Nhận định, soi kèo Shirak vs Alashkert, 22h00 ngày 23/9: Cửa dưới ‘tạch’

Ngoại Hạng Anh 2025-04-21 17:58:20 3429
ậnđịnhsoikèoShirakvsAlashkerthngàyCửadướitạgiá vàng hôm nay 24h   Hư Vân - 23/09/2024 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/1e499642.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSG vs Le Havre, 22h00 ngày 19/4: Khó thắng tưng bừng

">

Nhóm hacker khét tiếng tung hệ điều hành riêng

Điện lực Đông Hưng quản lý, vận hành hệ thống điện trên địa bàn huyện thông qua phần mềm chuyên dụng.

Xây dựng chính quyền số

Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền các cấp, phục vụ nhân dân tốt hơn, huyện Đông Hưng đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng chính quyền số.

Đến nay, mạng truyền số liệu chuyên dùng đã kết nối đến 100% cơ quan, UBND các xã, thị trấn, bảo đảm kết nối phòng họp trực tuyến phục vụ thực hiện nhiệm vụ của các cơ quan, đơn vị, yêu cầu của người dân và doanh nghiệp. 100% cán bộ, công chức, viên chức đã thực hiện tiếp nhận và xử lý công việc qua phần mềm quản lý văn bản điện tử.

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả huyện và cấp xã giải quyết hồ sơ trực tuyến cho công dân, số hóa hồ sơ, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính lên cổng dịch vụ công trực tuyến.

Từ đầu năm đến nay, tỷ lệ văn bản điện tử được ký số trên mạng văn phòng điện tử liên thông của huyện đạt 100%, vượt chỉ tiêu tỉnh giao (97%); tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến toàn huyện đạt trên 84%, vượt chỉ tiêu tỉnh giao (50%); tỷ lệ số hóa hồ sơ, số hóa kết quả giải quyết thủ tục hành chính đạt gần 70%. Ngày càng có nhiều hội nghị tổ chức bằng hình thức trực tuyến tới tận cơ sở. 

Ông Vũ Xuân Thành, Chủ tịch UBND xã Lô Giang cho biết: Hiện nay, mọi công việc chỉ đạo, điều hành tôi đều thực hiện qua mạng văn phòng hoặc nhóm zalo nhanh và hiệu quả. Là xã vùng xa nên việc huyện ứng dụng công nghệ thông tin triển khai họp trực tuyến rất thuận lợi cho chúng tôi, vừa không phải đi xa vừa có thể tăng số người dự họp để cùng tiếp thu chủ trương, chính sách, chỉ đạo của tỉnh, của huyện cùng một lúc, việc triển khai thực hiện ở địa phương cũng sẽ nhanh, hiệu quả hơn. Khi huyện xây dựng chính quyền vì nhân dân phục vụ thì đa số người dân đều hài lòng, đánh giá cao. 

Ông Đỗ Văn Bản, thôn Châu Giang, xã Đông Quan chia sẻ: Giờ giải quyết thủ tục hành chính rất tiện lợi, ở nhà cũng có thể gửi hồ sơ qua mạng, các cơ quan chức năng cũng tiếp nhận, giải quyết nhanh gọn, tiết kiệm chi phí, thời gian đi lại cho nhân dân. Cán bộ thái độ hòa nhã, tư vấn, hướng dẫn nhiệt tình, nhiều hồ sơ được giải quyết trước hạn.

Phát triển doanh nghiệp số

Đến nay, xưởng chế biến thực phẩm bánh kẹo Thiên Đức, xã Nguyên Xá có 5 sản phẩm bánh kẹo được tỉnh công nhận OCOP 4 sao. Từ khi có sản phẩm đạt OCOP thì công suất, sản lượng, giá trị cũng như doanh thu đều tăng hơn trước, đặc biệt thị trường tiêu thụ được mở rộng từ Bắc vào Nam.

 Anh Trần Văn Đông, chủ xưởng chế biến thực phẩm bánh kẹo Thiên Đức cho biết: Các sản phẩm bánh kẹo của xưởng có mã QR truy xuất nguồn gốc, tem OCOP, tham gia vào các sàn thương mại điện tử của tỉnh. Mỗi tháng xưởng sản xuất 30 tấn bánh kẹo cung cấp cho hàng trăm cửa hàng, siêu thị trong cả nước, giải quyết việc làm cho trên 70 lao động. Xưởng cũng áp dụng hợp đồng điện tử, hóa đơn điện tử để tiết kiệm thời gian, chi phí, giảm khoảng cách trong giao dịch thương mại, thuận lợi cho kinh doanh, phát triển thị trường.

