Thời sự

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Đối thủ kị giơ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-18 15:49:10 我要评论(0)

Hồng Quân - 12/04/2025 22:12 Ý video ban thangvideo ban thang、、

ậnđịnhsoikèoAtalantavsBolognahngàyĐốithủkịgiơvideo ban thang   Hồng Quân - 12/04/2025 22:12  Ý

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Trần Quang Cường, CEO của Nextfarm cho rằng khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao đó chính là chọn bài toàn khó.

Đến năm 2018, Nextfarm lại gặp khó khăn về tài chính khi sản phẩm chưa thực thương mại được. Lúc đó, công ty không có dòng tiền đầu tư, nhưng lại phải “đập” hệ thống đi để xây dựng lại. 

Sau này ông Cường mới nhận ra mình đã rất ngớ ngẩn khi tự đi tìm nguyên lý mới cho giải pháp châm phân dinh dưỡng cho Nextfarm cây trồng trong khi các tập đoàn nông nghiệp trên thế giới đã tìm ra. Đến bây giờ nó vẫn là bài học rằng chúng ta không phải vất vả để đi tìm định luận newton làm gì cả mà nên học theo họ để thiết kế phần cứng mà chỉ tập trung vào làm giải pháp phần mềm. Sau đó, chúng tôi đã triển khai các giải pháp cho khách hàng rất tốt với cách làm này. Sau khi mấu chốt được giải quyết thì chúng tôi phát triển thị trường trải dài từ Bắc tới Nam. 

Theo phân tích của Nextfarm, hiện nay các công ty của Israel đang chiếm thị phần chủ yếu tại Việt Nam. Tuy nhiên, công ty cũng không ngại cạnh tranh với các đối thủ này vì thực tế tại Việt Nam chỉ có các công ty thương mại bán giải pháp của Israel chứ họ không phải là những công ty công nghệ. Tất nhiên, các công ty này có khả năng thương mại hóa sản phẩm rất tốt. Thị trường Việt Nam cũng có những đặc thù khi các mảnh ruộng nhỏ lẻ, trong khi đó giải pháp công nghệ của nước ngoài lại làm cho những cánh đồng có quy mô lớn. Vì vậy, vẫn còn đất cho các công ty công nghệ của Việt Nam đưa ra những giải pháp phù hợp cho thị trường Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam còn có ưu điểm có thể đưa ra các giải pháp không thua kém giải pháp của Israel, nhưng giá lại có thể cạnh tranh tốt hơn. Các công ty của Việt Nam còn có thể sát thị trường, hiểu được ngừi dân, tập quán và thị  trường. 

Giải pháp của Nextfarm cung cấp tổng thể theo dạng chìa khóa trao tay cho người nông dân, từ hệ thống châm phân dinh dưỡng tự động để điều khiển dinh dưỡng tưới, đến số hóa toàn bộ quá trình trồng và chăm sóc các loại cây trồng, đặc biệt là những cây trồng ngắn ngày như dưa lưới, dâu tây, cà chua. Theo đó, các quy trình từ khi gieo hạt tới từng chu kỳ sinh trưởng của cây đều được ghi lại bằng hình ảnh của từng cây và kết hợp với phân tích dữ liệu từ các cảm biến để đưa ra quy trình chăm sóc phù hợp nhất. Như vậy toàn bộ quá trình trồng và chăm sóc bón phân của các sản phẩm nông sản được số hóa phục vụ cho cả việc giúp người mua có thể truy xuất nguồn gốc rõ ràng đến từng cây một chứ không phải hình thức quét mã QR để dẫn đến website như hiện. Hình thức truy xuất nguồn gốc này có thể số hóa đến cả khâu đóng gói và nhà phân phối là ai. Như vậy, ngoài việc để khách hàng có thể truy xuất minh bạch nguồn gốc các sản phẩm nông nghiệp, còn tránh được việc như hàng giả, hàng nhái giống như vụ gạo ngon nhất thế giới vừa qua. 

