Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin

Ngoại Hạng Anh 2025-03-30 16:31:32 53195
ậnđịnhsoikèonữBesiktasvsnữFenerbahcehngàyCửatrênđálbd hom nay   Hư Vân - 27/03/2025 04:30  Thổ Nhĩ Kỳ
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/210e699560.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:

Chia sẻ với tác giả câu chuyện "chồng không cho tôi thuê giúp việc", độc giả Lady40ủng hộ quan điểm người vợ không nhất thiết phải quán xuyến hết việc nhà: "Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm. Phụ nữ phải được yêu thương, được sống vui vẻ thì mới tạo ra tổ ấm cho gia đình. Người đàn ông thông minh thì sẽ biết trân trọng, yêu quý phụ nữ nói chung, vợ con của mình nói riêng, chứ không xem phụ nữ như ôsin, người giúp việc. Nếu mặc định phụ nữ là làm việc nhà, sinh con, nuôi dạy con thì đàn ông phải xây nhà đẹp như biệt thự, sắm kim cương cho vợ đeo mỏi tay, tiền đưa đảm bảo vợ con ăn sung mặc sướng, xa hoa cả đời chứ không để vợ con sống nghèo hèn, bon chen ngoài xã hội chịu tủi nhục, vất vả, thua kém người này người kia.

Phụ nữ không biết mạnh mẽ và tự yêu quý bản thân mình sẽ dễ bị xem thường. Thà khiến cho người ta ghét nhưng sợ mình, còn hơn khiến người ta ghét mà xem thường mình. Cho dù người chồng kiếm tiền gấp đôi vợ, cũng không có nghĩa muốn làm gì làm và không tôn trọng vợ, không biết nghĩ cho vợ. Nếu đàn ông tự cho mình cái quyền xem thường vợ con vậy thì có giỏi hãy tự sống một mình, đứng cưới một người phụ nữ về làm ôsin mà gán cho danh hiệu là vợ".

>> 'Vợ chồng bình đẳng không có nghĩa chia đôi việc nhà'

Không đồng tình với quan điểm trên, bạn đọc Mq.bkcomplại nhìn nhận vấn đề dưới một góc độ khác khi cho rằng việc người phụ nữ lo toan việc nhà sẽ mang lại nhiều tác động tích cực: "Tôi cho rằng:

1. Công việc nhà không đáng bao nhiêu để bị cho là to tát. Phải chăng do bạn có tính lười hoặc kỹ năng làm việc của bạn quá yếu?

2. Bạn thuê giúp việc thì bạn nhàn, nhưng đổi lại con bạn sẽ chẳng bao giờ có kỹ năng làm việc nhà. Việc nhỏ làm không nổi thì mơ gì làm được việc lớn?

3. Lấy chồng, ngoài việc cho, nhận yêu thương thì vẫn có cuộc sống đời thường, vẫn từng ấy hoạt động. Ngoài ra, bạn còn phải có trách nhiệm với bố mẹ, với gia đình, con cái... nên sẽ nặng nề hơn là điều dễ hiểu.

Do vậy, theo tôi:

1. Công việc nhà rất đơn giản, không đáng bao nhiêu thời gian mà phải thuê người làm. Bạn và các con làm việc sẽ đổi lại được kỹ năng. Sau này, nếu con có sống một mình cũng dễ thở hơn. Không ngại khó, ngại khổ là một tố chất cần có để đi đến thành công. Bạn có khả năng thì chồng, con và bản thân bạn sướng. Còn không thì họ sẽ khổ, chồng suốt ngày nghe cằn nhằn, con cái cũng bị hạn chế nhiều.

2. Bạn xem lại kỹ năng giải quyết công việc của bạn. Nếu bạn cần quá nhiều thời gian để làm việc nhà tức là có vấn đề. Thực ra, những việc như chăm sóc bố mẹ, dạy dỗ con cái, nếu biết cách thì làm vừa thích lại vừa vui, chẳng tốn thời gian bao nhiêu.

