Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana

Ngoại Hạng Anh 2025-02-05 18:15:35 6
ậnđịnhsoikèoBarcelonavsAlaveshngàyTinvàkêt quả ngoại hạng anh hôm nay   Hư Vân - 02/02/2025 04:35  Tây Ban Nha
本文地址:http://casino.tour-time.com/html/17a989994.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2

Biến chứng võng mạc đái tháo đường là nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực và mù loà. 

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Thành Luân, Khoa Mắt, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, các thống kê cho thấy người bệnh mắc đái tháo đường từ sau 10-15 năm có tỷ lệ mắc bệnh võng mạc đái tháo đường lên đến 90%.

Biến chứng của bệnh đái tháo đường thường diễn tiến âm thầm, xảy ra trên nhiều bộ phận cơ thể như não, tim mạch, thận, mắt, hệ mạch máu và thần kinh ngoại vi… Trong đó, biến chứng ở mắt giai đoạn đầu không ảnh hưởng tới thị lực nên người bệnh chủ quan, không hay biết cho đến khi tiến triển nặng.

Bác sĩ Luân cho hay việc thăm khám lâm sàng ở giai đoạn đầu có thể giúp phát hiện các tổn thương đặc hiệu trên võng mạc, từ đó có phương pháp điều trị phù hợp.

Ở giai đoạn võng mạc đái tháo đường không tăng sinh, chưa bị phù hoàng điểm, người bệnh chỉ cần tái khám định kỳ và kiểm soát tốt đường huyết, huyết áp và mỡ máu. Ở giai đoạn võng mạc đái tháo đường tăng sinh, người bệnh sẽ được chỉ định điều trị bằng laser quang đông, tiêm thuốc vào nhãn cầu hoặc phẫu thuật.

Theo các bác sĩ, bệnh võng mạc đái tháo đường có xu hướng ảnh hưởng đến cả hai mắt. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm: Mờ mắt; suy giảm thị lực đối với màu sắc; mắt nổi hoặc các đốm trong suốt và các vật có hình dạng dây đen trôi trong tầm nhìn và di chuyển theo hướng nhìn; các mảng hoặc vệt che khuất tầm nhìn; tầm nhìn hạn chế vào ban đêm; xuất hiện một điểm tối trong tầm nhìn; mất thị lực đột ngột và hoàn toàn.

Theo Bộ Y tế, những tổn thương do bệnh võng mạc đái tháo đường sẽ gây suy giảm thị lực hoặc mù lòa không hồi phục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống, tăng gánh nặng cho người bệnh, gia đình và xã hội. Hậu quả là gần 2 triệu bệnh nhân đái tháo đường ở Việt Nam đang có nguy cơ mất thị lực.

Trước thực tế trên, Bộ Y tế đã tham mưu cho Chính phủ để ban hành quyết định số 2560/QĐ-TTg ngày 31/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống mù lòa đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Phòng chống bệnh về mắt liên quan đến đái tháo đường là một trong những nội dung quan trọng trong đó.

Hiện có gần 5 triệu người Việt bị bệnh đái tháo đường.

Bên cạnh nguy cơ mù lòa, bệnh đái tháo đường còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch từ 2-4 lần và tăng 2-4 lần nguy cơ bị đột quỵ so với người không bị đái tháo đường. Mỗi 24 giờ trôi qua, ở Mỹ lại có hơn 17.000 bệnh nhân đái tháo đường mới và khoảng 5% bệnh nhân chưa phát hiện được.

Các bác sĩ khuyến cáo người mắc bệnh đái tháo đường cần tuân thủ chế độ ăn phù hợp, luyện tập thể dục, duy trì cân nặng hợp lý, bỏ thuốc lá, tái khám định kỳ, khám tầm soát bệnh lý võng mạc đái tháo đường, theo dõi đường huyết và huyết áp đúng cách, kiểm tra chăm sóc bàn chân hằng ngày.