“Với giải pháp của chúng tôi, người nông dân chỉ cần có 1 chiếc điện thoại smartphone nhập dữ liệu qua hình thức scand QR code nhập liệu từng công đoạn trồng, chăm sóc, thu hoạch và phân phối sản phẩm nông nghiệp một cách đơn giản. Sau một thời gian được hướng dẫn những người nông dân đều có thể sử dụng thành tạo những giải pháp này” ông Cường nói.

 “Chúng tôi đã phải chứng minh cho khách hàng thấy hiệu quả của việc ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là các cây ngắn ngày để người nông dân tin và bỏ tiền ra đầu tư. Khi người nông dân thấy các mô hình thành công một vài vụ thì lúc đó người ta mới tin và làm theo”, ông Cường chia sẻ.

Với việc ứng dụng công nghệ của Nextfarm vào nông nghiệp thông minh, điều này giúp cho người nông dân tạo ra các sản phẩm chất lượng và giá bán luôn ổn định.

" alt="Nông nghiệp công nghệ cao sẽ hỗ trợ cho hàng triệu hộ nông dân Việt" width="90" height="59"/>

Nông nghiệp công nghệ cao sẽ hỗ trợ cho hàng triệu hộ nông dân Việt

W-huong dan dung ntrust 0 0.jpg
Sau 1 ngày ra mắt, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 50.000 lượt tải, tính trên cả 2 hệ điều hành Android và iOS. Ảnh: L.P

Được cung cấp hoàn toàn miễn phí, ứng dụng nTrust chạy trên các thiết bị sử dụng 2 hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay là Android và iOS. Theo thống kê, sau 1 ngày ra mắt, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 50.000 lượt tải, tính trên cả 2 hệ điều hành Android và iOS.

Ứng dụng nTrust hỗ trợ người dân phòng chống lừa đảo trực tuyến, thông qua việc cung cấp các chức năng chính như kiểm tra số điện thoại, kiểm tra địa chỉ website (đường dẫn), kiểm tra số tài khoản ngân hàng, quét mã độc và kiểm tra mã QR.

huong dan dung ntrust 1.jpg
Màn hình đăng nhập phần mềm chống lừa đảo nTrust.

Để sử dụng nTrust, sau khi tải ứng dụng, người dùng cần đăng ký/đăng nhập hệ thống bằng cách nhập số điện thoại của mình trên màn hình đăng nhập của ứng dụng và bấm ‘Tiếp tục’. Lúc này, phần mềm sẽ gửi mã xác thực OTP về số điện thoại đã nhập. Sau khi nhập xong mã OTP, người dùng sẽ đăng nhập vào phần mềm.

Kiểm tra số điện thoại có dấu hiệu lừa đảo, làm phiền

Người dùng có thể kiểm tra số điện thoại theo 2 cách. Trong đó, cách đầu tiên là người dùng nhập số điện thoại vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Khi đó, phần mềm sẽ hiển thị kết quả kiểm tra.

huong dan dung ntrust 2.jpg
Giao diện màn hình cung cấp chức năng kiểm tra số điện thoại.

Cách thứ 2 mà người dùng có thể sử dụng để kiểm tra số điện thoại khi nghi ngờ lừa đảo, bị làm phiền là bấm nút ‘Kiểm tra số điện thoại’ tại mục ‘Dịch vụ’ của ứng dụng. Sau đó, người dùng nhập số điện thoại vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’ để nhận được kết quả.

huong dan dung ntrust 3.jpg
Các thao tác người dùng cần thực hiện để kiểm tra số điện thoại tại mục ‘Dịch vụ’.

Kiểm tra website giả mạo, lừa đảo

Theo hướng dẫn của Ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế thuộc Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, để kiểm tra đường dẫn của 1 website có dấu hiệu lừa đảo, giả mạo hoặc chứa mã độc hay không, người dùng cũng có 2 cách thực hiện.

huong dan dung ntrust 4.jpg
Thao tác sử dụng chức năng kiểm tra website theo cách 1.

Theo đó, cách 1 là người dùng bấm vào biểu tượng ‘Kiểm tra website’, nhập đường dẫn website vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Lúc này, ứng dụng sẽ hiển thị kết quả kiểm tra.            

huong dan dung ntrust 5.jpg
Người dùng ứng dụng cũng có thể dùng chắc năng kiểm tra website tại mục 'Dịch vụ'.

