Đồng sáng lập Apple lo lắng vì chưa có iPhone màn hình gập
Trong một cuộc phỏng vấn với Bloomberg,ĐồngsánglậpApplelolắngvìchưacóiPhonemànhìnhgậbd ltd hn Steve Wozniak, đồng sáng lập Apple đã chia sẻ một số suy nghĩ về những chiếc smartphone màn hình gập. Ông cho rằng Samsung và Huawei đang dẫn đầu về sự đổi mới, đồng thời tỏ ra lo lắng khi iPhone có thể bị bỏ lại phía sau.
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- (Nguồn: TTXVN/Báo Tin tức)" alt="Hệ lụy của biến đổi khí hậu trên toàn cầu đến năm 2050" />
- Làn đường khẩn cấp dành cho xe ưu tiên bị các tài xế vô pháp vô thiên lấn, cướp là vấn nạn diễn ra suốt bao nhiêu năm ở Việt Nam và đến nay không có dấu hiệu thuyên giảm. Vụ việc khiến dư luận bức xúc gần đây nhất xảy ra ngày 30/7. Trong tình trạng đường vành đai 3 trên cao hướng Mai Dịch - Linh Đàm (Hà Nội) đang tắc cứng, chiếc Mazda BKS: 30K-505.XX thản nhiên đi vào làn khẩn cấp và không chịu ra khỏi đó, bất chấp việc xe cứu thương phía sau đang phát tín hiệu cả bằng còi, đèn và loa, yêu cầu nhường đường.
Trên cao tốc, nạn lấn làn ưu tiên càng trắng trợn bởi cảnh sát giao thông không thể rải quân khắp nơi. Bất kỳ ai từng lái xe trên cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ những dịp lễ đông người về quê đều dễ dàng chứng kiến những cú lấn làn khẩn cấp ngang nhiên, trắng trợn. Đã có những người bệnh bị đe dọa tính mạng vì thói coi thường pháp luật này của tài xế, như sự việc mùng 4 Tết Giáp Thìn (14/2/2024). Chiếc xe cấp cứu chở bệnh nhi một tháng tuổi từ Thanh Hóa đến Bệnh viện Nhi Trung ương (Hà Nội) bị kẹt cứng trên cao tốc vì làn khẩn cấp chật cứng những ô tô lấn làn. Tình huống rất ngặt nghèo vì bình ôxy chỉ còn duy trì được trong 45 phút. Cảnh sát giao thông đã phải giành giật sinh mạng cho cháu bé bằng cách dùng xe chuyên dụng cố gắng mở đường để đưa bé đến bệnh viện.
Trước đó không lâu, vào ngày 5/1, trong tình trạng kẹt xe kéo dài 3km trên cao tốc TP.HCM - Trung Lương do một tai nạn liên hoàn, những người chứng kiến vừa phẫn nộ vừa đau lòng trước hình ảnh xe cứu thương hú còi bất lực khi làn khẩn cấp bị “nút” kín bởi hàng dài xe nối đuôi nhau.
Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định mức phạt đối với trường hợp chạy xe ở làn khẩn cấp hoặc phần lề đường của cao tốc là từ 3 - 5 triệu đồng. Không rõ do mức phạt này chưa đủ sức răn đe hay việc kiểm tra, giám sát để xử phạt còn quá lỏng lẻo mà tình trạng lấn làn đường ưu tiên vẫn chỉ tăng chứ không giảm.
Để giảm thiểu tình trạng tắc nghẽn trên cao tốc và nạn lấn làn, ngoài sự quyết liệt, cứng rắn hơn trong xử lý vi phạm, việc cải tiến hạ tầng giao thông cũng rất quan trọng. Tại sao chúng ta không mở làn đường nhanh có thu phí như một số nước khác, để những xe không thuộc diện ưu tiên nhưng có nhu cầu vượt khẩn cấp được đáp ứng với mức phí xứng đáng?