3. Không ai bắt bạn phải biết nấu ăn, phải có kỹ năng... nhưng không biết thì phải học, phải cải thiện dần. Mấy việc cỏn con mà cũng đòi chồng phải chia sẻ thì không khác gì níu chân nhau. Nếu mỗi người làm một công đoạn của cuộc sống thì sẽ thanh thoát hơn nhiều.

">

Phụ nữ hiện đại có cần làm việc nhà?

Nhận định, soi kèo Macarthur vs Newcastle Jets, 15h35 ngày 28/3: Buồn cho chủ nhà

{keywords}Thắm cho biết, giờ đây, gia đình cô luôn tràn ngập tiếng cười.

Ba năm trước, anh Tài, chị Thắm nên duyên vợ chồng sau thời gian dài tìm hiểu. Ngày 17/11/2018, họ đón con trai đầu lòng, đặt tên ở nhà là Ken.

Lúc đó, hai vợ chồng đã mở được một cửa hàng bán phụ kiện điện thoại. Thắm dự tính, con trai cứng cáp một chút sẽ nhờ mẹ chồng trông giúp để ra cửa hàng bán, còn anh Tài tập trung làm các công trình quảng cáo.

Nào ngờ, sinh con được 14 ngày, Thắm bị tắc tia sữa, bị sốt, tiêu chảy.

Ban đầu, người mẹ một con chủ quan. Cô nghĩ chỉ cần chườm nóng, đắp lá, uống thuốc hạ sốt… thì sẽ khỏi. Bốn ngày sau, Thắm bị ngất trong nhà vệ sinh. May mắn, cô được chồng phát hiện đưa đến bệnh viện quốc tế gần nhà cấp cứu. Các bác sĩ xác định, cô bị áp xe ngực dẫn đến sốc nhiễm trùng máu.

{keywords}
Ảnh cưới của vợ chồng Thắm.

Ở bệnh viện quốc tế điều trị chi phí cao, vợ chồng Thắm xin được chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy cho đỡ đồng nào hay đồng đó.

Ngay từ lúc nhập viện, các bác sĩ nói với chồng sản phụ: ‘Nếu may mắn thì giữ được mạng sống, nhưng chân tay không còn nữa’.

Nhìn vợ nằm mê man, phải thở bằng máy, lọc máu, giọng anh Tài xót xa: ‘Người khỏe mạnh cắt một chi đã nguy hiểm, Thắm là sản phụ mới sinh, cắt hết chân tay sẽ ra sao?’.

Anh năn nỉ bác sĩ hãy dùng phác đồ điều trị tốt nhất, tốn chi phí bao nhiêu cũng được.

Anh cũng nhờ bố mẹ trông con trai để dành toàn thời gian bên vợ. Mỗi ngày, anh lau mát, làm vệ sinh cho vợ, rồi gọi về cho con, bật loa lớn, mục đích cho vợ nghe thấy tiếng con mà có thêm động lực chiến đấu với bệnh tật. Đến ngày điều trị thứ 11, chân tay Thắm có dấu hiệu bầm tím, hoại tử dần. 

Bác sĩ Lê Thị Kiều Dung, Trưởng khoa Phụ sản Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM thông tin, việc phụ nữ sau sinh tắc tia sữa khá phổ biến, nhưng tình trạng này chỉ làm cho người mẹ đau, mất nguồn sữa chứ không nguy hiểm tới mức cắt tứ chi.

Bệnh của Thắm là do có bệnh lý như: suy van tĩnh mạch, giãn tĩnh mạch tăng đông. Nhiều sản phụ sau sinh không vận động mà cứ nằm một chỗ gây nên huyết khối tĩnh mạch cao, nếu đi kèm với nhiễm trùng sẽ dễ dẫn đến tắc mạch tứ chi và hoại tử.

{keywords}
Thắm lúc trong bệnh viện.

Sau nhiều lần hội chuẩn trường hợp của Thắm, các bác sĩ quyết định cắt tứ chi để virus không lan thêm.

