Khánh Thi










Minh Trường
Ảnh: NVCC

本文地址:http://casino.tour-time.com/html/193b199051.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Minh Trường
Ảnh: NVCC
Minh Trường
Ảnh: NVCC
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Nhưng đó là khi chúng tôi chưa có thêm người. Từ ngày có con, căn hộ trở nên chật hẹp, con cái không có chỗ chơi. Đã vậy, hai vợ chồng đi làm không có người trông con, chúng tôi phải nhờ mẹ chồng lên giúp. Từ ngày mẹ lên, vợ chồng tôi ngủ ở giường đôi còn mẹ ngủ ở giường gấp.
Dù mẹ không phàn nàn nhưng chúng tôi luôn cảm thấy bất tiện, lại lo lắng cho sức khỏe của mẹ. Lúc đó, anh chị chồng khuyên chúng tôi nên mua nhà, anh chị sẽ hỗ trợ cho vay một ít, khoảng 200 triệu đồng. Hai, ba người bạn thân cũng động viên chúng tôi cố gắng, họ sẽ cho vay mỗi người 50-70 triệu trong vòng 2 năm.
Đến bây giờ tôi vẫn còn sợ khi vay tiền khắp nơi để mua nhà. |
Nhưng lúc đó vợ chồng tôi chưa có nhiều tiền nên không dám làm liều. Bao năm đi làm, tiết kiệm đủ thứ cũng chỉ có tầm 300 triệu nên tôi rất băn khoăn. Nếu người thân và bạn bè cho vay, chúng tôi cũng chỉ có tầm 600 triệu. Trong khi căn hộ chung cư mà anh chị chồng giới thiệu cũng tầm 1,4 tỷ. Vì vậy, tôi kiên quyết không mua…
Sau đó nửa năm, chồng tôi bỗng nhiên được tăng lương, thăng chức. Công việc của anh cũng gặp thuận lợi vì được cấp trên cất nhắc. Anh vốn là người chăm chỉ, chịu khó, được sếp quý mến nên tạo điều kiện phát triển.
Anh thông báo chuyện vui và nhắc lại chuyện mua nhà. Anh nói muốn mua căn hộ tầm 70m2, có giá 1,5 tỷ. Với số lương 30 triệu của chồng cộng với tiền thưởng quý, tháng và tiền lương của tôi, vay nợ ngân hàng tầm 800 triệu là việc chúng tôi tạm lo được.
Hai vợ chồng làm thủ tục vay ngân hàng trong vòng 5 năm. Mỗi tháng, số tiền cả gốc lẫn lãi chúng tôi phải trả hơn 13 triệu. Tính đi tính lại thấy ổn, tôi quyết định mua nhà. Nếu không mua lúc này, vài năm sau, tiền mất giá, nhà lên giá, việc mua bán sẽ càng khó khăn. Vả lại, vợ chồng tôi còn phải sinh đứa thứ hai, nhà chật không thể ở, nhà rộng thì tốn tiền thuê. Nếu đã có thể bỏ ra được 7-8 triệu thuê nhà rộng hơn thì tại sao không thêm một chút để mua nhà của riêng mình?
Có nhà mới, vợ chồng tôi cật lực làm ăn để trả nợ. Tuy nhiên, sau khi sinh đứa thứ hai phải chi tiêu nhiều hơn nên kinh tế mỗi ngày một khó. Mọi chi phí sinh hoạt tôi phải tiết chế lại. Dẫu vậy, tôi vẫn không quá lo lắng vì với công việc của chồng, chúng tôi hoàn toàn có khả năng lo cho cuộc sống.
Thế nhưng, người tính không bằng trời tính. Chồng tôi đột nhiên ngã bệnh, sức khỏe bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong năm đó, tôi phải bỏ ra khoản tiền lớn lo chữa bệnh cho chồng. Cũng vì sức khỏe không tốt, anh phải nghỉ việc ở nhà điều trị. Tự nhiên gia đình mất hẳn một khoản tiền để lo trả ngân hàng. Nhớ lại những ngày đó, tôi vẫn còn sợ.
