phụ huynh đưa con đến Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM thăm khám. Ảnh: GL. Bệnh viện từ chối nói về lý do hoãn ghép tạng?
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TPHCM) là bệnh viện nhi khoa duy nhất tại khu vực phía Nam triển khai ghép gan, ghép thận và ghép tế bào gốc cho trẻ em từ năm 2004. Trung tâm ghép tạng của bệnh viện cũng vừa khởi công vào năm 2022, dự kiến hoàn thành vào năm 2025.
Tính đến tháng 9/2022, đơn vị này thực hiện được 38 ca ghép tạng trẻ em, gồm 15 ca ghép gan và 23 ca ghép thận.
So với ghép tạng cho người lớn, ghép tạng ở trẻ nhỏ đối mặt với rất nhiều trở ngại, từ quy định pháp luật, nguồn tạng hiến và số lượng hạn chế của các trung tâm ghép tạng nhi khoa. Tại TP.HCM, chỉ có Bệnh viện Đại học Y dược và Nhi đồng 2 được thực hiện kỹ thuật này cho trẻ. Số lượng xếp hàng chờ ghép tạng chỉ tăng lên chứ không giảm đi.
Riêng với bệnh nhân teo đường mật bẩm sinh, trẻ cần được phẫu thuật bằng phương pháp Kasai (tạo đường lưu thông mật từ gan) trước 3 tháng tuổi. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp tạm thời. Khi xơ gan mật tiến triển, trẻ cần được ghép gan để níu giữ sự sống. Do đó, việc tạm hoãn ghép tạng thời gian qua ở Bệnh viện Nhi đồng 2 khiến không ít phụ huynh "chới với".
Trao đổi với VietNamNet, một bác sĩ thuộc ban giám đốc bệnh viện xác nhận tình trạng trên và cho biết “không có gì hoang mang”.
Sau nhiều lần trì hoãn cung cấp thông tin, đại diện Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết sẽ trả lời các câu hỏi của phóng viên bằng văn bản. Tuy nhiên, sau gần 2 tuần, nguyên nhân của tình trạng trên vẫn chưa được bệnh viện hé lộ. Câu hỏi có bao nhiêu trẻ bị ảnh hưởng trước tình thế trên, cũng phải bỏ ngỏ.
“Những người có tiền hoặc xoay sở đủ tiền sẽ cho con đi Hà Nội ghép gan ngay, nhưng con nhà nghèo không biết sẽ ra sao", một phụ huynh tâm sự.
Khi nào Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM tiếp tục ghép gan cho trẻ?
Theo Sở Y tế TP.HCM, Bệnh viện Nhi đồng 2 sẽ thực hiện ca ghép gan mới cho trẻ em cùng một cơ sở y tế khác vào tháng 6." alt="Bệnh viện thông báo “hoãn ghép tạng”, cha mẹ tất tả tìm đường sống cho con">Bệnh viện thông báo “hoãn ghép tạng”, cha mẹ tất tả tìm đường sống cho con
-
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Real Kashmir, 18h00 ngày 24/2: Tiếp tục bất bại
-
Sáng 22/2, ban tổ chức Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam phát động cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022với chủ đề Vinawoman. Theo đó, sơ tuyển cuộc thi diễn ra tại TP.HCM và Hà Nội trong tháng 3. Top 70 thí sinh được lựa chọn sẽ tập trung ở TP.HCM ghi hình truyền hình thực tế. Truyền hình thực tế gồm nhiều thử thách ứng xử, đối đầu, ngoại ngữ, loại 5 thí sinh mỗi tập. Từ 70 thí sinh, 40 thí sinh sẽ tham gia bán kết và chung kết diễn ra tại TP.HCM. Trong chương trình truyền hình trực tế Tôi là Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam, Võ Hoàng Yến đảm nhiệm vị trí giám khảo, Nguyễn Trần Khánh Vân đảm nhiệm vai trò host, 2 huấn luyện viên của chương trình là Mâu Thủy và Kim Duyên.