Phải ký vào tờ giấy cam kết để vợ bỏ đi những bộ phận trên cơ thể, lòng anh Tài quặn thắt. Đúng lúc đó, Thắm tỉnh dậy. Cô nói với chồng: ‘Anh hãy làm thủ tục cắt tứ chi cho em’. Thấy chồng còn lưỡng lự, Thắm giục: ‘Anh quyết định nhanh lên, chậm em không được gặp con đâu’.

Thắm cho biết, trong lúc mê man cô nghe được những cuộc trò chuyện giữa chồng và bác sĩ, cũng như hiểu căn bệnh mình đang gặp như thế nào. ‘Không còn tay chân, buồn lắm, nhưng để được ở bên con, tôi vẫn hạnh phúc', Thắm nói.

Ca phẫu thuật của Thắm thành công. Dù đã chuẩn bị từ trước khi vào phòng mổ, nhưng khi tỉnh dậy, người mẹ trẻ vẫn sốc khi hai chân bị cắt quá đầu gối, tay phải cắt quá khuỷu, tay trái còn khuỷu.

‘Trong phòng mổ, tôi nghe bác sĩ nói, chỉ cắt 10 ngón tay ngón chân thôi, nhưng chắc bác nói vậy để động viên mình’, giọng Thắm lạc quan.

{keywords}
Với chiếc xe đẩy, cùng sự giúp đỡ của chồng và người thân, Thắm được di chuyển nhiều nơi. Cô cũng không ngần ngại khi để lộ cơ thể khiếm khuyết và những vết sẹo mổ do cắt tứ chi.

Mấy tháng sau đó, những cơn đau từ vết mổ, từ xương liên tục làm Thắm nhăn mặt, nước mắt ứa ra.

Nhìn vợ, anh Tài xót xa nhưng không thể làm gì, vì sợ động vào chị sẽ đau thêm, hoặc nhiễm trùng vết mổ. Anh chỉ biết ngồi bên nhìn vợ, rồi động viên: ‘Vì con, gắng lên vợ nhé’.

Để vợ có thêm động lực, anh gọi video về cho con để vợ được nhìn thấy con. Giây phút nhìn thấy bé Ken ê a bên ông bà nội, anh bảo, cả hai vợ chồng cứ đỏ hoe mắt vì thương.

Tháng 1/2019, Thắm được xuất viện. Về nhà, cô hụt hẫng vì mọi việc từ ăn uống đi lại, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, chải đầu, đánh răng... cũng phải nhờ chồng, mẹ chồng giúp. Để vợ vui, anh Tài vừa đi làm kiếm tiền trang trải ăn uống, trả nợ chi phí đã vay chữa cho Thắm, vừa làm việc nhà. Mỗi ngày, anh dậy từ 4 giờ sáng, làm vệ sinh cho vợ, cho con, nấu ăn sáng cho cả nhà, chia thuốc để sẵn cho vợ rồi mới đi làm.

Chiều, anh tranh thủ về sớm, chơi với vợ con, làm việc nhà rồi động viên vợ bằng những câu chuyện vui, những nụ cười khanh khách của hai cha con.

Nhìn chồng vất vả vì mình, con trai nhỏ xíu mà không được mẹ yêu thương, bồng bế, Thắm quyết tâm vực mình dậy.

{keywords}
Thắm ôm con vào lòng bằng đôi tay cụt ngủn. Được đùa nghịch với mẹ, bé Ken cười nắc nẻ.

Sau khi tháo băng, dù còn đau, nhưng Thắm tập lật người, bò, di chuyển… ‘Lúc mới làm, tôi ngã lên ngã xuống, đau lắm. Mỗi lần như vậy, tôi nhìn con, nhìn chồng để có động lực tập tiếp’, Thắm nhớ lại.

Không bao lâu, cô cũng bấm được điện thoại, tự xúc cơm ăn, ôm con, bê đỡ được các vật dụng nhỏ nhẹ… bằng đôi tay cụt ngủn. Các việc cá nhân, Thắm cũng tự làm, chỉ nhờ chồng mặc quần áo, chải đầu.

