Nằm trong chiến dịch cải thiện những trải nghiệm của người chơi, Riot Games đã lần lượt tiến hành nâng cấp hình ảnh/đồ họa của các vị tướng cũ và sắp tới là toàn bộ Summoner’s Rift – bản đồ thi đấu chính thức của Liên Minh Huyền Thoại. Với những thông tin được công bố, Summoner’s Rift 2.0 sẽ là 1 trong những nội dung đáng mong chờ nhất trong thời gian sắp tới, tuy nhiên ngày bản đồ này được ra mắt người chơi hiện vẫn chưa thể xác định. Thời gian này, chỉ có những người chơi trên máy chủ thử nghiệm PBE được chơi thử bản đồ mới và vừa rồi, Riot Games Tây Ban Nha đã quyết định đưa bạn đọc đi “du lịch” trong bản đồ này thông qua stream. Dưới đây là 1 số hình ảnh mà những người xem đã chụp lại trên stream. 

" />

Hé lộ những hình ảnh về bản đồ mới trong Liên Minh Huyền Thoại

Nhận định 2025-02-06 00:09:52 7

Nằm trong chiến dịch cải thiện những trải nghiệm của người chơi,élộnhữnghìnhảnhvềbảnđồmớitrongLiênMinhHuyềnThoạ24 giờ bóng đá Riot Games đã lần lượt tiến hành nâng cấp hình ảnh/đồ họa của các vị tướng cũ và sắp tới là toàn bộ Summoner’s Rift – bản đồ thi đấu chính thức của Liên Minh Huyền Thoại. Với những thông tin được công bố, Summoner’s Rift 2.0 sẽ là 1 trong những nội dung đáng mong chờ nhất trong thời gian sắp tới, tuy nhiên ngày bản đồ này được ra mắt người chơi hiện vẫn chưa thể xác định. Thời gian này, chỉ có những người chơi trên máy chủ thử nghiệm PBE được chơi thử bản đồ mới và vừa rồi, Riot Games Tây Ban Nha đã quyết định đưa bạn đọc đi “du lịch” trong bản đồ này thông qua stream. Dưới đây là 1 số hình ảnh mà những người xem đã chụp lại trên stream. 

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/219b699776.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh

{keywords} 

Lăn chanh khoảng 30 giây trên mặt bàn, dùng lòng bàn tay ấn mạnh khi di chuyển, đến khi quả chanh mềm là được. Thao tác này nhằm phá vỡ lớp màng cứng ở quả chanh, giúp nước ép dễ dàng hơn.

2. Xiên chanh

{keywords}
 

Dùng xiên gỗ (xiên thịt nướng) có đầu nhọn đâm vào mặt không có cuống của quả chanh để tạo ra một lỗ nhỏ. Theo video TikTok ở trên, có vẻ như cái xiên sẽ đi vào khoảng hai inch.

3. Lấy xiên gỗ ra và bóp chanh lấy nước

{keywords}
 

Kết quả là bạn có thể dễ dàng lấy được số nước chanh tùy ý mà không bị lẫn hạt, không có lộn xộn, cũng không phải nhìn cảnh nửa quả chanh con lại héo mòn rồi hỏng khi bị bỏ quên.

Với một số người, dù có thể sử dụng hết luôn cả một quả chanh trong một lần nhưng họ vẫn thích mẹo này hơn cách cắt và vắt chanh như thông thường vì không phải xử lý hạt.

Họ chỉ phải mất một vài lần lăn và bóp để đạt được số nước chanh mong muốn. Nếu chanh vẫn còn nước thì có thể bảo quản tủ lạnh nhanh chóng hay để bên ngoài để sử dụng cho lần tiếp theo cũng rất tiện lợi, không cần bọc gói, không lo héo úa hay bị ruồi muỗi đậu bám vào.

Khi bạn chỉ cần một chút nước chanh, thì đây là một bí quyết hay để áp dụng. Bạn sẽ chỉ mất một phút thực hiện, vừa giúp bạn tiết kiệm thời gian cho việc dọn dẹp hay một công việc khác, vừa tránh được việc lãng phí.

