Nhận định

Project Abacus: Giải pháp bảo mật 'siêu lạ' của Google

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-02 13:36:28 我要评论(0)

Nhớ mật khẩu đăng nhập cho các dịch vụ trên Internetlàviệc mà có lẽ không người dùng nào muốn làm. Clich van sulich van su、、

Nhớ mật khẩu đăng nhập cho các dịch vụ trên Internet là việc mà có lẽ không người dùng nào muốn làm. Chúng ta có quá nhiều dịch vụ để sử dụng,ảiphápbảomậtsiêulạcủlich van su trong khi các chuyên gia bảo mật khuyến khích không dùng chung một mật khẩu để tránh bị hack, việc nhớ mật khẩu trở thành một "cơn đau đầu" với bất kỳ ai. 

Các hãng công nghệ cũng hiểu được thực trạng đó, và không ít công ty đã triển khai những giải pháp đăng nhập không cần mật khẩu cho dịch vụ của mình. Google cũng là một trong số đó. Trong khuôn khổ sự kiện Google I/O đang diễn ra, hãng tìm kiếm mới đây tham vọng sẽ cho phép người dùng Android sử dụng phương pháp đăng nhập không cần tới mật khẩu truyền thống. Thay vào đó, bạn có thể xác thực thông qua sự kết hợp của hàng loạt dấu hiệu như thói quen gõ phím, thói quen đi bộ, vị trí hiện tại, giọng nói... Google sẽ chuyển hệ thống xác thực mới này đến tay các lập trình viên Android vào cuối năm và hãng kỳ vọng các thử nghiệm sẽ "trôi chảy" ngay trong năm nay. 

Daniel Kaufman, người đứng đầu nhóm nghiên cứu ATAP (Advanced Technology and Projects) của Google, đã tiết lộ một số thông tin mới về dự án Project Abacus, tên gọi được Google đặt cho hệ thống đăng nhập bằng sinh trắc học thay cho xác thực 2 lớp. Project Abacus lần đầu tiên được giới thiệu tại Google I/O hồi năm ngoái và là một kế hoạch tham vọng của Google nhằm loại bỏ mật khẩu, mã PIN truyền thống. Google cho biết, trong 2015, Project Abacus đã được thử nghiệm ở 33 trường đại học. 

Ngày nay, các hệ thống đăng nhập an toàn - như hệ thống dùng trong ngân hàng hay môi trường doanh nghiệp - thường yêu cầu người dùng phải xác thực bằng một lớp khác bên cạnh tên sử dụng (username) và mật khẩu. Thông thường, các tổ chức này yêu cầu bạn khi đăng nhập phải nhập một mã PIN đơn nhất được gửi đến email hoặc số điện thoại (qua tin nhắn SMS).  Phương pháp này thường được gọi với cái tên chung là xác thực 2 yếu tố (yếu tố mật khẩu truyền thống, và yếu tố thứ 2 là thông qua một thiết bị mà bạn luôn có trong người - như chiếc điện thoại dùng để liên lạc).  

Với Project Abacus, người dùng sẽ có thể mở khoá các thiết bị hoặc đăng nhập vào ứng dụng dựa trên một "điểm tin cậy (Trust Score) tích luỹ". Điểm này sẽ được xây dựng dựa trên hàng loạt yếu tố như thói quen gõ phím, vị trí hiện tại của bạn, giọng nói, nhận diện khuôn mặt... Google hiện đã triển khai một công nghệ tương tự trên các thiết bị Android (từ Android 5.0 trở lên) với tên gọi Smart Lock. Tính năng này sẽ giúp bạn tự động mở khoá thiết bị khi đang ở một nơi "đáng tin cậy" (như khi ở nhà), hoặc có một thiết bị Bluetooth nào đó ở gần, hay khi thiết bị nhận diện khuôn mặt của bạn. (Trong khi đó, một tính năng có tên Smart Lock for Passwords đơn giản chỉ lưu mật khẩu các website và ứng dụng rồi tự động nhập lại khi bạn truy cập các website, ứng dụng này lần sau). 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Trà Sư với vẻ đẹp nguyên sơ say đắm lòng người

Xuôi theo dòng kênh quanh co, chiếc xuồng máy đưa chúng tôi xuyên qua những tán tràm cổ thụ nghiêng mình soi bóng trên mặt nước trong veo. Cũng tấm gương khổng lồ ấy còn phản chiếu màu xanh của trời cao vời vợi, mới thấy hết được sự hòa quyện của cảnh sắc thiên nhiên như có bàn tay vô hình nào đó sắp đặt.