Suốt một năm trời, một tay tôi gồng gánh vay mượn bạn bè từng đồng, chạy vạy chỗ người thân. Mỗi tháng đến hạn trả ngân hàng là tôi lại lo đến phát ốm. Ngoài công việc chính, tôi phải chăm chồng, chăm con rồi lo làm thêm kiếm tiền. Trong ngần đó thời gian, sức khỏe tôi cũng yếu hơn, gầy mòn vì quá áp lực, mệt nhọc. Đã có lúc tôi nản muốn bán nhà để trả nợ cho xong.
May mắn, sau đó chồng tôi khỏe lại. Anh nói trong vòng nửa năm sẽ kiếm được công việc tốt để có tiền trả nợ vì căn nhà này là căn nhà kỉ niệm. Nếu trong vòng nửa năm đó, anh không kiếm được việc tốt thì mới tính đến chuyện bán nhà.
Thật may trời thương, có năng lực và kinh nghiệm, chồng tôi lại tìm được vị trí của mình như trước, lo được mọi thứ cho gia đình.
Cho đến bây giờ, sau gần 6 năm mua nhà, chúng tôi đã trả xong số nợ ngân hàng. Những năm qua khó khăn chồng chất. Nếu cho tôi làm lại, tôi sẽ chẳng nghĩ đến chuyện mua nhà. Tôi sẽ cứ ở nhà thuê, tìm chỗ gần công ty để đi lại cho tiện. Tính toán chi ly từng đồng trả nợ ngân hàng đúng là quá rủi ro bởi con người nay ốm mai đau, đâu phải lúc nào cũng khỏe mạnh để kiếm tiền?
Mời độc giả tham gia viết bài cho diễn đàn Ngôi nhà đầu tiên, trong đó chia sẻ cụ thể kinh nghiệm mua nhà, những trải nghiệm, cảm xúc, hoàn cảnh gia đình trong thời gian mua ngôi nhà đầu tiên. Những bài viết phù hợp sẽ được chọn đăng trên chuyên mục Đời sống của báo. Nội dung bài viết xin gửi về địa chỉ: Bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng! |
Độc giả Ngọc Anh
Sau 6 năm mua nhà, vợ chồng tôi vẫn còn nợ ngân hàng nhưng vẫn cảm thấy may mắn vì mình đã có được tổ ấm riêng.
">Vay tiền khắp nơi mua nhà, tôi từng ân hận muốn bán
Kết cục khó tin của tỷ phú sống vì 'gái đẹp, rượu ngon, siêu xe, biệt thự'
Trong rất nhiều miền quê cùng thờ Lý Nam Đế, làng Giang Xá là một trong những nơi thờ tự chính. Để biểu thị tấm lòng tôn kính, người dân Giang Xá đã sáng tạo ra bánh bác để dâng vua.
Thời xưa, bánh do các trưởng lão trong làng làm riêng để tiến vua. Sau này, người dân truyền nhau cách làm, rồi bánh bác dần xuất hiện trong các sự kiện lớn của làng như lễ hội, cưới xin hay làm quà biếu khách quý.
Công thức để có món bánh bác ngon thì phải "luộc bằng mỡ, lật bằng tay".
|
Hễ con gái Giang Xá lấy chồng, nhà gái lại thách cưới nhà trai bằng tráp bánh bác. Vì thế người Giang Xá có câu: "Dù ai chồng chán, vợ chê/Ăn miếng bánh bác lại về với nhau". Gọi là bánh bác bởi người Giang Xá nói chệch "bác" từ "rán, chiên".
Để làm ra được một “tày” bánh bác ngon, người làm cần lựa chọn rất kỹ nguyên liệu, từ gạo nếp cái hoa vàng, gấc, đỗ xanh, tới đường nâu, mỡ thăn lợn, thậm chí là lá chuối và chiếc lạt buộc bánh.