Ba bước giúp mùi tanh của cua, cá, tôm, mực biến mất

Ba bước giúp mùi tanh của cua, cá, tôm, mực biến mất

Các loại cua, cá, ốc, mực từ biển ăn rất ngon và bổ dưỡng nhưng thường có mùi vị tanh khá khó chịu, nếu không khử hết mùi sẽ khiến món ăn giảm đi vị ngon ngọt vốn có. 

">

Cách vắt chanh mà không cần cắt

{keywords}Thành Khoa kêu gọi ủng hộ những người khó khăn.

Thanh niên đam mê hoạt động tình nguyện

Sinh ra trong gia đình có 4 người con tại TP Đà Nẵng, Thành Khoa sớm yêu thích các hoạt động tình nguyện.

Khoa cho biết: “Hàng năm, tôi thường vận động làm đường bê tông cho người nghèo hoặc các chương trình Mùa đông ấm ápdo phường tổ chức cho các em ở vùng cao tỉnh Quảng Nam.”

{keywords}
Sau sự kêu gọi của Khoa, cộng đồng đã chung tay ủng hộ, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn.

Gần đây nhất, chàng trai này cũng đã vận động các mạnh thường quân ủng hộ số tiền 20 triệu đồng để trao quà cho gia đình khó khăn trên địa bàn phường An Hải Tây, TP Đà Nẵng. Bên cạnh đó, Khoa còn trích lại một số tiền nhỏ để trao tặng các hoàn cảnh khó khăn khác trong thành phố.

Ngoài ra, tất cả số tiền được hỗ trợ khi đi tình nguyện chống dịch Covid-19, nam sinh viên này cũng đều dùng để làm việc thiện nguyện.

{keywords}
Thành Khoa trong chương trình cắt tóc miễn phí.

Quyết tâm vào tâm dịch

Tháng 8/2020, khi Đà Nẵng trở thành tâm dịch lớn của cả nước, hưởng ứng lời kêu gọi của thành phố, Khoa đã nhanh chóng đăng ký vào các khu cách ly.

Khi nghe tin con trai đăng ký vào khu cách ly làm tình nguyện, bà Ngọc Chinh - mẹ của Khoa, là người đầu tiên phản đối.

{keywords}
Chàng trai trong vai trò tình nguyện viên tại khu cách ly. 

Bà Chinh chia sẻ: “Lúc nghe con nói, vợ chồng tôi đều phản đối. Ai cũng sợ trước dịch Covid-19, bây giờ con trai mình lại vào nơi dễ lây nhiễm như vậy, là người mẹ, tôi không thể đồng ý cho con đi”.

Nhưng sau một thời gian bị con thuyết phục, vợ chồng bà Chinh cũng đã phải gật đầu trước quyết tâm của con.

{keywords}
Ở nơi nào, Khoa cũng tỏ thái độ lạc quan, lan tỏa cảm xúc tích cực đến mọi người.

Hằng ngày, những dòng tin nhắn: “Con nhớ ăn uống đầy đủ nhé!”, “Luôn luôn phải giữ gìn sức khỏe, con nhé!”… từ mẹ đã giúp chàng sinh viên năm thứ 4 có nhiều động lực để phục vụ người đang cách ly tại Học viện chính trị khu vực III (quận Sơn Trà, Đà Nẵng).

Kết thúc đợt dịch thứ nhất, mới đây, dịch lại bùng lên lần 2, bỏ qua sự phản đối của bố mẹ, Khoa tiếp tục đăng ký đi tình nguyện. Anh chia sẻ với phụ huynh rằng mình đã có kinh nghiệm, phải giúp mọi người trong hoàn cảnh này.

{keywords}
Hiện tại, Thành Khoa đang hoạt động tình nguyện tại khu cách ly trường THCS Hoàng Sa (Thọ Quang, Sơn Trà, TP Đà Nẵng).

“Vào đợt dịch trước, tôi ấn tượng với trường hợp hai mẹ con là F1. Không may, người mẹ bị dương tính với SARS-CoV-2 nên phải xa con để điều trị. Thay vì khóc và đòi mẹ, người con rất ngoan.

Em ý thức được rằng mẹ bị bệnh và phải đi chữa trị. Em còn nói: "Mẹ ơi! mẹ hãy cố lên nhé! Đối với con mẹ là siêu nhân. Mẹ hãy đi chiến đấu với yêu quái và mau về với con” Khoa nhớ lại.