Bệnh nhân đái tháo đường mắc chứng rối loạn cương tăng caoTheo số liệu thống kê, mỗi năm Bệnh viện Bình Dân TP.HCM tiếp nhận khoảng 9.000 lượt nam giới đến thăm khám về chứng rối loạn cương, trong đó bệnh nhân đái tháo đường có xu hướng mắc hội chứng này tăng cao.">

Biến chứng khiến người bệnh đái tháo đường có thể mất đi ánh sáng

Mobile Money đang phát triển rất nhanh ở khu vực châu Phi hạ Sahara, giúp người dân nghèo ở nhiều nước được tiếp cận các dịch vụ tài chính mà không cần đến các ngân hàng.

Sống trong ngôi làng hẻo lánh Rural Maasai ở miền Nam Kenya, bà Pauline Pamora ra khỏi nhà từ tờ mờ sáng để đi chợ chuẩn bị cho cả gia đình. Chợ trung tâm cách nhà bà khoảng 5km đi bộ và không có cây ATM để rút tiền. Thậm chí nếu có, những người như bà cũng không thuộc diện được phục vụ.

Nhưng điều đó không thành vấn đề, đến chợ, bà chỉ việc rút điện thoại nhắn tin theo cú pháp với vài bước xác thực đơn giản, một người đàn ông ở khu chợ đóng vai cây ATM ‘sống’ đã cầm sẵn tiền mặt để đưa cho bà.

Sau khi mua bán xong xuôi và vẫn còn thừa tiền, bà gặp một người khác và gửi tiền cho họ. Ting ting, tin nhắn điện thoại reo lên báo hiệu bà đã gửi tiền vào tài khoản thành công.

Bà Pauline chỉ là một trong số 549 triệu người sống ở khu vực châu Phi hạ Sahara đã đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Money tính tới thời điểm hiện tại, theo Hiệp hội các nhà cung cấp di động toàn cầu (GSMA). Khu vực này hiện có 159 triệu người sử dụng thường xuyên với giá trị giao dịch lên tới 490 tỷ USD trong năm 2020, chiếm 63,8% toàn thế giới.

Châu Phi thoát nghèo nhờ Mobile Money-1

Số người sử dụng Mobile Money ở châu Phi hạ Sahara hiện chiếm 43% toàn cầu. (Nguồn: GSMA)

Châu phi hạ Sahara là toàn bộ phía Nam của châu Phi, tách biệt với Bắc Phi vốn trù phú với văn hóa có nhiều nét tương đồng với thế giới Ả Rập. Các nước như Mozambique, Zimbabwe, Kenya hay Nigeria ở khu vực châu Phi hạ Sahara thường xuyên phải đối mặt với những vấn đề mang tính toàn cầu như khủng hoảng lương thực, đói nghèo, dịch bệnh.

Hơn một nửa các nước ở khu vực này có tỷ lệ đói nghèo trên 35%, tương đương chi phí ăn uống dưới chuẩn 1,9 USD/ngày, theo Ngân hàng Thế giới. Riêng Mozambique, tỷ lệ đói nghèo đa chiều là khoảng 62%.

Nhưng nhờ giải pháp Mobile Money, nhiều người nghèo đã có cơ hội tiết kiệm an toàn tránh khỏi những rủi ro khi để tiền mặt cất giữ trong nhà.

Giải pháp này được các nhà mạng viễn thông ở mỗi nước cung cấp, giúp những người không có tài khoản ngân hàng vẫn có thể tiếp cận các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt.

Tại châu Phi hạ Sahara, Mobile Money hoạt động nhờ 2,7 triệu đại lý cũng chính là những người dân địa phương sở hữu tiền mặt với khả năng trao đổi tiền cho nhiều người.

Những bài học thành công

Nằm ở Đông Phi, Kenya có thể xem là hình mẫu lý tưởng nhất của Mobile Money. Ngay ở buổi bình minh của 3G, nhà mạng Safaricom đã triển khai dịch vụ thanh toán di động mang tên M-Pesa.

Lượng người dân Kenya sử dụng M-Pesa tăng nhanh chóng mặt, chủ yếu nhờ tính linh hoạt trong việc gửi và rút tiền. Đặc biệt, M-Pesa còn tạo ra một thị trường thứ cấp mua bán gói ứng tiền nhanh airtime, nhờ đó càng thu hút được những người thuộc tầng lớp thu nhập thấp sử dụng.

