Soi kèo phạt góc Tottenham vs West Ham, 23h30 ngày 19/2
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ -
Diễn ra ngày 15/12, VM Hải Phòng sẽ khép lại hành trình 2024 của VnExpress Marathon. Giải đấu trên thành phố cảng dự kiến thu hút gần 10.000 runner. Giống với mùa giải đầu tiên, cộng đồng chờ đợi về trải nghiệm thi đấu độc đáo, khác biệt, hướng đến những kỷ lục. Đường đua đẹp bậc nhất VnExpress Marathon
VnExpress Marathon Hải Phòng 2024 điều chỉnh cổng xuất phát của cả bốn cự ly về khu vực vườn hoa Tố Hữu ở trung tâm thành phố. Ba cự ly 5, 10, 21km sẽ về đích tại đây. Riêng 42km sẽ về đích tại khu vực Đồ Sơn.
"> VnExpress Marathon Hải Phòng -
Lời nguyền của dòng sôngdo NSND Khải Hưng làm biên kịch, đạo diễn dựa trên truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông của nhà thơ Nguyễn Quang Thiều được phát sóng lần đầu vào năm 1992. Dàn diễn viên 'Lời nguyền của dòng sông' sau 30 năm ra sao?Tại thời điểm ra mắt, Lời nguyền của dòng sônglà phim truyện truyền hình Việt Nam đầu tiên đoạt giải tại LHP truyền hình quốc tế Brussels và đoạt giải Vàng tại hạng mục phim xuất sắc năm 1993. Phim có sự tham gia của NSND Trịnh Thịnh, NSƯT Quốc Trọng, NSƯT Thanh Nga, nghệ sĩ Minh Quốc. Vai diễn ông Lư của NSND Trịnh Thịnh trong phim cũng được coi là "vai diễn để đời" của ông. Cuộc sống của dàn diễn viên sau 30 năm có nhiều thay đổi, NSND Trịnh Thịnh đã qua đời.
NSƯT Thanh Nga vào Sóng - con gái của ông Lư (NSND Trịnh Thịnh). Cô thường bơi lên bờ lúc nửa đêm để đắm chìm trong vườn hoa cải ven sông. Từ chỗ yêu hoa, cô yêu luôn người thanh niên đã chăm chút từng nhánh hoa cốt để cho cô ngắm. Sau những phản ứng dữ dội từ phía người cha, Sóng đã xô đổ lời nguyền. Cô "bỏ thuyền, bỏ bến, bỏ dòng trong" để theo những mùa cải ven sông. Bất lực, người cha thắt cổ tự vẫn trên sông vì muốn giữ lời nguyền "Ta sống trên nước, ta chết trong nước, ta tuyệt giao với lũ người bội bạc trên bờ...". Những năm 1990, Thanh Nga là một diễn viên triển vọng ở miền Bắc nhưng rồi cô bỏ ngang nghiệp diễn, lấy chồng rồi chuyển vào Nam sinh sống. Đang ổn định với công việc của một nhân viên hành chính văn phòng, nữ diễn viên nhận được lời mời của đạo diễn Đinh Đức Liêm cho vai người mẹ trong 'Giã từ dĩ vãng'. Người phụ nữ khắc khổ trong phim ngày nào giờ là làm đạo diễn sân khấu và giảng dạy tại Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật TP.HCM. NSƯT Thanh Nga đã dựng một số vở như: Duyên lạ hồn hoang, Sống trong lòng địch, Câu chuyện ngụ ngôn, Yêu trên đỉnh Phù Vân... Hiện NSƯT Thanh Nga sống hạnh phúc cùng chồng và hai con tại TP.HCM. Cô không phải lo lắng chuyện kinh tế nên làm nghệ thuật để thỏa đam mê. NSƯT Quốc Trọng vào vai Thiều - người con trai cả đã không thể lấy vợ do người yêu anh, cô Bến là một người trên bờ. Sự cô đơn và thất vọng dần đẩy anh tới sự bất mãn rồi buông xuôi, thúc thủ chịu đựng lời nguyền. NSƯT Quốc Trọng cũng gây dấu ấn với vai