“Còn dịch là còn đi”

Công việc của Khoa tại khu cách ly là dọn vệ sinh ở các hành lang, phòng cho người cách ly, phát cơm và cung cấp các vật dụng nhu yếu phẩm hoặc hỗ trợ người cách ly khi cần. 

{keywords}
Tin nhắn của mẹ gửi cho Khoa để động viên tinh thần.

Nói về khó khăn khi vào khu cách ly, Khoa chia sẻ: “Mặc bộ đồ bảo hộ rất nóng và mang khẩu trang nhiều khiến tôi đau tai. Ngoài ra, việc tiếp xúc nhiều với cồn và các dung dịch khử khuẩn nên tay, chân của tôi cũng bị lở và đau".

Mặc dù vậy, chàng trai trẻ khẳng định: “Còn dịch là tôi còn đi. Còn nhiệt huyết, còn sức khoẻ, tôi sẽ luôn luôn là người đi đầu khi đất nước cần”.

Công Sáng

Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch

Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch

Nhận lệnh đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi (TP.HCM) khi ngày cưới gần kề, điều dưỡng Lê Trương Đạt đã quyết định hoãn đám cưới, cùng các đồng nghiệp lên đường làm nhiệm vụ.

">

Nam sinh Đà Nẵng 2 lần tình nguyện vào khu cách ly

 ">

Cách tự vệ sinh khoang máy ôtô không cần xịt nước

Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên

Nghĩa trang "Đường về cõi tịnh"

Là giám đốc một công ty xăng dầu với nhiều điểm kinh doanh trải khắp tỉnh Thừa Thiên Huế, anh Nguyễn Xuân Hiệp (SN 1979, trú phường An Đông, TP Huế) vẫn luôn cho rằng, cuộc đời của mình chưa bao giờ là “đủ”.

Tiếp xúc nhiều với anh, chúng tôi mới hiểu hết được “sự thiếu thốn” của con người này.

{keywords}
Khuôn viên nghĩa trang thai nhi “Đường về cõi tịnh”.

Nguyễn Xuân Hiệp không phải là cái tên xa lạ với người dân xứ Huế. Hiệp “Bồ Tát” là biệt danh trân trọng của họ khi nói về anh, người đã sử dụng mạng xã hội để kêu gọi hàng tỷ đồng mỗi năm, giúp người nghèo mua quan tài, lo chi phí mai táng.

“Làm thiện nguyện là phát tâm để giúp đỡ những hoàn cảnh khốn khó. Nó có thể là hành động để nâng đỡ những người còn sống nhưng cũng là tấm lòng để tưởng nhớ những người đã khuất.

Làm tốt điều này, tôi mới cho đó là “đủ”. Chỉ thiếu một trong hai thôi cũng khiến con người mình có cảm giác thiếu thốn”, anh Hiệp tâm sự.

{keywords}
Nghĩa trang "Đường về cõi tịnh" được xây dựng từ tâm nguyện của anh Hiệp.

Anh Hiệp kể, khoảng 3 năm về trước, anh và nhóm thiện nguyện “Những tấm lòng hảo tâm Facebook” được biết nhiều trường hợp thai nhi với nhiều lý do khác nhau, khi chưa kịp chào đời đã mất và không có nơi chôn cất đàng hoàng.

Những hoàn cảnh này khiến anh Hiệp đau đáu trong lòng, anh quyết định phải xây dựng một “ngôi nhà chung” cho các bào thai bất hạnh.

“Tôi đem tâm nguyện của mình bàn với gia đình và các bạn trong nhóm thiện nguyện, ai cũng đồng lòng, ủng hộ”, anh Hiệp chia sẻ.

{keywords}
Mỗi tháng 2 lần, anh Hiệp và các nhà hảo tâm lại lên nghĩa trang thắp hương.

Để biến tâm nguyện thành hiện thực, anh bỏ hơn 100 triệu đồng, cùng với sự góp sức của các nhà hảo tâm, nhóm thiện nguyện do anh Hiệp khởi xướng mua mảnh đất rộng hơn 300m2 trên đường Võ Văn Kiệt (phường An Tây, TP Huế) và bắt tay vào xây dựng nghĩa trang thai nhi.

Giữa năm 2018, sau nhiều tháng xây dựng, nghĩa trang “Đường về cõi tịnh” được hoàn thành, đưa vào sử dụng với tổng kính phí hơn 700 triệu đồng.

