Thế giới

Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-18 03:20:58 我要评论(0)

Hư Vân - 13/01/2025 19:25 Việt Nam thời tiết trong tuầnthời tiết trong tuần、、

ậnđịnhsoikèoCônganHàNộivsHàTĩnhhngàyCửadướighiđiểthời tiết trong tuần   Hư Vân - 13/01/2025 19:25  Việt Nam

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - Sự gắn kết giữa trường đại học và doanh nghiệp ở Việt Nam còn rất hạn chế. Các doanh nghiệp chỉ lo “săn bắt” nhân lực hơn là “nuôi trồng”.

Quyền Bộ trưởng TT&TT: Cách mạng 4.0 tạo cơ hội cho ai dám thay đổi

Tại hội thảo “Phát triển nguồn nhân lực CNTT phục vụ cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt” do Bộ TT-TT tổ chức sáng nay ở Đà Nẵng, các đại biểu chỉ rõ nhiều khó khăn trong việc đào tạo, sử dụng nhân lực công nghệ thời 4.0.

Thiếu kết nối, DN ‘săn bắt’ hơn là ‘nuôi trồng’

Ông Tô Hồng Nam, Phó cục trưởng Cục CNTT (Bộ GD-ĐT) cho biết, hiện nay tỉ lệ trường ĐH, CĐ đào tạo CNTT chiếm 37,5%. Nhu cầu nhân lực CNTT của doanh nghiệp có xu hướng tăng dần, tuy nhiên nguồn nhân lực hiện nay vừa thừa lại vừa thiếu.

{keywords}
Ông Tô Hồng Nam: Nhân lực CNTT hiện nay năng suất lao động chưa cao, hạn chế về ngoại ngữ, kỹ năng mềm và thực hành

Theo ông Nam, nhân lực CNTT hiện nay có chất lượng đầu vào cao và tăng dần, chất lượng đào tạo được nâng lên, nhưng năng suất lao động chưa cao do hạn chế về kỹ năng mềm, ngoại ngữ và thực hành.

Ông cho biết cần tiếng nói chung giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo để cải thiện chất lượng nhân lực CNTT trong bối cảnh hiện nay.

Ông Võ Đình Bảy, Trưởng khoa CNTT (Đại học Công nghệ TP. HCM) khẳng định, sự gắn kết giữa doanh nghiệp và các trường đại học là yếu tố rất quan trọng. Ở các nước phát triển, đây là yếu tố cốt lõi, mang lại nhiều lợi ích trực tiếp cho cả hai bên, cho xã hội và đặc biệt là cho người học.

“Ở Việt Nam hiện nay mối quan hệ này còn rất hạn chế. Hầu hết các doanh nghiệp chỉ đóng vai trò săn bắt hơn là nuôi trồng; thiếu thông tin từ cả hai phía”, ông Bảy cho biết.

Theo ông Bảy, sự gắn kết này cần đi vào thực tế, có chiều sâu. Doanh nghiệp cần trực tiếp tham gia xây dựng chương trình đào tạo, tài trợ cho các cuộc thi học thuật, học bổng, cho sinh viên tham quan thực tập… Trong khi đó, nhà trường có vai trò đào tạo, tư vấn hoặc chuyển giao kết quả nghiên cứu.

{keywords}
Ông Võ Đình Bảy nhận định: Về nhân lực CNTT hiện nay, doanh nghiệp lo "săn bắt" hơn là " nuôi trồng"

“Khắc phục lỗ hổng hợp tác này sẽ giúp doanh nghiệp có nguồn tài nguyên trí tuệ nhiều hơn, khơi gợi tinh thần nghiên cứu của giảng viên, sinh viên”, ông Bảy khẳng định.

Phát triển sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, bắt kịp 4.0

Tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm cho rằng, Việt Nam đã có mặt ngay từ đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)..

Cách mạng 4.0 được xem là cơ hội rút ngắn khoảng cách phát triển cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Đây cũng là cơ hội giúp các nước đang phát triển nâng cao vị thế khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.

“Trong cuộc đua cách mạng công nghệ lần thứ 4, chúng ta cần phát triển các sản phẩm CNTT thương hiệu Việt, đẩy mạnh thị trường CNTT nội địa, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào nghiên cứu phát triển và xây dựng nguồn nhân lực với năng lực sáng tạo, trí tuệ cao, hướng chuẩn quốc tế”, Thứ trưởng Phan Tâm cho biết.

Thứ trưởng dẫn số liệu báo cáo từ các địa phương, cho biết số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp CNTT (bao gồm ngành công nghiệp phần mềm, nội dung số, phần cứng điện tử và dịch vụ CNTT) năm 2017 tăng 16.01% so với năm 2016.

{keywords}
Thứ trưởng Bộ TT-TT Phan Tâm nhận định nhân lực CNTT Việt Nam hiện vẫn chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu của cách mạng 4.0

Lao động ngành CNTT Việt Nam được đánh giá cao và tiềm năng (lập trình viên Việt Nam xếp hạng thứ 23 trên thế giới - theo HackerRank, năm 2017, sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 tại kỳ thi lập trình quốc tế ACM/ICPC).

Tuy nhiên Thứ trưởng Phan Tâm nhấn mạnh rằng, nguồn nhân lực CNTT Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhu cầu của cách mạng 4.0.