Nên nhớ rằng kẹt xe không phải là “đặc sản” của riêng Việt Nam. Ở các nước phát triển cũng xảy ra những vụ tai nạn trên cao tốc gây ùn tắc dài hàng chục km. Trong tình huống đó, các tài xế luôn kiên nhẫn xếp hàng chờ lực lượng chức năng xử lý. Tuy nhiên, tại một số nước, những người không thể chờ đợi còn có một lựa chọn khác, đó là sử dụng “làn đường nhanh có thu phí” (Express lane).
Express lane trên cao tốc phục vụ những tài xế có nhu cầu trả tiền để được đi làn riêng, nhanh hơn các xe đi ở làn thường. Sáng kiến này lần đầu được triển khai thực tế tại Đường 91, California, Mỹ vào năm 1995 và nhanh chóng chứng tỏ mức độ hữu ích. Theo số liệu của các cơ quan chức năng tại Mỹ, số vụ tài xế lấn vào làn khẩn cấp đã giảm chỉ còn bằng 1/10 lúc trước.
Những làn đường nhanh có thu phí thường áp dụng cho quãng ngắn dưới 20km tại những điểm thường xảy ra tắc nghẽn. Tài xế đi vào làn đường lúc giao thông thấp điểm không phải trả phí; việc thu phí được thực hiện linh hoạt khi mật độ giao thông tăng cao để đảm bảo tuyến đường luôn được thông suốt. Ví dụ, làn đường nhanh 405 tại Los Angeles có chiều dài khoảng 17km, mức phí cao nhất là 11,7 USD (khoảng 300 nghìn đồng) vào 7h ngày thứ 5, thấp nhất là 2,55 USD (khoảng 63 nghìn đồng) vào 6h các ngày.
Hoạt động thu phí diễn ra tự động, chỉ có điểm thu phí tại đầu và cuối tuyến đường.
Ngoài Mỹ, nhiều quốc gia khác như Canada, New Zealand, Australia, Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Áo, Nauy, Trung Quốc, Indonesia đã áp dụng loại đường này. Tại các quốc gia trên, Express lane phục vụ miễn phí những xe chở nhiều người, nhằm khuyến khích nhiều người đi chung một xe để giảm mật độ giao thông.
Việt Nam cũng nên học hỏi các nước, nghiên cứu phát triển làn đường nhanh có thu phí, đặt cạnh làn đường khẩn cấp tại các điểm hay ùn tắc. Những tài xế có công việc gấp sẽ lựa chọn đóng tiền (theo hình thức thu phí không dừng) để đi vào làn này nhằm tiết kiệm thời gian. Các hoạt động trên làn này sẽ được giám sát bằng camera suốt tuyến đường.
Khi nhu cầu vượt khẩn cấp được đáp ứng, tin rằng sẽ có rất ít xe đi vào làn đường dành cho phương tiện ưu tiên. Tài xế nào kẻ dám làm như vậy chắc chắn là những kẻ hoàn toàn vô đạo đức, coi thường pháp luật không có cách nào bào chữa, cần phải nghiêm trị. Một khi đã tồn tại làn nhanh có thu phí, cơ quan chức năng cần tăng mức phạt hành vi lấn làn ưu tiên lên nhiều lần, và việc kiểm soát phải đảm bảo 100% số kẻ vi phạm bị phát hiện, xử lý.
Thách thức, khó khăn lớn nhất cho việc triển khai hệ thống làn đường nhanh có thu phí là tốn kém chi phí rất lớn để mở rộng đường. Tuy nhiên, tiến bộ nào cũng có cái giá phải trả, và xét tình hình giao thông hiện nay, đầu tư là cần thiết để đem lại lợi ích tổng thể và lâu dài. Tại nhiều nhiều quốc gia, chính quyền cho các đơn vị tư nhân đầu tư xây dựng một phần hoặc toàn bộ và sau đó được khai thác thu phí trong một khoảng thời gian nhất định.
Rất mong đề xuất này được các cơ quan chức năng nghiên cứu để sớm thành hiện thực.
Bạn có đồng tình với ý kiến trên? Hãy chia sẻ ở box bình luận bên dưới.