Yên tâm hơn về vợ, anh Tài dành nhiều thời gian hơn cho công việc để lo cho vợ con. Hiện, anh đã mở thêm hai cửa hàng bán phụ kiện điện thoại, nhận các công trình lắp hộp đèn, biển quảng cáo cho khách.

Người mẹ 9X cho biết, bé Ken ăn ngoan, khỏe mạnh, vì vậy, đầu năm học tới, cô sẽ cho con trai đi học mẫu giáo để mẹ chồng đỡ vất vả, cô sẽ yên tâm bán hàng.

‘Giờ vợ chồng tôi chỉ mong có sức khỏe để làm việc lo cho con’, người mẹ sinh năm 1992 nói.

25 bức ảnh chạm đến trái tim về tình yêu đích thực

25 bức ảnh chạm đến trái tim về tình yêu đích thực

25 bức ảnh dưới đây chứa đựng những câu chuyện đẹp, cảm động về tình yêu trong cuộc sống.

">

Tình yêu của chồng giúp người vợ mất tứ chi vượt qua nỗi đau bệnh tật

{keywords}Chị Nguyễn Ánh Nguyệt - một bệnh nhân ung thư vú đã 5 năm nay.

Câu chuyện của chị Nguyễn Ánh Nguyệt (sinh năm 1974) - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ TP. Vĩnh Long khiến bất cứ ai cũng có thể bật khóc.

Anh chị quen nhau khi cùng tham gia phong trào văn nghệ thời chị vẫn còn đang công tác trong Đoàn Thanh niên. Những lần đi diễn, chị thấy anh rất hay giúp đỡ mọi người. Chị đùa rằng, khi yêu thì thấy “người đâu mà dễ thương”, còn khi đã lấy rồi, cái tính ấy khiến chị “dễ… điên”. Vì hễ cứ ai cần là anh có mặt, quên cả vợ con.

Cũng vì thế mà những năm đầu mới cưới, không biết bao nhiêu lần chị đã nghĩ đến việc dừng lại cuộc hôn nhân với anh. Tính chị khi ấy cầu toàn, làm gì cũng phải thật chỉn chu, nhất là việc nhà và chăm sóc con. Còn anh thỉnh thoảng lại “biến mất” vì bận đi giúp bạn bè, người quen, để mặc chị vật lộn với đống việc nhà.

Anh vốn là con út, được cưng chiều. Đến khi lấy vợ, chị lại là người quán xuyến mọi việc nên những năm đầu hôn nhân, anh có phần vô tâm, vô tư. Những mâu thuẫn nhỏ nhặt trong gia đình khiến anh chị cãi nhau triền miên. Nhưng sau chị nhận ra rằng, chồng mình ai cũng thương, chỉ mỗi mình ghét. Thế là chị buộc phải nhìn anh theo hướng tích cực hơn và điều chỉnh lại mình, bớt cầu toàn đi một chút.

Dần dà, tình cảm vợ chồng chị cải thiện mà theo chị nói “cứ như yêu lại từ đầu, nhìn đâu cũng thấy mùa xuân”.

Cuộc sống của chị sẽ hoàn hảo biết bao nếu như biến cố không ập đến vào một buổi tối tháng 7/2015. “Tự nhiên mình có cảm giác đau nhoi nhói một bên ngực. Vốn lo xa nên sáng hôm sau mình đi TP.HCM kiểm tra”.

Sau 1 ngày siêu âm, chụp chiếu, xét nghiệm, chị nhận tin sét đánh và ngã quỵ tại phòng khám. Nhìn chữ “ung thư” mà chị khóc lạc cả giọng, tự cấu véo mình với hy vọng đây chỉ là giấc mơ.

Gọi điện về cho anh, chị chỉ dám nói chờ tới sáng mai mới có kết quả. Đêm về phòng trọ, chị đóng cửa lại và bắt đầu gào thét, khóc lóc thảm thiết và không ngừng hỏi tại sao lại là mình. Chị thiếp đi, rồi tỉnh dậy, chị lại khóc. 