Từng chùm dây leo sống bám vào thân tràm già như chứng minh tính bền chặt của sự cộng sinh trong thế giới muôn loài để tồn tại. Du khách sẽ không khỏi trầm trồ trước những viễn cảnh mở ra ngay tầm mắt về sự đa dạng của thiên nhiên chỉ có ở Rừng Tràm đặc dụng này. Trước khi tiến sâu vào lõi rừng, du khách sẽ được hướng dẫn viên tư vấn nên chuyển sang xuồng chèo tay để tiện cho việc khám phá nét đặc trưng của tâm rừng.

Để mục sở thị hết “tài nguyên” của vùng lõi, thì tránh tiếng ồn để không làm ảnh hưởng đến cuộc sống vốn rất yên bình của những loài lông vũ quí hiếm là điều quan trọng nhất. Do vậy, xuồng chèo tay là giải pháp thích hợp để du khách dễ dàng “chạm” đến những vẻ đẹp sinh động ở khu vực này.

Những tổ chim - cò đeo bám trên nhánh tràm, ngọn tràm. Những con cuốc cao, điêng điểng, cồng cộc, cò lạo chấp chới chuyền cành, hoặc thẫn thờ tản bộ trên những cồn thảm thực vật quấn quýt vào gốc tràm. Và đâu đó có những chú chim đứng yên nghiêng đầu, tròn xoe đôi mắt như một nghi thức chào hỏi “đầy bản sắc” với du khách. Những loài ong bướm đủ màu sặc sỡ thi nhau vờn quanh từng chùm bông tràm trắng thơm bảng lãng lay động lòng người.

Bản giao hưởng của rừng

Tiếng gió thổi - tiếng chim hót - mái chèo khua nhẹ vào làn nước cùng nhau tạo nên bản giao hưởng mang tên Trà Sư. “Phượt” nhẹ nhàng trên chiếc xuồng chèo tay sẽ mang đến cho bạn phong cách tận hưởng cung bậc cảm xúc “thật Trà Sư” đến lạ.

{keywords}
Du khách nao lòng Trà Sư mùa nước nổi

Đã có hàng triệu du khách đến tham quan và trong số đó cũng đã có rất nhiều người quay lại n lần để thả hồn vào không gian thanh bình bát ngát, hít thở không khí trong lành của lá phổi xanh giữa đồng bằng. Đắm chìm trong cảm giác rất phiêu bồng trên sóng nước phủ xanh thảm nhung bèo sẽ là những ấn tượng không quên.

Càng thú vị hơn khi trải nghiệm rất “xì - tin” trên những con đường dài hun hút len lỏi giữa hai hàng tràm xanh rợp mát bằng cách tản bộ hay đạp xe. Những giỏ hoa không chạm đất treo lủng lẳng trên thân tràm. Những bè hoa rở nộ khoe hương sắc hoang dã dập dềnh trên sóng nước Trà Sư. Hàng trăm chú chim bồ câu rừng vô tư bay là đà như là khúc nhạc thiên nhiên thật năng động trên những thanh âm vi vu không dứt.

Trải nghiệm cuối cùng sẽ mang lại thông điệp đẹp đẽ về một Trà Sư “níu giữ” chân ngươi đó là thưởng thức đặc sản. Đọt dương xỉ xanh non tơ, đọt chạy, rau tai tượng, thân cù nèo, rau muống đồng, bông điên điển, cá, tôm, cua, tép…. được chế biến thành hàng chục món ăn đậm vị khiến mọi người “hao cơm” sau những khoảng khắc phiêu bồng cùng cảnh sắc Trà Sư.

Mùa thu trên con đường xanh Trà Sư ắp đầy tiếng gió thổi, tiếng chim hót lảnh lót vang xa đã đi vào cõi nhớ của bao du khách. Trà Sư đẹp bốn mùa với những sắc màu lung linh và đã trở thành “Avatar” khi nói về du lịch An Giang.