Cụ thể, trong báo cáo về mức độ sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương lai do Diễn đàn Kinh tế Thế giới mới đây công bố, Việt Nam thuộc nhóm các quốc gia chưa sẵn sàng cho cuộc CMCN 4.0, chỉ xếp thứ 70/100 về nguồn nhân lực và 81/100 về lao động có chuyên môn cao.

Cũng theo báo cáo này, so sánh với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á về nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines.

“Thông qua Hội nghị ngày hôm nay, tôi mong muốn đây là cơ hội để các cơ sở đào tạo CNTT, các doanh nghiệp CNTT Việt Nam, cơ quan quản lý nhà nước đẩy mạnh hợp tác đào tạo liên kết ba bên để đào tạo nguồn nhân lực CNTT đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp, yêu cầu xã hội."

"Đây cũng là cơ hội để cơ quan quản lý nhà nước lắng nghe, tiếp thu các ý kiến, giải pháp để đào tạo và xây dựng phát triển nguồn nhân lực CNTT trong thời gian tới”, Thứ trưởng đề nghị.

“4.0 là cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn về công nghệ”

“4.0 là cuộc cách mạng về chính sách nhiều hơn về công nghệ”

Ngày 24/10/2018, tại TP.HCM, Ban Kinh tế TƯ và Bộ TT&TT phối hợp cùng các đơn vị liên quan đã tổ chức Hội thảo và Triển lãm quốc tế Smart IoT Việt Nam 2018 với chủ đề “Hiện thực hóa tiềm năng và khai phá thị trường IoT của Việt Nam”.

" alt="Nhân lực CNTT thời 4.0: Vừa yếu vừa thiếu" width="90" height="59"/>

Nhân lực CNTT thời 4.0: Vừa yếu vừa thiếu

 Kể từ ngày 15/11/2018, người dùng sẽ không thể gọi điện hay gửi tin nhắn tới các thuê bao di động 11 số. Đây là bước tiếp theo của quá trình chuyển đổi SIM 11 số, đánh dấu việc kết thúc khoảng thời gian quay số song song.

Đổi SIM 11 số: Đầu số 0163 đổi về 033, 6,8 triệu thuê bao Viettel đổi mã mạng

Chủ thuê bao 11 số cần khai báo lại những gì khi đổi về SIM 10 số?

Hàng chục triệu thuê bao di động 11 số hoàn tất đổi về 10 số

Như VietNamNet đã đưa tin, kể từ ngày 7/10, 5 nhà mạng lớn trên cả nước đã thực hiện việc đổi đầu số cho tổng cộng hơn 80 triệu thuê bao. Trong đó nhà mạng Viettel chiếm số lượng nhiều nhất với 52 triệu thuê bao 11 số. Tiếp đến là các nhà mạng lớn khác như MobiFone (17 triệu thuê bao) và VNPT (14 triệu thuê bao).

Sau khi hoàn tất việc chuyển đổi mã mạng, người dùng có khoảng thời gian 2 tháng được quay số song song, sử dụng cả 2 đầu số cũ và mới. Khoảng thời gian này sẽ chính thức kết thúc kể từ thời điểm 0h đêm nay (14/11/2018).

Không thể liên lạc với thuê bao 11 số nữa
Việc liên lạc tới thuê bao 11 số của tất cả các mạng di động sẽ được ngắt kết nối kể từ ngày 15/11.

Kể từ 15/11/2018, người dùng sẽ không thể gọi điện hay gửi tin nhắn tới các thuê bao di động 11 số. Thay vào đó, khi gọi đến số máy cũ, người dùng sẽ nhận được âm thông báo số thuê bao đã chuyển đổi. Âm thông báo này sẽ duy trì đến hết ngày 30/6/2019.

Để đảm bảo thông tin liên lạc, kể từ thời điểm này, người dùng cần chủ động cập nhật danh bạ và thay đổi số điện thoại đã đăng ký tài khoản ngân hàng và các dịch vụ liên quan.

Cách liên lạc tới đầu số mới sau khi đổi SIM 11 số:

Việc chuyển đổi thuê bao di động 11 số về 10 số chỉ thay đổi 4 chữ số đầu tiên của thuê bao di động bằng 3 chữ số mã mạng mới. Toàn bộ 7 chữ số cuối cùng trong số thuê bao di động sẽ được giữ nguyên.

Người dùng có thể tra cứu cách chuyển đổi đầu số cũ thành đầu số mới tại bài viết dưới đây.

Cách tra cứu đầu số mới của thuê bao di động 11 số​ chuyển về 10 số

Cách tra cứu đầu số mới của thuê bao di động 11 số​ chuyển về 10 số

Quá trình đổi thuê bao 11 số thành 10 số của 5 nhà mạng Viettel, VinaPhone, MobiFone, Gtel và Vietnamobile sẽ bắt đầu từ 00h00 ngày 15/9/2018 và kết thúc vào 23h59 ngày 30/6/2019. 

" alt="Từ 15/11, kết thúc đổi đầu số từ 11 số sang 10 số." width="90" height="59"/>

Từ 15/11, kết thúc đổi đầu số từ 11 số sang 10 số.