Hai giờ sáng đêm ấy, chị ngồi dậy viết di chúc, dặn dò chồng nuôi dạy con, gửi gắm con cho 2 dì, lên danh mục những thứ cần mua cho 2 cha con dùng trong 3 năm sau khi chị mất…

Nhưng chính lúc này, tình yêu và sự lạc quan của anh đã kéo chị đứng dậy. Ý nghĩ chấm dứt cuộc sống của mình dần không còn tồn tại trong suy nghĩ của chị nữa. 

Sáu tháng sau đó là những ngày chị vật vã, đau đớn lê lết trong bệnh viện. Bệnh viện đặc kín người, mỗi người một độ tuổi, hoàn cảnh khác nhau nhưng ai nấy đầu trọc lóc, đôi mắt trắng bệch, móng tay thâm tím. 

{keywords}
Từ ngày chị bị bệnh, anh chiều chuộng mọi sở thích của vợ. 

Cũng từ đó, anh từ phiên bản “con út” thành “soái ca” của riêng chị. Anh vừa chăm con, vừa chạy đôn đáo chăm vợ, vừa đi làm, vừa đi học nghiệp vụ. Đau đớn, mệt mỏi, chị không ngủ được, anh thức thâu đêm cùng chị. Anh làm gối cho chị tựa vào để nôn trớ.

Bệnh viện đông, anh tìm chỗ cho chị ngồi để một mình chen chân vào nghe gọi tên. Những ngày anh đi học cách nhà 70km, nghe mẹ nói chị không ăn được, anh chạy về ngay trong đêm. Mọi việc nhà, anh giành làm hết. Chỉ trong vòng 3 tháng, tóc anh bạc nửa đầu.

Thương mình, thương anh và con, chị lấy đó làm động lực để cố gắng vượt qua.

Chị bảo, chị biết ơn anh không chỉ vì những hi sinh đó, mà hơn hết là vì tinh thần lạc quan của anh truyền cho chị. “Lúc nào anh cũng pha trò cười. Anh vui vẻ để mình thấy ‘cuộc đời vẫn đẹp sao’. Nhờ đó mà mình càng vững tâm và nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng”.

Cuộc chiến với căn bệnh ung thư vú của chị cứ thế trôi đi đến đầu năm 2019. Chị bắt đầu có dấu hiệu đau xương. Dù đã chuẩn bị trước tinh thần cho trường hợp xấu nhất xảy ra, nhưng khi cầm kết quả “di căn xương”, chị ngã quỵ lần thứ 2.

Chị gọi cho em gái thông báo tin dữ trong nước mắt và không dám cho anh biết. Lúc này chị vẫn còn khỏe nên vào bệnh viện một mình, định bình tĩnh lại sẽ lựa lời nói cho anh đỡ “sốc”. Mười phút sau, anh gọi cho chị, giọng oang oang: “Anh đang trên đường lên đón em về, cứ ở trong bệnh viện đừng đi đâu nhé!”.

Ba tiếng sau, anh xuất hiện, gương mặt vẫn rất bình thường, vui vẻ trò chuyện với các bạn chị đang ở đó để động viên chị. Nhìn thấy anh, chị òa khóc nức nở.

Các chị em cùng cảnh ngộ đã quá quen cảnh này nên gọi ngay những chị em có “tuổi nghề di căn” còn sống khỏe, đến động viên chị. Anh ngồi nghe tất cả những câu nói của chị em, học thuộc vanh vách.

Xe về đến nhà, nội ngoại 2 bên có mặt đầy đủ, ai nấy đều cố gắng che đi dòng nước mắt. Không kip cởi áo khoác, anh tường thuật lại tất cả những gì chị em đã nói và vui vẻ đi nấu nước pha trà, pha sữa...

Mọi người thấy anh lạc quan, cũng cảm thấy nhẹ nhõm phần nào. Chị cũng nhờ thế mà bớt đi một phần ám ảnh.

