Các nhà mạng cũng sẵn sàng để triển khai 5G và cung cấp dịch vụ mới cho khách hàng. Trên toàn thế giới, họ đã đặt ra những mục tiêu đầy tham vọng đối với triển khai mạng 5G. Theo Hiệp hội các nhà cung cấp dịch vụ di động toàn cầu (GSA), tính đến giữa tháng 1/2020, đã có hơn 350 nhà mạng trên thế giới đầu tư vào các dự án kiểm thử, thử nghiệm, triển khai thí điểm hoặc triển khai thực tế mạng 5G. 5G, và các dịch vụ mới được công nghệ này kích hoạt, đang tạo áp lực lên các mạng và trung tâm dữ liệu trong cuộc chạy đua đáp ứng các yêu cầu về độ trễ và băng thông chưa từng có.
Chuyên gia Keysight Technologies cũng nhận định, các hiệu ứng lan tỏa của 5G sẽ tác động lên ba lĩnh vực có ảnh hưởng rất lớn trong vòng 5 năm tới.
Tự động hóa trong ngành sản xuất và vận tải
Cụ thể, theo phân tích của ông Gooi Soon-Chai các ứng dụng IIoT sẽ làm tăng các yêu cầu truy nhập, và các ứng dụng IoT xe hơi di động sẽ đòi hỏi rất nhiều về độ trễ khi cả hai loại ứng dụng này - trước đây chỉ ở trong môi trường không kết nối – giờ đây được kết nối trực tuyến với những kỳ vọng cao. Điện toán biên di động sẽ trở nên quan trọng hơn để xử lý nhu cầu truy cập tăng cao và đáp ứng các yêu cầu độ trễ nghiêm ngặt.
IIoT đang thay đổi cách thức mà các ngành công nghiệp hoạt động nhờ tự động hóa sản xuất và tạo ra các môi trường thông minh, dễ dàng truy cập. Khi các bộ cảm biến IoT được nhúng vào thiết bị, các xưởng sản xuất về cơ bản sẽ trở thành những nhà máy thông minh để có thể theo dõi việc liên lạc giữa vài ngàn bộ cảm biến. Tiêu chuẩn kỹ thuật 5G NR release 15 tập trung vào băng rộng di động nâng cao (eMBB) và truyền thông có độ tin cậy cực cao và độ trễ thấp (URLLC) có thể hỗ trợ các ứng dụng IIoT.
Trong khi đó, tầm nhìn về công nghệ C-V2X (kết nối xe hơi tới vạn vật qua mạng di động) theo tiêu chuẩn 5G NR bao gồm truyền thông độ tin cậy cao cho giao thông với độ trễ siêu thấp, khung tải (payload) lớn hơn, tốc độ truyền dữ liệu cao hơn và định vị chính xác hơn. Công nghệ C-V2X theo tiêu chuẩn 5G NR đem lại những tính năng mới như truyền phát thông tin an toàn giao thông, lái xe tiên tiến, cảm biến mở rộng và lái xe từ xa – là nền tảng cần thiết cho xe hơi tự lái.
Hai loại ứng dụng IIoT và IoT di động cho xe hơi có hai điểm chung: Những chức năng này trước đây chưa được kết nối nhưng giờ đây đang triển khai hàng trăm bộ cảm biến được kết nối, cần truy nhập; Những ứng dụng này cần kết nối siêu nhanh để đảm bảo thành công. Điện toán biên di động sẽ đưa chức năng trung tâm dữ liệu ra biên mạng, gần hơn với người dùng cuối, tích hợp những tài nguyên điện toán, lưu trữ và kết nối mạng tại các trạm phát sóng. Điện toán biên di động - kết hợp với độ trễ không dây của 5G NR nhỏ hơn 1 mili giây và dự kiến có khả năng hỗ trợ một triệu thiết bị trên 1 km vuông - sẽ tạo ra những thị trường hạ tầng mới dành cho các yêu cầu truy cập tăng mạnh nhằm đáp ứng yêu cầu độ trễ nghiêm ngặt của các ứng dựng IIoT và IoT cho xe hơi.