Điền Quân

 

" alt="Quyến rũ thu Trà Sư" width="90" height="59"/>

Quyến rũ thu Trà Sư

Thành phố Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu) trở nên nhộn nhịp khi đón chào một sự kiện: kỷ niệm 100 năm ra đời bản 'Dạ cổ hoài lang'. Đây là tác phẩm nghệ thuật mang đậm nét văn hóa đặc trưng của vùng đất phương Nam.

Chuyện tình vợ chồng nhạc sĩ

Tác giả của bản nhạc bất hủ này là ông Cao Văn Lầu. Ông sinh năm 1892 tại Long An và mất năm 1975. Năm lên 4 tuổi, ông cùng cha mẹ phải xuôi về phương Nam tìm kế mưu sinh. Cha mẹ ông làm việc cật lực nhưng cuối cùng vẫn trắng tay phải dọn về ở trong một căn chòi lá nay thuộc Phường 2, TP Bạc Liêu để cùng các con chạy ăn từng bữa.

{keywords}
Nhạc sĩ Cao Văn Lầu. Ảnh: Tư liệu

Năm lên 8, ông được gửi vào chùa để theo học chữ nho với các nhà sư. Đến năm 1903, ông được cha cho theo học quốc ngữ. Ông học đến lớp Nhì (lớp 4 ngày nay) thì thôi học vì gia cảnh ngày càng bi đát. Ông phải đứng ra gánh vác làm lụng nuôi cha và cả gia đình.

Năm lên 16 tuổi, gần nơi ông cư ngụ có một người đàn ông khuyết tật, vừa mù vừa đi khập khiễng nhưng có ngón đàn rất hay. Người này từng dạy nhiều học trò nên được gọi là thầy đàn Lê Tài Khí (còn gọi Hai Khị hay Nhạc Khị). Do quá mê ngón đàn của ông Hai Khị nên ông đã nhờ cha dẫn đến xin học. Có lẽ do khả năng thiên bẩm, chỉ trong một thời gian ngắn ông sử dụng thành thạo các loại nhạc cụ như đàn tranh, cò, kìm, trống lễ; và trở thành một nhạc sĩ nòng cốt trong ban cổ nhạc của thầy. Đến khi soạn giả Mộng Vân lập gánh hát ông được mời về làm nhạc trưởng.

Chơi nhạc giúp ông thỏa niềm đam mê và cũng có điều kiện giúp đỡ gia đình. Mặc dù đã 20 tuổi nhưng ông chưa hề nghĩ đến việc lập gia đình mãi cho đến khi cha mẹ thúc ép bắt ông phải thành hôn với một cô gái vùng biển Bạc Liêu tên Trần Thị Tấn. Ăn ở với nhau được 3 năm thì mẹ ông bắt phải đem vợ trả về cho cha mẹ bởi 'tam niên vô tử bất thành thê' (3 năm không con không thành vợ) - một quan niệm của người xưa.

Còn gì buồn hơn? Ông chần chừ mãi cho đến khi bà Tấn nói với ông: 'Má không cho mình làm vợ chồng thì em về với ba má em. Anh kiếm vợ khác để có con cho má vui'.

Rồi một buổi chiều nọ, ông nắm tay dìu bà đi hết bờ ruộng này đến bờ ruộng khác. Rồi đến con đường - đến lúc phải chia tay - ông vẫn không nỡ rời bà. Mãi cho đến khi trời sụp tối, ông bà mới lìa tay nhau. Cuộc chia ly đẫm nước mắt khắc sâu vào lòng cả ông và bà...

Sau ngày chia tay buồn thảm ấy, cứ mỗi buổi chiều ông mang đàn ra bờ ruộng khảy những khúc nhạc thật bi ai. Tiếng nhạc là tiếng lòng của ông, nỗi yêu thương vô bờ người con gái mà ông không thể quên được.

Tiếng đàn réo rắt thêm ca từ đầy thương cảm. Ông đứng trong tâm trạng của vợ nói lên nỗi nhớ chồng như ông da diết nhớ vợ, và tạo nên bản hoài lang (nhớ chồng). Mà không chỉ hoài lang - một tình cờ đến với ông - trong lúc chơi nhạc, văng vẳng từ xa tiếng trống canh, những tiếng gõ khô khốc phản ảnh đúng tâm trạng ông để rồi ông hoàn thiện bài hát với tên Dạ cổ hoài lang (Dạ là đêm, cổ là trống. Nghe tiếng trống đêm nhớ chồng).

