Cụ già nằm liệt phải khênh đến BV để được lĩnh thuốc BHYT

时间:2025-01-17 04:55:22 来源:NEWS

Người già yếu,ụgiànằmliệtphảikhênhđếnBVđểđượclĩnhthuốthứ hạng của man utd gặp everton mắc bệnh mạn tính hằng tháng, kể cả khôngđi được vẫn phải đến BV khám bệnh mới được cấp thuốc là một quy định bất cập đãtồn tại từ nhiều năm nay, nhưng vẫn không được sửa đổi. Vì sao với những ngườibệnh nặng, đi lại khó khăn, lại không cấp thuốc cho các cụ 3 tháng/lần, saokhông mở dịch vụ khám chữa bệnh, cấp thuốc cho các cụ tại nhà… Đó là những mongmỏi của rất nhiều người già sau khi trải qua những hành trình vất vả đi khámchữa bệnh bằng tấm thẻ BHYT.

Tiền thuê xe taxi nhiều hơn tiền thuốc

“Chỉ có thể nói quy định bắt bệnh nhân (BN) già yếu bịbệnh nặng hằng tháng phải đến bệnh viện (BV) khám bệnh mới được cấp thuốc thựcsự là hành hạ người bệnh và gia đình họ. Mỗi tháng một lần, tôi phải đưa mẹ già79 tuổi bị bệnh tai biến đã nhiều năm nay không còn nói được nữa và không đilại được, phải ăn bằng đường xông… đến BV để được BS hỏi han một vài câu rồilĩnh thuốc về uống.

Mỗi lần như thế gia đình phải khênh bà từ trên gác xuốngtaxi, rồi chuyển lên xe lăn vào phòng khám và sau đó một hành trình ngược lại…Tại sao không cấp thuốc cho người già 3 tháng/lần để các cụ và gia đình đỡ khổhơn?..”. - đó là lời than thở của chị Lê Tuyết (Hoàn Kiếm - Hà Nội).

{ keywords}
Nhiều cụ già phải ngồi xe lăn vật vã chờ đợi để được khám bệnh.

Đến Viện Lão khoa T.Ư, sẽ bắt gặp nhiều cụ già yếu được concháu khênh cáng, dìu, đẩy xe lăn đến khám bệnh. Người già thường mắc các bệnhmạn tính như parkinson, tai biến, viêm xương khớp, đái tháo đường, huyết áp, timmạch… phải cần có thuốc uống hằng ngày. Vì thế không còn cách nào khác, hằngtháng các cụ phải đến BV bằng mọi cách để được cấp thuốc.

Chị Thanh Huyền (Cầu Giấy - Hà Nội) đưa bố 81 tuổi bị bệnhparkison đến BV khám phàn nàn: “Ngành y tế phải đưa ra cách nào hợp lý hơnchứ như thế này các cụ quá khổ. Nếu chỉ vì sợ việc “giả mạo” xảy ra ở một vàitrường hợp cá biệt mà bắt tất cả các cụ cao tuổi già yếu, sức khỏe kiệt quệ phảiđến BV khám, lấy thuốc thì bất công quá. Ngành y tế vì sao không tìm đượccách nào tốt hơn để giảm bớt việc đi lại cho người già…”.

Anh Đỗ Quang (Hà Đông) bức xúc: Sau một lần đưa mẹ 80 tuổi bịviêm xương khớp đi khám để nhận được thuốc BHYT, toàn thuốc rẻ tiền trị giá vàitrăm nghìn đồng, gia đình tôi đã quyết định bỏ xó tấm thẻ BHYT, tự bỏ tiền ramua thuốc cho cụ. Tiền taxi chở cụ đi, về hết hơn 600.000 đồng, trong khi giátrị đơn thuốc được BHYT cấp phát chỉ khoảng 500.000 đồng thì chẳng để làm gì, màchỉ hành cụ hơn.

Chính sách BHYT được Nhà nước ban hành với ý nghĩa nhân vănlà chăm sóc sức khỏe cho mọi người dân, lẽ nào với các cụ cao tuổi bệnh nặng,bệnh tuổi già lại không có được một chút ưu ái riêng?

Bộ Y tế đang bàn bạc

Là người trong cuộc, bác Nguyễn Văn Tiến - 72 tuổi (quận BaĐình, Hà Nội) đã gửi tới Báo Lao Động những lời chia sẻ: “Tôi là người giànhưng còn đi lại bình thường, nhưng mỗi tháng đi khám bệnh như là một “trậnchiến”. Mặc dù đến BV từ sớm nhưng xếp hàng đến lượt phải mất 2 - 3 tiếng. Cóhôm buổi sáng chưa xong, phải kéo dài đến buổi chiều. Thương nhất là các cụ sứcyếu, bệnh nặng cũng lăn lóc chờ đợi, phải nhịn ăn đến BV chờ chực hết lấysố, rồi được bác sĩ khám, sau đó làm các xét nghiệm máu, siêu âm, chiếu chụp...cuối cùng mới trở lại gặp bác sĩ để nhận một đơn thuốc. Nhìn các cụ mệt mỏi, ngủgà gật… tôi cũng thấy xót xa chứ chưa nói con cháu các cụ.”

Bác Tiến cũng đề xuất: Nếu BV, cơ quan BHXH sợ bị “lừa” thìnên tổ chức dịch vụ khám, phát thuốc cho các cụ tại nhà. Gia đình sẵn lòng chitrả thêm phí dịch vụ này để các cụ đỡ vất vả. Bởi chi phí đưa BN đến BV bằngtaxi có thể tốn vài trăm ngàn đồng, đó là chưa kể đến sự “hành xác” tronglúc di chuyển và ngồi chờ ở bệnh viện.

Lý giải về quy định này, bà Tống Thị Song Hương - Vụ trưởngVụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) - giải thích: Các BV yêu cầu người bệnh đến BV khámmới cấp thuốc, ngoài lý do loại trừ việc giả mạo còn là thực hiện quy chế chuyênmôn khi chỉ định phương pháp điều trị và kê đơn thuốc phải dựa trên kết quả khámlâm sàng, kiểm tra cận lâm sàng kết hợp. Cơ quan BHXH khi chi trả các chi phícũng giám định chặt chẽ theo quy chế chuyên môn.

Tuy nhiên, bà Hương cho biết, Bộ Y tế đang bàn bạc để đưa rahai hướng: Nếu BV nào có đủ nhân lực và BHXH chấp nhận chi trả dịch vụ khám tạinhà thì tổ chức KCB cho BN già bị bệnh mạn tính, bệnh nặng tại nhà, BHYT vẫn chitrả và cấp thuốc như khám ở BV. Thứ hai là có thể cấp thuốc ba tháng một lầnthay vì một tháng như hiện nay.

(Theo Lao động)

推荐内容