Đông Hưng đặt ra mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt trên 80%; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 50%... 

Để đạt được mục tiêu đó, theo ông Tô Xuân Thức, Chủ tịch UBND huyện Đông Hưng: Huyện đang tập trung thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm là phát triển doanh nghiệp số, thương mại điện tử và sản xuất thông minh; tiếp tục triển khai việc sử dụng hóa đơn điện tử và thuế điện tử tới các doanh nghiệp.

Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các doanh nghiệp viễn thông triển khai nền tảng thanh toán trực tuyến, di động phục vụ người dân. Cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cải cách hành chính công, chỉ số năng lực cạnh tranh tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp số khởi nghiệp, hình thành cộng đồng doanh nghiệp số. Khuyến khích HTX DVNN đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, đưa các sản phẩm đặc trưng của địa phương lên sàn thương mại điện tử cho người dân và các hộ sản xuất, kinh doanh cá thể.

Xây dựng công dân số

Nghe nhiều người nói giờ đi khám bệnh không cần cầm theo thẻ bảo hiểm y tế mà chỉ cần mang căn cước công dân (CCCD) gắn chip, bà Phạm Thị Nạp, xã Đông Động còn chưa tin. Nhưng khi bà Nạp đến Bệnh viện Đa khoa Đông Hưng để làm thủ tục khám bệnh, nhân viên y tế chỉ yêu cầu xuất trình CCCD gắn chip bà mới tin là thật.

Bà Nạp phấn khởi cho biết: Trước đây, tôi đi khám bệnh phải mang rất nhiều loại giấy tờ nhưng lần này chỉ cần mỗi CCCD gắn chip, nhân viên y tế quét mã QR kiểm tra thông tin và làm thủ tục khám chữa bệnh cho tôi. Tôi vẫn được hưởng các quyền lợi về bảo hiểm y tế theo quy định, thật sự tiện ích, nhanh gọn, giảm giấy tờ phải mang theo.

Xác định chuyển đổi số bắt đầu từ người dân, lấy người dân làm trung tâm, làm cho người dân nhận thấy công nghệ thông tin là hữu ích, thiết thực, UBND huyện Đông Hưng đã kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo đưa nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến người dân bằng việc triển khai thực hiện Đề án 06, thông qua lực lượng công an, tổ công nghệ số cộng đồng đưa người dân lên môi trường số để người dân tiên phong sử dụng nền tảng số, công nghệ số.

Đến nay, toàn huyện đã thu nhận trên 200.000 hồ sơ CCCD, đạt 98,6%, là đơn vị dẫn đầu của tỉnh; tổng số hồ sơ thu nhận tài khoản định danh điện tử là trên 120.000; gần 70% tài khoản đủ điều kiện đã kích hoạt thành công, trong đó mức 1 là trên 25.000 tài khoản, mức 2 là trên 43.000 tài khoản.

Tỷ lệ người dân cài đặt định danh điện tử cao đã tạo thuận lợi cho việc triển khai các nhóm tiện ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Hiện toàn huyện có 43 cơ sở, phòng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đã thực hiện tra cứu CCCD gắn chip; có trên 18.000 lượt người đã sử dụng CCCD đi khám chữa bệnh. Toàn huyện cũng đã cập nhật thông tin tiêm chủng cho gần 160.000 trường hợp và hộ chiếu vắc-xin cho trên 150.000 trường hợp.

Để thực hiện tốt chương trình chuyển đổi số trên địa bàn, thời gian tới, UBND huyện tăng cường công tác chỉ đạo, điều hành triển khai thực hiện; đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền bằng nhiều hình thức, đặc biệt trên môi trường số về chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan đến chương trình chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số, nền tảng số và bảo đảm an toàn, an ninh mạng.

 TheoThu Hiền (Báo Thái Bình)

">

Chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực với nhiều giải pháp đồng bộ