Thật không ngờ bản nhạc về nỗi đau chia ly của ông lại khởi đầu cho sự viên mãn cả sự nghiệp lẫn gia đình.

Mặc dù chia tay, nhưng hễ có dịp chơi đàn ở đám tiệc là ông trở về thăm vợ, có bao nhiêu tiền ông đưa cho bà hết. 

Một người quen nhìn thấy cảnh gặp gỡ giấu giếm của ông bà thấy khổ quá, nên nói Cao Văn Lầu dẫn vợ về chỗ của bà cho tiện qua lại. Bất ngờ vài tháng sau, bà Tấn có thai. Ông Lầu liền qua rước bà về nhà, sau đó ông bà có với nhau 7 người con (5 trai, 2 gái).

Trên báo Thể thao và Văn hóa, ông Cao Văn Hoai - con trai nhạc sĩ Cao Văn Lầu từng kể: 'Cả đời bố tôi gắn với cây đờn, rong ruổi miết theo những cuộc chơi tài tử. Bất kể hội hè đình đám, giỗ quải, tang ma… ở đâu cũng đều rước ổng tới chơi. Ông ít khi ở nhà, cứ vác đờn dẫn anh em đi suốt có khi mấy ngày mấy đêm mới về. Tiếng tăm vang xa, nhiều người đến xin học. Mấy người nhà giàu đến tận nhà rước về dạy đờn hoài. Công tử Bạc Liêu, cậu Ba Trần Trinh Huy cũng là học trò của ổng. Mỗi lần cậu Ba mở tiệc hay rước hoa hậu, người đẹp từ Sài Gòn về chơi là đều mở cuộc đờn ca và cho xe rước ổng đến nhà chơi thâu đêm suốt sáng…'.

Một trăm năm vẫn tỏa sáng

Rằm tháng 8 (AL) năm 1919, ông Cao Văn Lầu đã chính thức công bố bản Dạ cổ hoài lang. Tính đến nay bài hát đã tồn tại chẵn 100 năm. Bài này được trình diễn trên sân khấu lần đầu bởi gánh hát Thầy Năm Tú ở Mỹ Tho. Rồi sau đó được sử dụng rộng rãi, nhất là trong tuồng cải lương. 

{keywords}
Một trích đoạn Dạ cổ hoài lang.

Trải qua 100 năm, Dạ cổ hoài lang vẫn còn làm cho bao con tim xao xuyến. Cả những người tha hương khi nghe bản nhạc này trên đất khách cũng không thể cầm lòng.

Trong buổi tọa đàm với các nhà báo diễn ra vào chiều ngày 19/11, bà Cao Xuân Thu Vân, Giám đốc Sở Văn hóa thông tin Thể thao và Du lịch Bạc Liêu cho biết, trải qua 100 năm, Dạ cổ hoài lang vẫn sống trong lòng cuộc đời. Bản nhạc vượt qua bao thăng trầm của cuộc sống, nhiều biến cố lịch sử.

Giá trị độc đáo của bản Dạ cổ hoài lang là bản nhạc tạo nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ nghệ sĩ vun đắp để bản Dạ cổ hoài lang đã dần lột xác từ nhịp đôi tăng dần đến nay là nhịp 64. Cho đến khi các danh ca, danh cầm xác định điểm thăng hoa của bài vọng cổ là nhịp 32, một điểm đến vừa đủ để bản vọng cổ tỏa sáng và phát huy hết công suất vừa đủ để các tác giả cổ nhạc gửi gắm lòng mình vào 6 câu vọng cổ.

{keywords}
Mộ phần ông bà Cao Văn Lầu trong khu tưởng niệm.