Mạnh Dũng" alt="Thu phí làn đường nhanh trên cao tốc, tại sao không?" /> Do doanh số bán hàng trong tháng 7/2024 sụt giảm nên kết quả này đã khiến cho Honda Accord đã có tháng thứ 2 liên tiếp đứng đầu trong top 10 xe bán chậm nhất tháng. Hiện tại, giá bán của Honda Accord dù chỉ còn 1,099 tỷ đồng nhưng do ít có sự thay đổi, chỉ có động cơ 1.5 Turbo nên mẫu xe sedan cỡ D này của Honda gần như không được mấy người để ý.
2. Suzuki Swift: 8 xe
Doanh số của Suzuki Swift trong tháng 7/2024 có sự sụt giảm nhẹ với mức giảm 11% so với tháng 6 (9 xe) khi chỉ bán được 8 xe. Doanh số cộng dồn của Swift trong 7 tháng của năm 2024 đạt 225 xe, giảm 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Suzuki Swift được nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan và phân phối tại Việt Nam với giá bán 549,9 triệu đồng. Xe chỉ có duy nhất một phiên bản GLX với trang bị động cơ 1.2L kết hợp cùng hộp số tự động vô cấp CVT.
3. Toyota Alphard: 18 xe
Bước sang tháng 7, Toyota Alphard đã cải thiện vị trí từ thứ 2 xuống thứ 3 trong top 10 xe bán chậm nhất thị trường nhờ bán được 18 xe, tăng 125% so với tháng trước đó (8 xe). Doanh số cộng dồn của mẫu "chuyên cơ mặt đất" này trong 7 tháng đầu năm đạt 73 xe, tăng 7,54% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thế hệ hiện hành của Toyota Alphard ra mắt thị trường Việt Nam vào tháng 11/2023. Mẫu xe MPV cỡ lớn này có giá bán từ 4,37-4,475 tỷ đồng và hiện đang là mẫu xe MPV đắt nhất tại thị trường Việt Nam. Xe có 2 tùy chọn phiên bản động cơ gồm 1 bản máy xăng 2.4L tăng áp và một bản hybrid.
4. Isuzu mu-X: 19 xe
Khép lại tháng 7, doanh số bán hàng Isuzu mu-X đạt 19 xe, chỉ tăng 1 xe so với tháng 6 (18 xe) khiến mẫu SUV 7 chỗ này từ vị trí thứ 5 của tháng trước tăng lên vị trí thứ 4. Doanh số lũy kế của mẫu SUV cỡ trung này trong 7 tháng đầu năm 2024 là 104 xe, giảm nhẹ 2,8% so với cùng kỳ năm ngoái.
Isuzu mu-X thế hệ mới đang bán tại Việt Nam có 3 phiên bản được trang duy nhất động cơ diesel 1.9L đi kèm hộp số sàn hoặc tự động 6 cấp với giá bán từ 880 triệu đến 1,12 tỷ đồng.
5. Suzuki Ertiga: 19 xe
Doanh số bán hàng của Suzuki Ertiga trong tháng 7 chỉ đạt 19 xe khiến mẫu MPV 7 chỗ cỡ nhỏ này bất ngờ lần đầu lọt vào top 10 xe bán chậm nhất tháng. Kết quả này cũng khiến doanh số bán hàng tháng 7 của Ertiga giảm 67,8% so với tháng liền kề trước đó.
Dẫu vậy, doanh số cộng dồn của mẫu xe này trong 7 tháng của năm 2024 vẫn đạt 1.200 xe, tăng trưởng 298,7% so với cùng kỳ năm ngoái. Năm 2022, Suzuki Ertiga được nâng cấp động cơ mild hybrid với 3 phiên bản cùng giá bán từ 538-678 triệu đồng.
6. Suzuki XL7: 20 xe
Sau tháng 6/2024 tăng trưởng mạnh, doanh số bán hàng của Suzuki XL7 trong tháng 7 đã không giữ được đà tăng khi chỉ có được 20 xe được bán ra, giảm 28,6% so với tháng trước (28 xe) và có tháng thứ 3 liên tiếp nằm trong danh sách top 10 xe bán chậm nhất thị trường trong tháng.