Cho đến nay, số người sử dụng M-Pesa đã vượt qua cả dân số Kenya, 66 triệu thuê bao so với khoảng 55 triệu người. Tổng giá trị giao dịch trên Mobile Money năm 2020 cũng lập kỷ lục 47 tỷ USD, gần bằng một nửa tổng GDP của cả đất nước.

Châu Phi thoát nghèo nhờ Mobile Money-2Mobile Money giúp người dân Zimbabwe không phải mang bọc tiền đi mua bánh mì.

Từ chính bài học thành công này, Safaricom đã phủ sóng M-Pesa khắp các nước châu Phi, sang tận Trung Đông, thậm chí là Đông Âu. Tuy nhiên, cuối cùng dịch vụ M-Pesa ở Romania, Albania và Ấn Độ đã phải đóng cửa khi không tiếp cận được thị trường.

Cùng với M-Pesa ở Kenya, các nhà mạng ở các nước khác trong khu vực bắt đầu học theo mô hình này. Nổi bật nhất phải kể đến Zimbabwe, đất nước nằm ở phía Nam của lục địa đen với hơn 14 triệu dân và 16 ngôn ngữ chính thức.

Mobile Money nơi đây đang được kiểm soát hoàn toàn bởi EcoCash với thị phần lên tới 99%, cung cấp các dịch vụ từ năm 2011. Hiện số người sử dụng Mobile Money đã chiếm 49% dân số Zimbabwe trong khi chỉ 28% người dân có tài khoản ngân hàng.

Thành công của Mobile Money ở Zimbabwe bắt nguồn từ siêu lạm phát bùng nổ vào năm 2008. Khi đó, người dân phải cầm một chồng tiền hàng trăm tỷ đô Zimbabwe mới mua được một ổ bánh mì. Chính phủ Zimbabwe cuối cùng phải từ bỏ đồng tiền của quốc gia mình và chuyển sang dùng USD cùng các đồng ngoại tệ của nước láng giềng.

Không còn khả năng tự in tiền dẫn tới thiếu tiền mặt, tiền gửi tiết kiệm của người dân mất mát do không kiềm chế được lạm phát, ngân hàng từ chối cho vay bởi lo sợ nợ xấu, tất cả đã tạo ra sự đứt gãy cho nền kinh tế Zimbabwe. Điều này buộc chính phủ phải đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt mà cứu cánh mang tên Mobile Money đã xuất hiện.

Châu Phi thoát nghèo nhờ Mobile Money-3

Còn tại Mozambique, nơi ⅔ dân số (31 triệu người) sống ở vùng nông thôn thiếu điện nước và các nhu cầu cơ bản, Mobile Money vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển dù dịch vụ mKesh đã có mặt từ năm 2011.

Thị trường này mới có 6,6 triệu người dùng với khoảng 32.000 đại lý Mobile Money, chủ yếu là do số người sử dụng dịch vụ viễn thông cũng chỉ đạt con số tương đương. Ba nhà mạng ở Mozambique là Mcel, Vodacom và Movitel (một liên doanh của Viettel với doanh nghiệp địa phương) vẫn đang nỗ lực phủ sóng đất nước rộng 801,537 km2 này.

Mobile Money có thể là bước đệm để thoát nghèo, nhưng tất cả chỉ có hiệu quả cùng một chính sách điều hành nền kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và giải quyết được những bài toán khó khác như thiếu hụt lương thực, chăm sóc y tế cơ bản. Đó có thể là kim chi nan, nhưng không phải cây đũa thần cho các nước châu Phi hạ Sahara.

Sandbox đầu tiên ở Việt Nam gọi tên Mobile Money

Tại Việt Nam, Mobile Money hiện đang được triển khai thí điểm theo cơ chế Sandbox từ tháng 3/2021. Với 45,8 triệu người có tài khoản ngân hàng (chiếm 63% dân số), như vậy vẫn còn khá lớn người dân chưa thể dùng kênh thanh toán điện tử. Chính phủ cho phép sử dụng Mobile Money để thanh toán các loại dịch vụ và hàng hóa có mệnh giá nhỏ thì số lượng người dân có thể tham gia thanh toán điện tử sẽ rất lớn. 