Nhận định, soi kèo Bologna vs Inter Milan, 22h59 ngày 20/4: Căng như dây đàn

Trailer phim

2 năm sau khi đóng máy phim 'Hương vị tình thân', NSƯT Võ Hoài Nam trở lại màn ảnh trong vai ông Nhân - ông bố 3 con mưu sinh bằng nghề đóng quan tài và chuyên vớt xác người chết rồi lo ma chay cho họ. 
Ông Nhân làm nghề mộc, là gà trống nuôi con và hết lòng yêu thương các con. Vốn là ông bố đông con ngoài đời và cũng luôn hết lòng vì con cái nên vai diễn mới không làm khó Võ Hoài Nam.
Chia sẻ tại buổi ra mắt phim 'Món quà của cha' chiều 10/7 tại Hà Nội, Võ Hoài Nam nói đây là lần đầu anh làm nghề đóng quan tài và thấy nếu nghề gì mà nuôi được 3 con như nhân vật của mình trên phim thì nghề đó đều hay cả. 
Võ Hoài Nam xuất hiện trong bộ đồ bụi phủi khác hẳn tạo hình nhân vật ở họp báo. Trong 'Món quà của cha', nam diễn viên vào vai thông gia với NSND Minh Hòa - một bà mẹ đồng bóng, khác hẳn vai diễn gần đây của chị trong 'Thương ngày nắng về'. 
NSND Minh Hòa cho biết lấy hình mẫu của chị hàng xóm để vào vai bà Thủy. Trong phim, NSND Minh Hòa đóng vai mẹ của Hương Giang (Quyên). "Đây là lần đầu tôi đóng vai thuộc phe phản diện, một bà mẹ vợ ghê gớm, tinh tướng, đồng bóng", nữ diễn viên chia sẻ. 
NSND Minh Hòa cho biết vai diễn mới khác hẳn chị ngoài đời. Chị dự đoán nhân vật của mình khi lên sóng chắc chắn sẽ ăn nhiều gạch đá vì quá coi thường con rể và thông gia.
Trong khi đó, Hương Giang vào vai Quyên, vợ của Nghĩa (Tuấn Tú) - con trai cả của ông Nhân (Võ Hoài Nam) - một nhân vật tiếp tục hứa hẹn bị khán giả ghét khi lên sóng.
Tại sự kiện ra mắt phim 'Món quà của cha', Hương Giang chia sẻ cô luôn thích đóng vai phản diện, thích những nhân vật càng khác bản thân ngoài đời càng thích. "Khi tôi nói nhận vai mới, con gái nhìn nghiêm túc và hỏi: 'Mẹ có đóng vai phản diện nữa không?'. Tôi đáp: "Chắc cũng không hãm như mấy vai kia đâu con ạ'. Con gái nói nếu tôi đóng vai phản diện sẽ liên lạc với đạo diễn ngay", cô kể. 
Trong khi đó, Tuấn Tú đóng chồng của Hương Giang trong phim, một nhân vật khác hoàn toàn so với các vai trước đây. Tuấn Tú hài hước kể, trong phim 'Món quà của cha', NSND Minh Hoà đóng mẹ vợ ghê gớm nên anh phải diễn nhẫn nhịn nhiều để không trở nên hỗn láo. 
Trong khi đó, Ngọc Huyền trong bộ phim dài hơi thứ 2 sẽ vào vai Thảo - một sinh viên thanh nhạc, là con gái út của ông Nhân. 
Ngọc Huyền thích hát karaoke nhưng không đủ khả năng hát live nên phải lồng tiếng ca sĩ chuyên nghiệp trong các phần biểu diễn trên phim. Ngọc Huyền nói hát nhép khó hơn nhiều so với hát thật và đạo diễn phải mời ca sĩ đến dạy cô cách lấy hơi, khẩu hình thế nào cho giống ca sĩ thực sự.
Diễn viên Duy Khánh 'Phố trong làng' vào vai con trai thứ của ông Nhân. 
'Món quà của cha' là bộ phim mới nhất của đạo diễn Vũ Minh Trí ('Đừng làm mẹ cáu'). Phim sẽ thế sóng phim 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' trên VTV3 từ 17/7 tới. 

Võ Hoài Nam trong chia sẻ về vai diễn trong 'Món quà của cha': 

Hạnh phúc ngọt ngào của Võ Hoài Nam với vợ kém 12 tuổi

Diễn viên Võ Hoài Nam đang có hạnh phúc ngọt ngào bên vợ là nghệ sĩ múa Lan Anh.

">

NSƯT Võ Hoài Nam vào vai ông bố chuyên đóng quan tài, vớt xác chết

Người dân làm thủ tục hành chính tại Bộ phận Một cửa xã Đạ Tông, huyện Đam Rông.

Chia sẻ với phóng viên, ông Liêng Hót Ha Hai - Phó Chủ tịch UBND huyện Đam Rông cho biết, thời gian qua, thực hiện chỉ đạo, yêu cầu của lãnh đạo các cấp, địa phương đã tập trung đẩy mạnh số hóa hồ sơ, giải quyết thủ tục hành chính, gắn số hóa với việc thực hiện nhiệm vụ của cán bộ, công chức, trong quá trình giải quyết thủ tục cho người dân, doanh nghiệp.