Vị trí của Suzuki XL7 cũng đã có thay đổi khi từ vị trí thứ 8 tăng lên vị trí thứ 6. Doanh số cộng dồn 7 tháng đầu năm của SUV 7 chỗ này đạt 1.800 xe, tăng nhẹ 5,9% so với cùng kỳ năm ngoái.
Việc sụt giảm doanh số của Suzuki XL7 có lẽ đã được lường trước bởi kế hoạch ra mắt phiên bản hybrid mới của XL7 đã được định vào cuối tháng 8 này. Với giá bán dao động từ 600-640 triệu động, Suzuki XL7 đang là mẫu xe có doanh số tốt nhất và là sản phẩm bán chủ lực của hãng xe Nhật Bản.
7. KIA Soluto: 38 xe
Với 38 xe bán được trong tháng 7/2024, KIA Soluto tiếp tục có tháng thứ 6 liên tiếp nằm trong danh sách 10 mẫu xe bán chậm nhất thị trường, thứ hạng của mẫu sedan cỡ B này cũng tăng từ vị trí thứ 10 lên vị trí thứ 7. Kết quả kể trên khiến doanh số bán hàng của KIA Soluto tháng 7 đã giảm 15,6% so với tháng trước đó (45 xe).
Lũy kế 7 tháng đầu năm, đã có tổng cộng 224 chiếc KIA Soluto được bán ra, giảm mạnh 62,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Mẫu sedan cỡ B của KIA đang có giá bán dao động từ 386-462 triệu đồng dành cho 4 phiên bản, sử dụng động cơ 1.4L đi kèm hộp số sàn 5 cấp hoặc tự động 4 cấp.
8. KIA K5: 41 xe
KIA K5 bán được 41 xe trong tháng 7 vừa qua, tăng trưởng gần gấp đôi so với tháng trước (21 xe). Lũy kế doanh số 7 tháng đầu năm của K5 là 173 xe, giảm mạnh 69,2% so với cùng kỳ năm 2023. Kết quả này còn giúp cho KIA K5 cải thiện thứ hạng từ vị trí thứ 7 lên vị trí thứ 8 trong danh sách top xe bán chậm nhất tháng.
KIA K5 thế hệ mới ra mắt vào tháng 10/2021 với 3 phiên bản đi kèm 2 tùy chọn động cơ 2.0L và 2.5L, mức giá dao động từ 859-999 triệu đồng. Dù có nhiều thay đổi lớn về thiết kế và trang bị, nhưng do xu hướng lựa chọn xe sedan cỡ D giảm sút khiến cho KIA K5 ít được người tiêu dùng để ý tới.
9. Mazda6: 42 xe
Trong tháng 7/2024, Mazda6 đã bán được 42 xe tăng gấp đôi so với tháng trước đó (21 xe). Dù điều này chưa thể giúp cho mẫu sedan cỡ D này thoát khỏi top 10 xe bán chậm nhất tháng nhưng ít nhất cũng đã cải thiện được vị trí từ thứ 6 lên thứ 9.
Doanh số cộng dồn của Mazda6 trong 7 tháng của năm 2024 đạt 279 xe, giảm mạnh 61% so với cùng kỳ năm ngoái. Mẫu sedan cỡ D của Mazda hiện có 3 phiên bản gồm 2.0 Premium, 2.0 Premium GTCCC và 2.5 Premium GTCCC với giá từ 779-914 triệu đồng.
10. Suzuki Jimny: 46 xe
" alt="Top 10 xe bán chậm nhất tháng 7/2024: Toàn bộ xe Suzuki góp mặt" />- Sau sự chậm trễ và loạt thất bại rắc rối của một dự án máy bay vào năm ngoái, khi liên doanh do tư nhân lãnh đạo bị ngừng hoạt động, mới đây Nhật Bản tiết lộ tầm nhìn mới để phát triển máy bay chở khách nội địa thế hệ tiếp theo. Chiếc máy bay tiên tiến này nhằm kết hợp “các công nghệ năng lượng môi trường mới” như nhiên liệu hydro.