Sáng hôm sau, em gái chị qua nhà kể lại: “Lúc nhận tin, anh đã đứng ôm hàng rào vừa khóc vừa gọi mẹ ơi, làm em và mẹ khóc hết nước mắt”.

Nghe vậy, tim chị như có ai bóp nghẹt lại. Chị hiểu rằng anh đã cố gắng đến thế thì chị không thể yếu mềm.

Chị lại nhập viện và lê lết chiến đấu tiếp. Chị dần tìm lại niềm vui trong công việc ở hội phụ nữ. Chị tổ chức rất nhiều buổi tuyên truyền chia sẻ cách tầm soát và chung sống với ung thư, trở thành người truyền cảm hứng và trợ giúp cho rất nhiều người cùng cảnh ngộ...

Chị say mê với nấu nướng, tham gia các hội nhóm cùng sở thích. Chị vui khi nhận được lời động viên của những người chưa từng gặp mặt.

{keywords}
Chị tổ chức nhiều buổi chia sẻ cách tầm soát và chung sống với ung thư cho chị em phụ nữ.

Đầu năm nay, chị lại nhận “án tử” lần 3 - tế bào ung thư di căn sang gan. Lần này, chị chỉ khóc đúng 1 ngày, rồi tự vực dậy tinh thần, quyết không để anh thấy chị tuyệt vọng.Trong khi đó, anh chiều chuộng tất cả sở thích của chị, từ trồng hoa trong vườn rau đến làm dàn mướp bên bờ sông, sửa lại chiếc xuồng cho chị đi hái trái bần chỉ để… chụp ảnh đăng Facebook.

Còn anh thì cứ thấy ai chỉ nơi nào có thuốc hay, thầy giỏi là lại kéo chị đi. “Chùa nào anh cũng vào nguyện, ngày nào cũng đốt nhang, van vái, điều mà trước đây không bao giờ anh tin”.

Chị đã chuẩn bị xong mọi thứ cho chuyến đi xa. Bây giờ, chị chỉ ao ước được sống đến ngày con gái vào đại học, ao ước được làm thật nhiều việc có ích cho những ngày còn lại.

Đầu tháng 6 mới đây, chị nhận tin vui “tế bào di căn đã tạm dừng phát triển”. Chị lại có hi vọng được sống thêm những ngày tháng thật ý nghĩa bên gia đình.

Cuộc sống của chị sau khi mang “bản án tử hình” đã bước sang một trang hoàn toàn mới. Chị yêu quý cuộc sống từng giây phút, trân quý tất cả những người bên cạnh mình. Chị tranh thủ mọi lúc, mọi nơi làm điều vui vẻ cho mình, cho mọi người, học cách tận hưởng cuộc sống. Nhìn đâu chị cũng thấy tình yêu...

Chị hiểu rằng thời gian còn lại bên cạnh anh không còn nhiều, nên chị luôn cố gắng ăn tất cả những gì anh nấu, làm tất cả những gì có thể để anh yên lòng.

Chị tâm sự: “Mình luôn dặn dò con gái, sau này mẹ không còn, con sẽ lớn và có gia đình riêng. Cha sẽ cô đơn nhiều lắm, con đừng ngăn cản cha có người bầu bạn... Sau này nếu có bạn trai, không cần giàu có hay giỏi giang nhưng nhất định phải là người có đạo đức, giống như cha”.

{keywords}
Chị Nguyệt cùng chồng và con gái.
Chồng dìu vợ qua khủng hoảng trầm cảm, tặng món quà quý trước khi qua đời

Chồng dìu vợ qua khủng hoảng trầm cảm, tặng món quà quý trước khi qua đời

‘Thấy em khoẻ mạnh và bình an trở lại, anh mới thở phào nhẹ nhõm, vì nếu em không hạnh phúc thì chỉ có một lý do, đó là anh chưa đủ tốt’.

">

Tình yêu người chồng Vĩnh Long dành cho vợ 3 lần nhận ‘án tử’ ung thư

友情链接