当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Tianjin vs Beijing Guoan, 18h35 ngày 2/4: Phá dớp? 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs LDU Quito, 5h00 ngày 4/4: Chủ nhà sa sút
Các giải pháp công nghệ thông minh
Xây dựng mô hình đô thị thông minh trong thời đại Cách mạng Công nghiệp 4.0 đang bước vào “điểm vàng” đem đến cho TP. Hồ Chí Minh nhiều thách thức, đặc biệt trong việc xây dựng hạ tầng công nghệ. Để hiện thực hoá đề án ĐTTM trong khi kinh nghiệm về lĩnh vực này còn hạn chế, việc tham khảo giải pháp từ các trung tâm công nghệ hàng đầu là đều tất yếu. Trung tâm Trải nghiệm Giải pháp Doanh nghiệp (EBC) lớn nhất Đông Nam Á của Samsung vừa khai trương tại quận 9 chính là điển hình cho mô hình hợp tác đặc biệt này.
Những giải pháp, sản phẩm được giới thiệu tại EBC là những thành tựu được cụ thể hoá từ các đề tài, dự án công nghệ tiên tiến, có khả năng ứng dụng cao cho mô hình ĐTTM. Cụ thể, về lĩnh vực Giao thông vận tải - lĩnh vực “nóng” của Việt Nam và các nước có mật độ sử dụng các phương tiện giao thông lớn, Samsung đã “thông minh hoá” hệ thống quản lý bằng công nghệ tự động hoá 24/7, giúp các DN ngành tiết kiệm được phần lớn nhân lực và thời gian trong việc quản lý và cập nhật thông tin. Tìm thông tin chuyến bay và cửa khởi hành chỉ với một ngón tay chạm màn hình hay lộ trình xe buýt được chính xác hoá không sai 1 phút, v.v...tất cả đều là hiện thực với những giải pháp tiên tiến.
Các giải pháp trong lĩnh vực Giao thông vận tải |
Đối với khu vực trường học, Samsung mở ra khái niệm tương tác số trong lĩnh vực giáo dục với mô hình lớp học thông minh, số hoá mọi tài liệu (sách vở, giáo án) thông qua công nghệ “bảng đen điện tử” và máy tính bảng học đường.
Đặc biệt với công tác quản lý số liệu thông tin trong nhiều lĩnh vực như bệnh viện, siêu thị, Samsung giới thiệu hệ thống quản lý đồng nhất có tính bảo mật cao, có khả năng kết nối nhiều thiết bị (màn hình cảm ứng, màn hình chiếu…), mở ra khả năng tương tác thông tin chính xác giữa người dung và hệ thống. Kiểm tra đơn hàng ngay khi mua sắm tại siêu thị hay thậm chí làm các thủ tục tại bệnh viện với 1 nút chạm… viễn cảnh tương lai nay đã được định hình hoá tại EBC.
Khu vực các giải pháp cho Trường học Thông minh |
EBC ra đời đã góp phần mang đến những sản phẩm công nghệ cao và giải pháp thông minh toàn diện giúp hỗ trợ nền tảng IoT cho các doanh nghiệp và các công trình công cộng, phúc lợi xã hội Việt Nam trong việc đổi mới và ứng dụng công nghệ tiên tiến kỹ thuật số, thúc đẩy quá trình kiến tạo đô thị thông minh, xây dựng một mô hình xã hội hiện đại, bền vững và đáng sống
Ông Kim Cheol Gi, Tổng Giám đốc Công ty Điện tử Samsung Vina khẳng định: “Với mục tiêu đem đến cho DN hướng tiếp cận mới, sinh động và chân thật những trải nghiệm về các giải pháp công nghệ mới thuộc nhiều lĩnh vực, từ đó tạo nên nguồn cảm hứng cho các ý tưởng, kế hoạch kinh doanh thời đại số của doanh nghiệp, các giải pháp B2B đột phá của Samsung mang đến những chuẩn mực mới, khai phá những tiềm năng mới nhằm mang lại sự thịnh vượng và vị thế dẫn đầu của các doanh nghiệp trong tương lai.”
Minh Nguyễn(tổng hợp)
" alt="Samsung giới thiệu các giải pháp thông minh cho đô thị lớn"/>Sự thật là, Google đang phát triển một hệ điều hành nguồn mở mới, có tên là Fuchsia. Lần đầu tiên, công ty đăng mã Fuchsia vào GitHub là tháng 8 năm 2016.
Không giống như các hệ điều hành khác của Google (Chrome OS và Android), Fuchsia không dựa trên Linux, mà dựa trên một nhân gọi là Zircon. (Zircon thường được gọi là "Magenta"). Zircon ban đầu được dự định để làm một "hệ điều hành thời gian thực", có nghĩa là một hệ điều hành hệ thống nhúng. Tuy nhiên, mã này cũng cho thấy rằng về lý thuyết, Fuchsia có thể chạy trên bất kỳ thiết bị nào, bao gồm thiết bị Internet, đèn giao thông, máy ATM, smartwatches, điện thoại thông minh, máy tính bảng và máy tính để bàn - các thiết bị sử dụng bộ vi xử lý ARM, MIPS và Intel x86.