Xuân tóc đỏ trong phim 'Số đỏ'và tham gia nhiều phim khác như: Thị trấn trong tầm tay, Người phán xử, Cây Táo nở hoa. Sau 'Số đỏ', NSƯT Quốc Trọng đi học đạo diễn phim và đến thời điểm hiện tại, ông đã trở thành một cái tên có thương hiệu trong nền phim ảnh nước nhà với những bộ phim đình đám, ăn khách như: Đường đời, Bí thư tỉnh ủy, Ngõ lỗ thủng, Gia phả của đất,… Tự nhận mình là người kỹ tính với nghề nhưng có lẽ, chính cái sự kỹ tính ấy đã mang lại phần nào thành công cho ông. Khi bắt tay vào làm bất kể một bộ phim nào, Quốc Trọng đều lo lắng làm sao để bộ phim đó tiếp cận được với khán giả. Ông tìm cách kể chuyện phải khác với chính mình để phim không rơi vào lối mòn của những bộ phim trước. Hiện đạo diễn Quốc Trọng đang hạnh phúc với gia đình nhỏ của mình. Con trai ông - Trần Trọng Khôi - cũng theo nghề bố với tất cả niềm say mê với môn nghệ thuật thứ 7. “Tôi vẫn dặn con rằng, dù thế nào cũng cần cân bằng giữa cái được và cái mất, giữa công việc và gia đình, giữa cơm - áo - gạo - tiền và nghệ thuật đích thực, không nên quá chạy theo thị hiếu...”, đạo diễn Quốc Trọng chia sẻ. Ngân An
“Xuân tóc đỏ” Quốc Trọng kể đóng cảnh nóng táo bạo trong phim “Số đỏ” từng bị cấm
Ít người biết rằng bộ phim “Số đỏ” làm mưa làm gió tại các rạp chiếu bóng từng bị cấm chiếu vì cho rằng có nhiều cảnh hở hang, phản cảm.
"> -
Đi du lịch mùa lễ đông đúc: Làm sao tránh bị 'chặt chém'?1. Lên lịch sớm - đặt phòng, book tour ngay!
Chuyện quá tải ở các điểm du lịch vào dịp cuối tuần hay trong các kỳ nghỉ lớn như 30/4 - 1/5 là điều quá hiển nhiên, ai cũng có thể dự đoán trước. Chính bởi vậy, trước mỗi chuyến đi, bạn nên tìm hiểu thật kỹ về nơi mình định đến, từ đó lên kế hoạch đặt vé, đặt phòng, book tour... càng sớm càng tốt.
Việc tìm hiểu kỹ lưỡng về địa điểm du lịch sẽ giúp bạn tránh được những sự cố ngoài ý muốn như chuẩn bị quần áo không phù hợp, lạc đường, bị taxi gạt, bị hàng quán "chặt chém"...
Việc lên kế hoạch sớm chắc chắn sẽ giúp bạn có nhiều lựa chọn khi đặt vé máy bay, book phòng..., từ đó, giá dịch vụ "ổn áp" hơn nhiều. Hơn nữa, bạn cũng đừng mù quáng tin vào lời quảng cáo "tour siêu rẻ" với "ưu đãi khủng"... Của rẻ là của ôi, hơn nữa gần đây có quá nhiều phốt lừa đảo tour du lịch ở các resort hạng sang. Các chị cần cân nhắc thật kỹ trước khi xuống tiền đặt bất cứ thứ gì.
2. Đừng ngại chuyện hỏi giá trước khi ăn
Nhiều bạn cứ bảo "ai lại hỏi giá, cò kè từng đồng khi đi du lịch". Nói thật hay mất lòng nhưng tôi khuyên các bạn cứ gạt phắt cái sĩ diện hão ấy đi, đừng ngại người ta nghĩ mình "quê" hay "ít tiền"! Chẳng cứ khi ăn mà lúc đặt xe để di chuyển, mua đồ đặc sản... - nói tóm lại là làm gì thì các bạn cũng nên hỏi giá trước. Không chỉ giá đồ ăn đồ uống mà phải hỏi kỹ cả phí phục vụ, tiền ghế ngồi, khăn tắm... - mọi thứ đều cần hỏi kỹ lưỡng để tránh chuyện bị hớ sau cuộc vui. Kỳ thực, hỏi giá trước khi sử dụng dịch vụ mới là khách hàng thông minh đấy ạ!