Góc khuất nhói lòng

Mới đưa vào sử dụng gần 3 năm, nghĩa trang đã quy tập hơn 500 mộ phần của các thai nhi xấu số. Trong đó, hơn một nửa số thai nhi do chính tay anh Hiệp cùng những người bạn từ thiện trực tiếp chôn cất.

{keywords}
Khu nghĩa trang được chăm sóc chu đáo.

Khác với hình ảnh sôi nổi thường thấy của một vị giám đốc trẻ khi hoạt động thiện nguyện, nét mặt Hiệp “Bồ Tát” có chút trầm lắng khi thổ lộ về những hoạt động của anh và nhóm bạn tại nghĩa trang thai nhi.

Theo anh Hiệp, việc xây dựng nghĩa trang miễn phí để đón nhận hài nhi bất hạnh xuất phát từ tâm nguyện giúp cho các sinh linh có mái nhà chung ấm cúng, người thân của họ an tâm nhưng xen lẫn trong đó, anh cũng cảm thấy có những nỗi xót xa.

{keywords}

Mỗi lần tiếp nhận thai nhi tử vong, anh Hiệp cùng nhóm thiện nguyện tự mua đồ làm lễ an táng.

“Tôi đã từng chứng kiến hàng chục thai nhi bị lưu (tử vong trước khi chào đời - PV) được đưa đến nghĩa trang “Đường về cõi tịnh” để chôn cất. Những trường hợp có người thân đưa đến thì không nói, nhưng có nhiều trường hợp, họ để các cháu trước cổng nghĩa trang rồi bỏ đi, nhìn rất tội nghiệp. Khi phát hiện sự việc và tự tay chôn cất các cháu, chúng tôi cảm thấy rất đau xót”, anh Hiệp chia sẻ.

Theo thống kê của người đàn ông này, trong số hơn 500 mộ phần tại nghĩa trang, có khoảng 200 ngôi mộ là thân nhân của những người có hoàn cảnh nghèo hoặc một số phụ nữ trẻ, chưa có gia đình, gặp chuyện bất hạnh.

Mỗi lần tiếp nhận các thai nhi xấu số, anh Hiệp và nhóm bạn thiện nguyện tự bỏ tiền túi, mua dụng cụ và đồ lễ rồi tự an táng cho các cháu cẩn thận. Hàng tháng, vào dịp giữa và đầu tháng (âm lịch), anh Hiệp thường cùng các nhà hảo tâm khác tổ chức dọn dẹp, vệ sinh cũng như cúng bái theo tập tục địa phương cho các mộ phần.

Quang Thành

Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’

Vị doanh nhân của những cảnh đời ‘chết không có quan tài’

Mỗi lần nhận thông tin có người nghèo tử vong, anh Hiệp cùng nhóm bạn lại kêu gọi các nhà hảo tâm hỗ trợ tiền để mua quan tài và giúp họ lo chi phí mai táng.

">

Chuyện ở 'ngôi nhà' của hơn 500 sinh linh xấu số

{keywords} 

Nhưng chúng em lấy nhau hơn một năm trời vẫn chưa được mụn con nào. Vấn đề không nằm ở phía em, mà là chồng em. Anh ấy trông bề ngoài khỏe mạnh bình thường vậy mà lại sinh lý yếu. Vợ chồng mới cưới, cơ thể còn lạ lẫm mà anh ấy phải khó khăn lắm mới kéo được hứng lên. Chuyện tế nhị em không biết nói cùng ai nhưng nhiều đêm vợ chồng nhấm nháy hẹn nhau từ tối, em háo hức vô cùng mà tới khi vào cuộc, tổng thời gian vào trận của anh chỉ được tính bằng giây.

Ban đầu em còn cố gắng động viên, sau chán nản, nhiều lúc anh còn đang cố loay hoay em đã phải đẩy anh ra, vì em buồn ngủ.

Thực tình từ khi cưới, em chưa khi nào biết đến hạnh phúc làm vợ. Trên giường đã vậy, bên ngoài phòng ngủ chồng em lại là người lạnh lùng. Anh ít khi nói cười, không cởi mở với ai kể cả vợ. Từ lúc biết nhau đến khi kết hôn chúng em chỉ tìm hiểu có 2 tháng, không hiểu hết về nhau. Em làm vợ anh rồi nhưng đối với chồng mà nói, em còn không thân thiết bằng với bố mẹ chồng.