Trong một tuyên bố chính thức, Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản nhấn mạnh sự cống hiến của mình trong việc khử cacbon ở lĩnh vực vận tải hàng không. Tuyên bố mới cho biết: “Điều quan trọng với chúng tôi là chế tạo máy bay thế hệ tiếp theo dựa trên các công nghệ mà Nhật Bản có khả năng cạnh tranh cao, đồng thời cũng góp phần vào việc khử cacbon trong ngành vận tải hàng không”.
Như tờ AFP đưa tin, tại cuộc họp với các chuyên gia trong ngành, một quan chức của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản vạch ra mục tiêu hoàn thành là sau năm 2035. Để đạt được điêu fnayf, khoản đầu tư đáng kể trị giá 5 nghìn tỷ yên (33 tỷ USD) sẽ được phân bổ trong thập kỷ tới, nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu, phát triển máy bay chở khách dùng năng lượng mới như nhiên liệu hydro.
Nỗ lực mới nhất này để đưa Nhật Bản trở thành nước dẫn đầu về sản xuất máy bay chở khách - vị trí mà nước này không nắm giữ trong hơn nửa thế kỷ qua.
Kazuchika Iwata, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản, giải thích: “Để ngành công nghiệp máy bay Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng bền vững, chúng tôi không thể hài lòng với vị trí là nhà cung cấp phụ tùng của mình. Đi đầu trong các sáng kiến công nghệ trung hòa carbon như động cơ đẩy hydro, nó sẽ là chìa khóa để đảm bảo vị thế nổi bật của Nhật Bản trong quan hệ đối tác với các nước khác trên toàn cầu”.
Nhiên liệu hydro là triển vọng thay thế đầy hứa hẹn do không phát thải carbon, phù hợp hoàn toàn với cam kết không phát thải carbon vào năm 2050 của Nhật Bản. Tuy nhiên, các nhà phê bình đặt ra câu hỏi về tính khả thi của hydro “xanh”, nếu không có chuỗi cung ứng đáng tin cậy có nguồn gốc từ năng lượng tái tạo. Nhà phân tích Edward Bourlet của CLSA Japan cũng lưu ý về chi phí đáng kể và độ phức tạp của dự án này.
Tuy nhiên, bất chấp những trở ngại tiềm tàng, tầm nhìn về một chiếc máy bay chạy bằng hydro có nhiều hứa hẹn. Nếu thành công, dự án này sẽ đóng góp đáng kể vào sự bền vững môi trường, đưa Nhật Bản trở thành quốc gia dẫn đầu trong một lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng.
HUỲNH DŨNG(Nguồn: Interestingengineering)" alt="Nhật Bản đầu tư 33 tỷ USD thiết kế máy bay chở khách chạy bằng hydro mới" />
- ·Nhận định, soi kèo U19 Huế vs U19 Hoàng Anh Gia Lai, 15h00 ngày 14/1: Trả nợ sòng phẳng
- ·Nhận định, soi kèo U23 Lebanon vs U23 Iran, 18h ngày 28/10
- ·Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023
- ·Nhận định, soi kèo Burgos vs Lugo, 23h15 ngày 17/10
- ·Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
- ·Nhận định, soi kèo Barnsley vs Nottingham Forest, 1h45 ngày 30/9
- ·Nhận định, soi kèo Jeonnam Dragons vs Bucheon, 11h30 ngày 18/9
- ·Nhận định, soi kèo U21 Italia vs U21 Thụy Điển, 22h30 ngày 12/10
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
- ·Nhận định, soi kèo Santa Fe vs América de Cali, 8h00 ngày 21/10
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
- ·Nhận định, soi kèo Hull vs Peterborough, 1h45 ngày 21/10
- ·Nhận định, soi kèo Khonkaen vs Nakhon Ratchasima, 19h00 ngày 6/10
- ·Nhận định, soi kèo Peninsula Power vs Brisbane Roar, 16h30 ngày 14/9
- ·Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
- ·Nhận định, soi kèo Sheffield United vs Southampton, 1h45 ngày 22/9
- ·Toàn bộ xe buýt Hà Nội sẽ chuyển đổi sang năng lượng xanh vào năm 2035
- ·Nhận định, soi kèo Eibar vs Cartagena, 2h ngày 23/10
- ·Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Philippines vs Nữ Hồng Kông, 17h00 ngày 24/9