Bà Lâm Thị Sang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu bày tỏ: 'Nhận thức rõ vai trò, giá trị của bản Dạ cổ hoài lang đối với đời sống xã hội, những năm qua, tỉnh Bạc Liêu đã tiến hành nhiều hoạt động bảo tồn và phát huy bản sắc dân tộc như sưu tầm các bài gốc của bản Dạ cổ hoài lang. Đồng thời tổ chức các lớp bồi dưỡng, đào tạo, các cuộc thi.... để truyền lửa cho các thế hệ trẻ và người mộ điệu qua đó tôn vinh, quảng bá bản Dạ cổ hoài lang đến du khách trong nước và quốc tế'.

Độ giàu có và thú chơi ngông của 3 công tử khét tiếng trời Nam

Độ giàu có và thú chơi ngông của 3 công tử khét tiếng trời Nam

Tự lái máy bay đi thăm đồng ruộng, chi nửa kg vàng chỉ để mời người đẹp một ly rượu, thuê hẳn phòng đặc biệt ở Paris để ăn chơi vô độ là những câu chuyện gắn với vị công tử ăn chơi khét tiếng trời Nam.

" alt="Dạ cổ hoài lang, bài hát 100 năm vẫn trong lòng người" width="90" height="59"/>

Dạ cổ hoài lang, bài hát 100 năm vẫn trong lòng người

W-bi-cao-vinh-1.jpg
Các bị cáo tại phiên toà. Ảnh: Tiến Tầm

Theo cáo trạng, Vinh, Việt là hai anh em ruột, đều nghiện ma túy. Khoảng 23h ngày 15/2/2023, Vinh điều khiển xe máy hướng từ quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ về TP Long Xuyên, tỉnh An Giang. Khi đến khu vực cầu Cái Sắn thì gặp Trần Hùng Lĩnh (43 tuổi, ngụ TP Long Xuyên) đang ngồi trên cầu, hỏi đi nhờ xe về Long Xuyên.

Trên đường đi, Lĩnh nói mình nghiện ma tuý, kêu Vinh chở về nhà ở huyện Thoại Sơn sẽ cho 500.000 đồng. Vinh nói về nhà mẹ ruột để cất đồ, xong sẽ chở Lĩnh về Thoại Sơn.

Sau đó, Vinh chở Lĩnh đến nhà bà Thúy, để xe ngoài đường rồi đi vào nhà cất đồ thì Lĩnh bất ngờ lấy xe máy chạy về hướng phà An Hòa. Vinh chạy bộ đuổi theo nhưng không kịp nên quay về nhà lấy xe máy, kêu Việt chở mình đuổi theo. Khi đi, Vinh lấy cây dao tự chế dài khoảng 50cm. 

Đến nơi, Vinh cầm dao rồi cùng Việt đi lên phà tìm Lĩnh. Thấy Lĩnh đang ngồi trên lan can phà, Vinh hỏi tại sao lấy trộm xe, rồi cầm dao chém nhiều nhát vào người Lĩnh khiến nạn nhân tử vong.

W-bi-cao-vinh.jpg
Toàn cảnh phiên toà. Ảnh: Tiến Tầm

Sau khi gây án, 2 anh em Vinh về nhà cất giấu hung khí gây án và nói cho bà Thúy biết việc vừa giết người rồi bỏ trốn khỏi địa phương.

Ngày 17/2/2023, bà Thúy dọn dẹp nhà thì phát hiện cây dao tự chế của Vinh. Biết đây là hung khí gây án, người mẹ đã ném cây dao xuống sông nhằm che giấu hành vi phạm tội của con.

Trong quá trình bỏ trốn, Việt biết cơ quan điều tra đang truy tìm nên đã ra đầu thú. Còn Vinh bị bắt khi đang lẩn trốn tại khu vực cầu Mỹ Thuận thuộc tỉnh Vĩnh Long.

Kết thúc phiên toà, HĐXX tuyên phạt các bị cáo: Phan Hoàng Vinh tù chung thân; Lê Hoàng Việt 10 năm tù cùng về tội “giết người” và Lê Thị Kim Thuý 1 năm tù treo về tội “che giấu tội phạm”. Đồng thời, buộc bị cáo Vinh có trách nhiệm bồi thường cho gia đình người bị hại số tiền 30 triệu đồng.

" alt="Chém chết kẻ trộm xe máy, 3 mẹ con lĩnh án" width="90" height="59"/>

Chém chết kẻ trộm xe máy, 3 mẹ con lĩnh án