Cách 2 là người dùng bấm nút ‘Kiểm tra website’ tại mục ‘Dịch vụ’, tiếp đó nhập đường dẫn website vào ô kiểm tra, bấm ‘Kiểm tra’ để nhận kết quả. 

Kiểm tra số tài khoản ngân hàng nghi ngờ lừa đảo

Chức năng này của ứng dụng nTrust giúp người dùng kiểm tra xem số tài khoản có nằm trong danh sách số tài khoản lừa đảo hay không, trước khi họ thực hiện giao dịch.

huong dan dung ntrust 6.jpg

Để kiểm tra, người dùng cần chọn biểu tượng ‘Kiểm tra tài khoản’ ngay phía trên giao diện màn hình ứng dụng; sau đó, nhập số tài khoản, tên ngân hàng vào ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’ để nhận kết quả.

Tương tự như với các chức năng kiểm tra số điện thoại và kiểm tra website, để kiểm tra số tài khoản ngân hàng, người dùng cũng có thể chọn dùng cách khác, là ấn vào nút ‘Kiểm tra số tài khoản’ ở mục ‘Dịch vụ’ của ứng dụng. Tiếp đó, người dùng nhập số tài khoản cùng tên ngân hàng vào 2 ô kiểm tra và bấm ‘Kiểm tra’. Lúc này, ứng dụng sẽ hiển thị kết quả kiểm tra tài khoản ngân hàng đó.

huong dan dung ntrust 7.jpg
Các bước để kiểm tra số tài khoản ngân hàng tại mục Dịch vụ của ứng dụng nTrust.

Với các trường hợp người dùng nhận được thông báo kết quả là “chưa có thông tin” từ ứng dụng nTrust sau khi dùng các chức năng kiểm tra, theo lý giải của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, điều đó có nghĩa là số điện thoại, số tài khoản hay website mà người dùng đang kiểm tra chưa từng được cộng đồng báo cáo cũng như chưa có trong cơ sở dữ liệu phòng chống lừa đảo của nTrust.

Thời điểm hiện tại, cơ sở dữ liệu phòng chống lừa đảo nTrust đã có hơn 1 triệu bản ghi, được xác minh, tổng hợp từ nguồn dữ liệu của Bộ Công an, Bộ TT&TT, Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức an ninh mạng thành viên của Hiệp hội An ninh mạng quốc gia.

“Hiệp hội kêu gọi sự chung tay của cộng đồng trong việc làm giàu thêm cơ sở dữ liệu về phòng chống lừa đảo, thông qua việc người dùng sử dụng tính năng tích hợp sẵn trên nTrust để gửi báo cáo số điện thoại, số tài khoản, đường link, ứng dụng nghi ngờ lừa đảo về đơn vị phát triển ứng dụng”, ông Vũ Ngọc Sơn, Trưởng ban Nghiên cứu, tư vấn, phát triển công nghệ và hợp tác quốc tế, chia sẻ với phóng viên VietNamNet.

Bên cạnh đó, ứng dụng phòng chống lừa đảo nTrust cũng hỗ trợ người dùng kiểm tra 1 mã QR có chứa số tài khoản ngân hàng, website lừa đảo hay không. Ngoài ra, người dùng thiết bị chạy hệ điều hành Android có thể dùng chức năng quét mã độc của nTrust để rà quét, phát hiện mã độc hoặc phần mềm giả mạo.

Phát động chiến dịch giúp người dùng phòng chống hiệu quả lừa đảo trực tuyếnChiến dịch ‘Nhận diện lừa đảo’ do Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) và Meta phối hợp triển khai trong năm 2024, với mục đích chia sẻ các hình thức phòng tránh lừa đảo trực tuyến hữu ích tới cộng đồng người dùng mạng xã hội." alt="Cách kiểm tra tài khoản ngân hàng, website nghi ngờ lừa đảo bằng ứng dụng nTrust" width="90" height="59"/>

Cách kiểm tra tài khoản ngân hàng, website nghi ngờ lừa đảo bằng ứng dụng nTrust