" alt=""/>Keysight: Những tính năng 5G mới sẽ làm thay đổi trọng tâm của trung tâm dữ liệuĐến giữa tháng 6, chị D. nói lời chia tay với Tùng nhưng Tùng không đồng ý và có lời nói đe dọa đòi giết.
Chị D. sau đó chuyển đến chợ Hòa Cầm (quận Cẩm Lệ) buôn bán trái cây. Trong thời gian này, Tùng tiếp tục nhắn tin trách móc, đe dọa chị D..
Sáng 7/8, Tùng đón xe khách đi từ Thừa Thiên-Huế vào Đà Nẵng, rồi đến thẳng quầy hàng nơi chị D. đang bán.
Thấy chị D. đang bán hàng cho khách, Tùng đi lấy con dao chém bạn gái nhiều nhát vào vùng đầu và cổ, rồi cầm dao tự tử nhưng được người dân lao vào khống chế, ngăn chặn kịp thời. Chị D. sau đó được đưa đến viện cấp cứu.
Tỷ lệ tổn thương cơ thể Tùng gây ra cho chị D. là 10%.
Tại phiên tòa, Tùng khai nhận chỉ vì quá yêu nên bị cáo mới níu kéo tình cảm và nảy sinh ra ghen tuông. Dù Tùng vẫn còn yêu, nhưng chị D. lại có tình mới. Đáng nói, bị hại còn chụp ảnh tình cảm với người mới, gửi cho Tùng, nhắn tin thách thức Tùng. Bị xúc phạm, Tùng mới ra tay.
Sau khi xem xét, HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Trần Phi Tùng mức án 10 năm 6 tháng tù.
" alt=""/>Khoe ảnh người yêu mới, cô gái bị bạn trai cũ chém trọng thương
Công nghệ này được gọi là TrulySecure Sound ID, giống như "Shazam cho âm thanh trong nhà”. Shazam là công cụ có thể nhận biết đó là bài hát nào khi nghe một đoạn nhạc, còn Sensory AI có thể tự xác định tiếng động phát ra trong nhà có thể là tiếng gì.
Công nghệ này luôn luôn lắng nghe có thể nhận ra nhiều âm thanh trong môi trường bao gồm tiếng chó sủa, tiếng báo động cháy, tiếng chuông cửa, tiếng gõ cửa và vỡ kính. Sau đó, nó có thể gửi cho bạn một cảnh báo và thậm chí một clip về vị trí nó xác định âm thanh. cách đó, bạn sẽ biết nếu bạn nên gọi cho nhà chức trách hoặc biết bất cứ điều gì xảy ra trong nhà của bạn.
Giám đốc Todd Mozer của dự án giải thích: "Với rất nhiều sản phẩm được điều khiển bằng giọng nói, chúng tôi đã thấy một cơ hội tuyệt vời để cho phép micrô trong các thiết bị này hoạt động nhiều hơn là chỉ nghe lời nói và nhận ra lời nói"
Sound ID là một phần của bộ Sensory AI giúp tích hợp vào loa thông minh và thiết bị IoT. Nó không gửi dữ liệu lên đám mây để ngăn chặn sự lo ngại về quyền riêng tư và bảo mật. Hiện vẫn chưa rõ những sản phẩm nào đã được tích hợp công nghệ này.
An Nhiên (theo Engadget)
Theo một nghiên cứu đăng tải trên tạp chí JAMA Network Open số ra mới đây, tính bảo mật dữ liệu y tế cá nhân đang đối mặt với nhiều mối đe dọa khi ứng dụng AI ngày càng phổ biến và trở nên thông minh hơn.
" alt=""/>Sensory AI có thể nhận ra âm thanh trong nhà bạn