Từ những hàng hóa như cốc trà đá, vé gửi xe, bánh xà phòng, gói mì tôm, cho đến hóa đơn điện, nước, giáo dục, y tế, vay tín dụng,... người dân sẽ rút điện thoại ra để thanh toán. Có thể nói, bất cứ người dân nào cũng có thể sử dụng điện thoại để chi tiêu thanh toán không dùng tiền mặt. Từ đó sẽ tiết kiệm được đáng kể các chi phí và thời gian.

Hơn nữa, điều này sẽ thúc đẩy thương mại điện tử, các sàn giao dịch hàng hoá nông nghiệp, nhất là với vùng sâu vùng xa. Đa phần người nông dân hiện bán nông sản vẫn dùng thanh toán tiền mặt và họ cũng không thể bán hàng cho những người ở xa. 

Mobile Money giúp người ở nông thôn, miền núi, có thể bán một nải chuối ở vườn của mình cho mọi khách hàng trên toàn quốc, với giá tốt nhất. Nhiều người dân bị gạt ra ngoài hệ thống tài chính chính thống, sẽ được tiếp cận các dịch vụ mang tính đổi đời trên nền tảng Internet. 

Ngay sau khi được Ngân hàng nhà nước cấp phép cho các, doanh nghiệp viễn thông cung cấp dịch vụ Mobile Money thì chỉ sau một đêm, 100% các thuê bao di động của Việt Nam có thể tham gia thanh toán điện tử một cách thuận lợi theo phương thức mới. 

Tuy nhiên, Mobile Money tại Việt Nam có thăng hoa như các nước Châu Phi hay không còn chờ cách thức triển khai của các nhà mạng.

Phương Nguyễn

iPhone 13 sẽ có cụm camera "khủng", thay đổi thiết kế một số chi tiết

iPhone 13 sẽ có cụm camera "khủng", thay đổi thiết kế một số chi tiết

iPhone 13 sẽ có cụm camera với các ống kính lớn hơn nhiều và thay đổi thiết kế một số chi tiết máy, theo thông tin rò rỉ mới nhất.

">

Châu Phi thoát nghèo nhờ Mobile Money

Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’

Lý Sơn là huyện đảo đầu tiên trên toàn quốc thực hiện cấp đổi GPLX tại chỗ cho người dân mà không phải vào đất liền. Đây cũng là dịch vụ hành chính công tương đương cấp độ 4 đầu tiên do Sở GTVT Quảng Ngãi thực hiện.

Làm thủ tục trên đảo, kết quả trả về tận nhà

Đầu giờ chiều ngày 23/4/2016 dù trời rất nắng nhưng hàng trăm người dân huyện đảo Lý Sơn vẫn kéo đến trụ sở UBND xã An Vĩnh. Họ tới đây để làm thủ tục đổi giấy phép lái xe (GPLX) tại chỗ và được chuyển kết quả tận nhà nhưng chỉ mất có 20.000 đồng.

Do được nhắn tin và phát loa hướng dẫn trước đó nên hồ sơ bà con mang đến khá đầy đủ, có người thiếu ảnh thì được ban tổ chức bố trí chụp ngay tại chỗ miễn phí, để hoàn tất.

{keywords}

Người dân huyện đảo Lý Sơn đến điểm cấp đổi GPLX lưu động làm thủ tục rất đông vì không phải đi xe, tốn ít chi phí.Ảnh: Nam Long

Đến UBND xã nộp hồ sơ cấp đổi GPLX, ông Nguyễn Thanh Liêm (xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn) chia sẻ: “Tôi đã 63 tuổi rồi, cũng không định đi đổi GPLX đâu nhưng thấy thông báo thủ tục tiện quá, lại trả tại nhà mà mất có 20.000 đồng nên tôi mới đi làm”.

Trước đây, theo thủ tục cũ, ông Liêm phải đến Sở Giao thông Vận tải ở trong đất liền và mất một ngày đi nộp hồ sơ, một ngày nhận kết quả với tổng cộng quãng đường đi, về cho 2 lần là 200 km. Là người già nên tiền đi tàu một chiều được giảm, ông Liêm cũng mất tới 80.000 đồng/lần, xe đò mất 25.000 đồng; tổng cộng cho cả 2 lần đi về nộp hồ sơ và nhận GPLX mới, chi phí là 420.000 đồng (gấp 21 lần so với thủ tục mới).