Bạn cũng nên mặc cả trước khi mua đồ nhé. Các anh thường không nắm rõ giá cả nhưng các chị thì có thừa sự khéo léo, nhạy bén rồi. Kể cả vào nhà hàng, các chị cứ nửa đùa nửa thật "có bớt chút không em?", thế nào chẳng được ưu đãi và tránh chuyện phải chi tiền "trên trời" cho món không đáng giá.
Một tip nhỏ nữa là phải chọn đồ phù hợp. Ví dụ đi biển, các chị gọi thịt trâu, thịt bò, gà đi bộ... làm gì cho "đội" tiền? Kinh phí eo hẹp thì mình chọn ngao, bề bề, ghẹ nhỏ thôi. Còn xông xênh thì mình ăn cua, tôm huỳnh đế... Mua đặc sản về làm quà cũng thế - đã tìm hiểu trước thì các chị đều biết thứ nên mua và cái gì cần tránh. Trước khi thanh toán, các bạn nên rà soát hoá đơn cũng như mâm cơm/túi đồ của mình để tránh rơi vào bẫy chiêu trò tăng món dù khách không gọi của nhà hàng.
3. Quyết định luôn và ngay - dứt khoát - đừng "dây dưa"
Hàng quán nào cũng đông khách trong dịp lễ tết. Dù họ hết lòng muốn phục vụ chu đáo từng khách nhưng "lực bất tòng tâm", khó trách lắm các chị ạ. Thế nên, em khuyên các chị khi đã chọn được món mình ưng thì quyết nhanh và dứt khoát luôn.
Ví dụ vào một quán hải sản, bạn nên "đi chợ" một vòng từ thực đơn tới quầy tươi sống, hỏi rõ món gì còn, món gì thiếu từ nhân viên phục vụ. Sau đó chỉ gọi một lượt thôi, đừng gọi thêm nếm làm gì. Như thế chúng ta mới được ăn ngay, món nóng, phục vụ chu đáo...
Sau bữa ăn, nếu cả nhà còn đói, các chị có thể đi dạo phố, thử thêm một vài món ăn vặt của địa phương. Như thế chẳng tiện cả đôi đường, nếm thử nhiều đặc sản hay sao?
4. Đừng quên lưu số điện thoại đường dây nóng
Câu chuyện bị "chặt chém" rồi ấm ức chịu trận về post lên Facebook chẳng còn xa lạ ở thời 4.0 này. Nhưng tôi nói thật, tại sao các bạn không làm rõ ràng mọi chi tiết ngay và luôn mà phải chờ tới về nhà mới "bóc phốt"?
Theo tôi, cách tốt nhất khi bị "chặt chém" là tìm số đường dây nóng phản ánh tình trạng du lịch của địa phương và gọi điện báo trực tiếp. Như thế vừa giúp đảm bảo quyền lợi của mình vừa tránh tình trạng xô xát nếu gặp người bán hàng hung hăng, nóng tính.
5. Nhờ sự trợ giúp của người bản xứ
Tôi thì được cái tính quảng giao, ở đâu cũng có bạn. Thế nên trước mỗi chuyến đi, tôi thường gọi trước cho bạn ở địa phương đó. Tới nơi cũng sẽ hẹn hò cafe và tranh thủ hỏi thăm tình hình địa phương để được tư vấn nơi nên đi, không nên đi, chỗ phải ăn, chốn hãy bỏ qua... Có người bản địa hỗ trợ chẳng vui sướng và tiện lợi hơn nhiều sao?
Các bạn cũng nên tuyệt đối né "cò". Công việc của họ là giúp hàng quán "chặt chém" du khách nên dù họ có tốt tới mấy cũng chẳng thương quý mình đâu! Hãy "rắn" nhất có thể để tránh tiền mất tật mang!
Những kinh nghiệm đã theo tôi đi khắp nẻo đường đất nước và cả khi ra nước ngoài du lịch. Nếu bảo hiệu quả 100% thì tôi không dám chắc những thế nào cũng ít nhiều hữu ích, giúp các chị và gia đình tránh cảnh vừa bị "chặt chém" vừa ôm cục tức khi đi du lịch những dịp đông đúc.
Ngọc Hương(Thanh Hoá)
*Nếu bạn có ý kiến, hãy gửi về cho chúng tôi tại địa chỉ: bandoisong@vietnamnet.vn. Bài viết của bạn có thể không trùng quan điểm của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn.
">