Gạo nếp được ngâm 2-3 tiếng rồi đem xay, nén cho thật mịn. Nửa số gạo được trộn với gấc để tạo màu đỏ xen lẫn màu trắng.
Để làm ra một chiếc bánh bác thì “bác bột” là công đoạn quan trọng nhất. Những khoanh bột được thấu cho dẻo và nặn tròn. Chảo “bác” bánh thường làm bằng gang. Ở đó, người làm phải lật giở bột nếp trên chảo mỡ nóng…. bằng tay không.
Mỡ dùng để rán bánh phải là mỡ lợn thăn, không được dùng dầu ăn, tỷ lệ mỡ và độ lửa sẽ quyết định độ dẻo, thơm của bánh. Đầu tiên, cho khoảng nửa muôi mỡ dải đều mỏng khắp chảo, sau đó cho miếng bột nếp dẻo đã trộn áp xuống mặt chảo. Dùng bàn tay để giở bánh sao cho thật mỏng đều khắp bề mặt của chảo. Đặc biệt, bánh phải được nén bằng tay và lật liên tục khi rán.
Qua công đoạn “bác”, bột gạo nếp chín được tán mỏng trên mặt bàn đã trải lớp bóng kính cho nguội, phần bột trộn với gấc được trải bên dưới phần bột không trộn. Đậu xanh sau khi nấu chín được trộn cùng đường kính hoa mai, cán thành hình trụ với đường kính 3 - 5cm. Đậu xanh được dùng làm nhân sẽ được đặt sau cùng trên lớp bột bánh.
Cuối cùng, người làm cuộn 3 lớp: bột gạo trộn gấc, bột gạo trắng và nhân đậu xanh thành hình như khúc giò và gói trong lá chuối. Để có được một “tày” bánh bác, người làm phải mất tổng cộng khoảng 5 tiếng.
![]() |
Việc làm ra một miếng bánh bác ngon theo đúng phương thức truyền thống là không hề đơn giản. |
Mỗi “tày bánh” sau khoảng 2 tiếng đồng hồ ủ bên trong lá chuối sẽ dùng dao sắc cắt khoanh từ 2-3 cm để thành một “khẩu” bánh. Những “khẩu” bánh bác y như một bông hoa sặc sỡ sắc màu khoe sắc với nhị vàng xen lẫn với những hạt vừng lốm đốm, lớp bánh đỏ màu gấc đan vào nhau nhưng không lẫn lộn với lớp bánh trắng mịn của gạo nếp.
Đẹp mắt là vậy, bánh bác còn vô cùng hấp dẫn bởi hương vị thơm bùi. Cắn miếng bánh vẫn còn âm ấm, vị dẻo thơm của gạo nếp quyện với vị ngọt thanh mát của đậu xanh kho đường đem đến cho thực khách một cảm giác thật khó tả về chiếc bánh bình dị thôn quê nhưng đậm đà truyền thống dân tộc.
Bánh chỉ được đun bằng gốc rạ hoặc củi, độ nóng vừa đủ. Nếu dùng bếp ga hay bếp than, bánh rán sẽ không được thơm, mùi vị gạo nếp, màu đỏ tươi của gấc sẽ không còn.
![]() |
Đáng chú ý, do không sử dụng chất bảo quản nên bánh bác chỉ giữ được lâu nhất là hai ngày. |
Ngày nay, bánh bác vẫn được nhiều người làng Giang Xá sử dụng để cung tiến trong những ngày lễ, Tết. Người dân khắp nơi cũng có thể chọn mua về làm quà.
Trải qua hàng trăm năm, đến nay bánh bác vẫn giữ được hương vị và vẻ đẹp ấn tượng, trở thành một đặc sản không lẫn với bất cứ thứ quà quê nào được tạo nên nhờ sức sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo của người dân trên mảnh đất Kinh kỳ.