Fuchsia đã mua lại giao diện người dùng vào tháng 5. Màn hình ban đầu trông giống như một giao diện người dùng điện thoại thông minh. Fuchsia cũng nhận được sự hỗ trợ ngôn ngữ lập trình Swift của Apple trong tháng 11, ngoài một số ngôn ngữ đã được hỗ trợ.
Bộ công cụ phát triển SDK được sử dụng để xây dựng các ứng dụng và giao diện người dùng trên Fuchsia là Flutter, tức là SDK của Google để xây dựng hệ điều hành Chrome và ứng dụng Android.
Một nhà phát triển đã viết trên GitHub rằng Fuchsia "không phải là đồ chơi, nó không phải là một dự án 20%” (Một dự án 20%" ám chỉ một chính sách của Google, khuyến khích các nhà phát triển dành 20% thời gian khám phá những đổi mới hoặc các sản phẩm có thể có.)
Đó là những gì chúng ta biết về Fuchsia. Và chúng ta cũng biết một vài điều về Google. Chẳng hạn như Google muốn Chrome OS và Android phối hợp với nhau tốt hơn. Cách đây ba năm rưỡi, Google đã công bố hỗ trợ các ứng dụng Android chạy trên thiết bị Chrome OS.
Google cũng đã tung ra một sáng kiến độc lập, gọi là Andromeda, với dự định sẽ đưa các ứng dụng Chrome OS chạy trên Android, đồng thời đưa Android chạy trên các thiết bị Chromebook. Nhiều thông tin cho thấy dự án Andromeda đã bị hủy bỏ vào mùa hè năm ngoái.
[LMHT] VED ra mắt event, game thủ có cơ hội nhận trang phục Pax
Nhận định, soi kèo Hebar Pazardzhik vs Lokomotiv Plovdiv, 18h30 ngày 3/4: Tin vào đội khách
![]() |
Về con số cụ thể, báo cáo chỉ ra tỉ lệ báo lỗi của người dùng iPhone trong quý IV/2016 lên đến 62% trong khi người dùng Android chỉ là 47%. Trong số này, iPhone 6 bị xem là thiết bị dính nhiều lỗi nhất trong các model iPhone.
“iPhone 6 có độ ổn định tệ nhất trong 4 quý liên tiếp với tỉ lệ gặp lỗi cao nhất so với các model khác”, báo cáo này viết. Con số này lần lượt là 25% vào quý I, 29% vào quý II, 13% vào quý III và 15% vào quý IV.
Điều này không gây bất ngờ bởi trong vài tháng qua, iPhone 6 là cái tên được nhắc đến rất nhiều với lỗi màn hình cảm ứng có tên gọi Touch Disease. Cuối năm ngoái, một lượng lớn người dùng iPhone 6, 6 Plus gặp hiện tượng màn hình của họ bị liệt hoặc loạn.
" alt="iPhone gặp lỗi nhiều hơn điện thoại Android"/>Theo Báo cáo Xu hướng tấn công DDoS quý III/2017 vừa được Verisign công bố, số lượng các vụ tấn công có xu hướng giảm đáng kể từ quý II/2017. Tuy nhiên, có 29% số vụ tấn công sử dụng từ 5 hình thức tấn công trở lên.
Không tiết lộ cụ thể danh tính, Verisign cho hay hãng này quan sát thấy trong quý III có một vụ tấn công DDoS có quy mô lớn nhất và mật độ cao nhất là một cuộc tấn công nhiều loại hình có băng thông đỉnh điểm lên tới khoảng 2,5 Gigabit trên giây (Gbps) và khoảng 1 triệu gói tin một giây.
Vụ tấn công này kéo dài khoảng hai tiếng rưỡi và chủ yếu bao gồm nhiều loại hình tấn công như TCP SYN và TCP RST floods; DNS, ICMP, Chargen Amplification và các gói tin không hợp lệ.
Báo cáo của Verisign chỉ rõ, 56% các vụ tấn công DDoS thuộc loại tấn công “ngập lụt” sử dụng UDP (giao thức gói dữ liệu người dùng).
88% các cuộc tấn công DDoS bị Verisign đẩy lùi trong quý III sử dụng nhiều hình thức tấn công.
Lĩnh vực CNTT, đám mây, SaaS bị nhắm tới nhiều nhất trong 12 quý liên tiếp tính đến nay. Ngành tài chính phải hứng chịu số lượng các vụ tấn công DDoS lớn thứ hai, chiếm 20% hoạt động đẩy lùi tấn công.
Các báo cáo xu hướng tấn công DDoS của Verisign trong năm 2017 cũng báo cáo về sự suy giảm số lượng và quy mô của các cuộc tấn công DDoS. Tuy nhiên, thực tế này không có nghĩa là trong thời gian tới xu hướng tấn công DDoS sẽ bớt nóng và các công ty có thể chủ quan.
“Đây là thời điểm tốt để các tổ chức rà soát lại mọi khía cạnh của những giải pháp an ninh bảo mật ứng dụng và mạng lưới của họ để chống lại được các cuộc tấn công DDoS hoặc các mối đe dọa an ninh bảo mật trong tương lai”, Verisign nêu quan điểm.
" alt="Verisign phát hiện một tổ chức bị hacker 'oanh tạc' DDoS với 1 triệu gói tin mỗi giây"/>Verisign phát hiện một tổ chức bị hacker 'oanh tạc' DDoS với 1 triệu gói tin mỗi giây