Võ Hoàng Yến làm giám khảo Truyền hình thực tế của Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam. Võ Hoàng Yến cho biết thân thiết với Mâu Thủy và Kim Duyên nhưng trong cuộc thi sẽ rõ ràng. Trong chương trình, sự đánh giá dựa trên yếu tố chuyên môn và "càng thân sẽ càng khó khăn" nên cô khẳng định không bị ảnh hưởng chuyện tình cảm khi loại thí sinh. Ngoài ra, cô theo đuổi hình ảnh siêu mẫu, hơn là hoa hậu, nhưng xuất thân từng là thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam và tìm hiểu thí sinh Hoa hậu Hoàn vũ nhiều mùa, cô nhận định thí sinh đại diện phải có năng lượng, hình thể, kỹ năng để "đốt cháy" được sàn diễn với thần thái của một hoa hậu. Cô tìm kiếm điều đó ở các thí sinh và sẽ huấn luyện họ trở nên "máu lửa" nhất.
Ngoài 2 đêm thi chính, các đêm thi phụ với nhiều chủ đề khác nhau như: Biển và du lịch, Sinh thái và môi trường, Thể thao và cộng đồng, Văn hóa và thời trang sẽ diễn ra từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 6.
Năm nay, ban tổ chức thực hiện riêng đêm thi trang phục dân tộc vì phần thi này tạo được dấu ấn của Việt Nam trên đấu trường thế giới, quảng bá Việt Nam đến bạn bè quốc tế. Ban tổ chức mong muốn các thí sinh tự hào mang dải sash, giới thiệu về quê hương, đất nước. Ban tổ chức sẽ kết hợp với các các NTK trẻ từ các trường đại học danh tiếng tạo nên các thiết kết đặc sắc trình diễn trong đêm thi.
H'hen Niê cho biết lần đầu đảm nhiệm vị trí giám khảo nên khá áp lực để chọn hoa hậu xứng đáng. Điều cô mong muốn nhìn thấy là năng lượng, sự bền bỉ, sự máu chiến của các thí sinh và có thời gian để lắng nghe, theo dõi và đánh giá quá trình trưởng thành của họ. Dù là giám khảo, cô mong các thí sinh xem mình là một người chị có mong muốn khơi gợi điểm mạnh của họ để trở nên tốt và trưởng thành hơn.
Về việc loại thí sinh, đây là việc khó với người lần đầu làm giám khảo như cô. Cô mong các thí sinh đừng ngại thể hiện bản thân vì ít kinh nghiệm, hay bị lép vế so với các thí sinh khác. Với sự hỗ trợ của các host, giám khảo và mentor, các thí sinh sẽ dần bộc lộ được tài năng, khả năng của bản thân.
Kim Duyên tiếp tục dự thi Hoa hậu Siêu quốc giá sau Hoa hậu Hoàn vũ 2021. Ngoài thông tin về Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022, tại họp báo, ông Phúc Nguyễn - người sáng lập Leading Media - đơn vị nắm bản quyền một số cuộc thi nhan sắc lớn như Miss Supranational, Miss Earthký kết hợp tác với đơn vị nắm bản quyền Miss Universe tại Việt Nam. Ngay sau đó, Á hậu Kim Duyên được công bố là đại diện Việt Nam tại Miss Supranational 2022. Trên sân khấu, Kim Duyên không giấu được sự xúc động khi có cơ hội được đại diện Việt Nam tại một sân chơi sắc đẹp quốc tế khác. Hoa hậu H'hen Niê cũng rơm rớm nước mắt khi chia sẻ có dịp đồng hành cùng Kim Duyên và mong đàn em thể hiện hết mình ở sân chơi sắp tới.
Thanh Phi - Kim Ngân
Kim Duyên khoe sắc bên Khánh Vân, Hoàng My đón Tết Nguyên đán
Trước thềm năm mới 2022, các Hoa, Á hậu Hoàn Vũ Việt Nam tung bộ ảnh mới khoe trọn nhan sắc ngày càng quyến rũ cùng thần thái cuốn hút, tự tin.
" alt="Kim Duyên dự thi hoa hậu Siêu quốc gia, H'hen Niê áp lực làm giám khảo">Kim Duyên dự thi hoa hậu Siêu quốc gia, H'hen Niê áp lực làm giám khảo