Địa phương cũng tăng cường kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ giải quyết thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm người dân, doanh nghiệp chỉ phải cung cấp thông tin một lần trong giao dịch với cơ quan nhà nước.

Đồng thời, tập trung triển khai số hóa, kết quả giải quyết thủ tục hành chính để tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp, đảm bảo không yêu cầu người dân, doanh nghiệp cung cấp thông tin nhiều lần khi thực hiện các thủ tục hành chính.

Theo báo cáo triển khai thực hiện Đề án 06 (Đề án Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030) của UBND huyện Đam Rông, trong 7 tháng đầu năm 2023, huyện đã số hóa 7.079 hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính, đạt tỷ lệ 74.9%. 

Về tích hợp 25 dịch vụ công trực tuyến thiết yếu để phục vụ người dân, từ ngày 1/1/2023 đến hết ngày 31/7/2023, huyện đã tiếp nhận, giải quyết 396 hồ sơ về thủ tục đăng ký khai sinh, trong đó tiếp nhận trực tuyến là 393 hồ sơ; tiếp nhận trực tiếp là 3 hồ sơ.

Cùng thời gian này, huyện cũng đã tiếp nhận và giải quyết 153 hồ sơ thủ tục đăng ký khai tử, trong đó số hồ sơ tiếp nhận trực tuyến là 150 hồ sơ; số hồ sơ tiếp nhận trực tiếp 3 hồ sơ.

Thống kê của UBND huyện trong 7 tháng đầu năm, địa phương đã tiếp nhận, giải quyết 314 hồ sơ giải quyết thủ tục đăng ký kết hôn, bao gồm kết hôn trong nước và kết hôn với người nước ngoài, trong đó số hồ sơ tiếp nhận trực tuyến là 310 hồ sơ; số hồ sơ tiếp nhận trực tiếp là 4 hồ sơ.

Huyện cũng đã liên thông các thủ tục hành chính về đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ Bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi. Kết quả, 8/8 xã của huyện đã thực hiện liên thông theo đúng quy định tại Thông tư liên tịch 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT.

UBND các xã trên địa bàn huyện đã phối hợp với các cơ quan chuyên môn tiếp nhận, giải quyết 24 hồ sơ liên thông đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi trên Cổng dịch vụ công tỉnh (mã 2.001023.000.00.00.H36), tỷ lệ giải quyết đúng hạn 100%.

Và tiếp nhận, giải quyết 214 hồ sơ liên thông đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm cho trẻ dưới 6 tuổi trên cổng dịch vụ công tỉnh (mã 2.000986.000.00.00.H36), tỷ lệ giải quyết đúng hạn 100%. 

Kết quả triển khai giải quyết thủ tục hành chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia và dịch vụ công của tỉnh, trong 7 tháng đầu năm, huyện Đam Rông đã tiếp nhận được tổng 9.452 hồ sơ, trong đó số mới tiếp nhận trong kỳ là 9.314 hồ sơ (số hồ sơ tiếp nhận trực tuyến là 8.871 hồ sơ; số hồ sơ tiếp nhận trực tiếp và qua dịch vụ bưu chính là 443 hồ sơ); số hồ sơ từ kỳ trước chuyển qua là 138 hồ sơ.

Tuy nhiên, theo lãnh đạo UBND huyện Đam Rông, mặc dù có nhiều nỗ lực, nhưng hiện nay, địa phương vẫn đang gặp khó khăn khi triển khai công tác này do tỷ lệ người dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên cao, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, một số người khi đến thực hiện giải quyết thủ tục hành chính chưa có thiết bị điện thoại thông minh để thực hiện các dịch vụ công trực tuyến trên cổng dịch vụ công quốc gia.

Thời gian tới, UBND huyện Đam Rông sẽ tiếp tục tái cấu trúc quy trình, đơn giản hóa thủ tục hành chính để cắt giảm các giấy tờ, thủ tục phục vụ hiệu quả người dân trong thực hiện dịch vụ công trực tuyến tại Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả của huyện.

Đồng thời, chỉ đạo Bộ phận Tiếp nhận và Trả kết quả thực hiện hiệu quả dịch vụ công trực tuyến. Hỗ trợ, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng tài khoản VNeID đăng nhập Cổng dịch vụ công quốc gia khi đến nộp hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính; tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thanh toán trực tuyến.

Theo Thuỵ Trang - Nguyễn Nghĩa(Báo Lâm Đồng)

">

Đam Rông đẩy mạnh số hóa hồ sơ, giải quyết thủ tục hành chính

友情链接