Chán nản chuyện hôn nhân, con cái, cần có người tâm sự nên em hay nói chuyện với chị Nguyệt, chị ấy là khách hàng ngay ghé mua quần áo chỗ dì em. Từ khi em còn chưa kết hôn chị Nguyệt đã rất quý em rồi.

Hai chị em thân thiết như hai người bạn, có bữa chị ấy sang mua đồ mà còn bảo em thích váy nào chọn đi, chị ấy tặng luôn cho em cái đắt nhất. Đợt em kêu ca chuyện chán chồng, chị còn đến rủ em đi ăn lúc hết giờ làm. Em ốm nằm nhà, chồng không chăm nhưng chị ấy thì xông thẳng đến nhà chồng em, vào phòng em chăm sóc, mua cháo mua thuốc rồi dặn dò em uống thuốc đúng giờ.

Chẳng biết từ lúc nào, em cũng quan tâm chị ấy, rất mong chờ được nói chuyện với chị ấy, gặp chị ấy. Hai chị em có thể chat chít với nhau cả ngày. Em gọi lúc nào là chị xuất hiện lúc đó. Sáng nào chị cũng là người đầu tiên gửi mặt cười cho em. Cứ nói chuyện với chị ấy là em cảm thấy ấm áp và vui lắm. Rồi em giật mình nhận ra mình bắt đầu để ý chị quá nhiều, nhất là hôm chị đến thử đồ mà em không thể dằn lòng nhìn cơ thể chị ấy, bằng một cảm giác rất khác.

Chị ấy có khuôn mặt xinh thật, bờ vai nhỏ, cổ gáy cao lơ thơ những sợi tóc măng, khuôn ngực căng tròn… Từ hôm em phát hiện mình như vậy thì cảm thấy rất ngại gặp chị, tránh cả chat luôn. Em sẽ trả lời "em bận, cửa hàng đang đông khách quá" nếu chị gọi.

Cho đến hôm vừa rồi, không chịu được thái độ của em, chị chat sang nói chị cảm nhận được rõ ánh mắt em nhìn chị và còn bảo chị cũng có cảm xúc tương tự như thế với em, thì em hoang mang cực độ.

Em rốt cuộc là ai? Em có phải người đồng tính? Tại sao lại rung động trước một người phụ nữ như thế này? Bao nhiêu năm nay em có làm sao đâu, hay là bây giờ mới như vậy? Em phải làm thế nào bây giờ?

Theo Dân Trí

Tưởng lấy chồng giàu như 'chuột sa chĩnh gạo', cưới xong cay đắng khóc thầm

Tưởng lấy chồng giàu như 'chuột sa chĩnh gạo', cưới xong cay đắng khóc thầm

Em 25 tuổi, là người có nhan sắc, vóc dáng ưa nhìn, được nhiều người theo đuổi nhưng mãi không "chốt" nổi ai vì tất cả những người đến với em, em đều thấy chưa đạt chuẩn.

">

Tâm sự người vợ trẻ lấy chồng 2 năm bỗng nảy sinh tình cảm đồng giới

Kimberly đăng ký cao học ngành Quản trị Kinh doanh tại Đại học Liên lục địa California, bang California, Mỹ. Ngày 18/3, Kimberly bảo vệ luận án tiến sĩ với nội dung lãnh đạo toàn cầu qua Internet.

Thành tích này giúp Kimberly trở thành người trẻ thứ ba thế giới và trẻ nhất nước Mỹ nhận bằng tiến sĩ. Em cũng là người trẻ nhất thế giới nhận bằng tiến sĩ Quản trị kinh doanh.

{keywords}
Kimberly Strable, 17 tuổi. (Ảnh: Epoch Times).

Từ nhỏ, Kimberly đã bộc lộ tài năng của mình trong lĩnh vực kinh doanh và thiên phú trong học tập. Cô đã tốt nghiệp trung học phổ thông năm 12 tuổi và tốt nghiệp đại học năm 15 tuổi. Ngoài ra, Kimberly còn sở hữu một tinh thần bất khuất ham học hỏi.

Để tích lũy kinh nghiệm và số liệu thực tế cho luận án tiến sĩ của mình, Kimberly đã không ngần ngại làm nhiều công việc một lúc, tham gia các chương trình tình nguyện, điển hình là chương trình tình nguyện quốc tế Peace Corps do chính phủ Hoa Kỳ điều hành.

Phương pháp giáo dục đặc biệt của nhà Strables

Không giống như những đứa trẻ khác, Kimberly cùng bốn chị em của mình không tới trường từ nhỏ mà được hưởng sự giáo dục tại nhà.

{keywords}
Gia đình Strable: vợ chồng Adria và Greg Strable cùng các con: Samantha, 20 tuổi; Kimberly, 17 tuổi; Courtney, 12 tuổi; Maverick, 10 tuổi; và Sapphire, 8 tuổi. (Ảnh: Epoch Times).

Vào năm Kimberly vừa ra đời, dưới lời khuyên của một người bạn, bà Adria và chồng đã chọn phương pháp giáo dục tại nhà cho những đứa con của mình. Họ đã thuê một gia sư và tạo ra một chương trình giáo dục thú vị gồm nhiều chuyến đi thực tế cùng các dự án để thực hành kiến thức đã học.

{keywords}
(Ảnh: Epoch Times).

Chính điều đó đã giúp hai vợ chồng có cơ hội được gần con và hiểu con hơn. “Tôi thật may mắn khi được nghe bọn trẻ đọc những từ đầu tiên, được nghe chúng lần đầu tiên đọc thuộc lòng một bài thơ,” bà Adria chia sẻ.

Thành công của Kimberly không chỉ nhờ sự nỗ lực của bản thân cô mà còn nhờ cách dạy con của cha mẹ cô. Bà Adria, mẹ của Kimberly, luôn dạy các con của mình rằng: “Một khi con làm việc gì, hãy làm bằng tất cả tâm huyết và khả năng của con. Đó chính là đạo đức làm việc”.

Đối với các con của mình, ông bà Strable cũng chia sẻ rằng họ không bao giờ thúc ép các con phải đạt được cái gì, thay vào đó, họ động viên các con. “Khi nào bọn trẻ sẵn sàng, chúng tôi sẽ luôn ở đó cùng bọn trẻ khám phá những điều mới lạ”, ông Greg nói.

Sự động viên và quan tâm sát sao tới con cái của hai vị phụ huynh đã được đền đáp. Con gái cả, Samantha (hiện 20 tuổi), đã nhận được bằng thạc sĩ ngành Sinh học Động vật hoang dã ở tuổi 18. Con gái thứ hai, Kimberly, vừa trở thành tiến sĩ trẻ nhất thế giới ở năm 17 tuổi.

Ba người con út cũng được dự đoán rằng sẽ đạt được thành tựu như các chị trong tương lai.

{keywords}
Từ trái sang phải: Samantha, bà Adria và Kimberly.

Khó khăn và mục tiêu trong tương lai của Kimberly

Đạt được học vị tiến sĩ ở độ tuổi quá trẻ, Kimberly thường xuyên vấp phải những phân biệt đối xử từ những người xung quanh. Hiện tại, cô đang tham gia vào những cuộc chiến pháp lý để chống lại sự kỳ thị dựa trên tuổi tác này.

Trong tương lai, Kimberly dự định theo đuổi sự nghiệp trong ngành quản trị và điều hành. Đồng thời, cô cũng muốn truyền cảm hứng tới những sinh viên trẻ tuổi khác đang nỗ lực theo đuổi ước mơ của bản thân.

“Niềm đam mê và lòng nhiệt huyết sẽ giúp bạn tiến xa,” Kimberly nói.

Diệu Linh(Theo The Epoch Times)

Cô gái Hà Nội vượt 'cửa tử' ung thư nhờ tình yêu tuyệt vời

Cô gái Hà Nội vượt 'cửa tử' ung thư nhờ tình yêu tuyệt vời

Một ngày tháng 10/2018, Nguyễn Thị Thu Hường (SN 1987, Hà Nội) nhận được tin mắc ung thư sau đợt kiểm tra sức khoẻ định kỳ. Cầm kết quả trên tay, 2 vợ chồng Hường choáng váng.

">

Cô gái 17 tuổi nhận bằng tiến sĩ

友情链接