Đối với những người khác, chi phí sẽ cộng thêm 50.000 - 60.000 đồng cho 4 lần đi tàu vì giá bình thường là 90.000-95.000 đồng/lần.

Trên thực tế, việc cấp đổi GPLX tại chỗ, giúp người dân huyện đảo Lý Sơn không phải vào đất liền và trả kết quả tại nhà được thực hiện là nhờ sự kết hợp giữa Sở Giao thông Vận tải Quảng Ngãi và Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel).

Theo đó, Viettel giúp tỉnh Quảng Ngãi xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin (cả phần mềm và phần cứng) cho việc cấp đổi GPLX và đoàn thanh niên của Sở Giao thông Vận tải cùng Đoàn thanh niên Bưu chính Viettel Quảng Ngãi cùng phối hợp tổ chức các điểm tiếp nhận hồ sơ lưu động tại địa phương.

Ông Hoàng Hà Việt Phương, Bí thư Đảng uỷ, Phó giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh Quảng Ngãi cho biết: “Việc cấp đổi GPLX lưu động, trực tiếp tại địa phương sẽ giảm tải cho bộ máy, tránh cảnh người dân phải xếp hàng, chờ lâu, giảm thiểu chi phí và mang lại lợi ích cho người dân là mục tiêu hàng đầu. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng có thêm thời gian thực hiện các công việc khác tốt hơn và hiệu quả hơn. Cũng qua cách làm này, người dân sẽ có cái nhìn mới về các dịch vụ hành chính công ở tỉnh Quảng Ngãi”.

Vị phó giám đốc Sở nhấn mạnh: “Cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân là mục tiêu hàng đầu. Vì thế, chúng tôi quyết định mở điểm cấp đổi GPLX lưu động tại Lý Sơn vào cuối tuần (bình thường công chức không làm việc cuối tuần- PV) để bà con thuận tiện hơn”.

{keywords}

Cấp đổi GPLX lưu động ở 15 tỉnh thành

Theo kế hoạch, tổng số lượng GPLX cần cấp đổi tại Quảng Ngãi đến năm 2020 là 300.000 chiếc (mỗi năm khoảng 60.000). “Nếu không thành lập các điểm cấp đổi lưu động như thế này, công việc cấp đổi cho người dân sẽ bị quá tải ở Sở Giao thông Vận tải và chúng tôi không thể hoàn thành nhiệm vụ được giao”, ông Việt Phương cho biết.

Vị phó giám đốc cho biết thêm, trong năm 2016-2017, Sở này triển khai các dịch vụ hành chính công trực tuyến cấp độ 3 và từ 2018-2020 sẽ tiến lên cấp độ 4 (người dân chỉ ngồi nhà khai báo hồ sơ qua mạng, gửi lên cơ quan quản lý và sau đó nhận kết quả tại nhà).

“Tuy nhiên, nhờ sự hỗ trợ của Bưu chính Viettel, chúng tôi đã thực hiện luôn dịch vụ công trực tuyến tương đương cấp độ 4 với cấp đổi GPLX ngay từ năm 2016”, ông Việt Phương nói.

Trong khi đó, ông Nguyễn Đắc Luân, Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viettel cho biết, từ tháng 5/2016, công ty này sẽ phối hợp với 15 tỉnh, thành phố khác trên toàn quốc triển khai dịch vụ cấp đổi GPLX lưu động và trả kết quả tại nhà.

“Đây là một chương trình Viettel thực hiện cùng với các địa phương nhằm hiện thực hoá chủ trương của Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi và đơn giản hoá các thủ tục hành chính công cho người dân”,ông Luân chia sẻ.

Ông Luân bổ sung thêm: “Chúng tôi rất may mắn khi được làm việc với Sở Giao thông Vận tải Quảng Ngãi bởi các lãnh đạo và cán bộ của Sở rất nhiệt tình và luôn đặt mục tiêu tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người dân lên đầu tiên. Cũng nhờ thế, công việc được triển khai nhanh và đạt chất lượng cao”.

Khánh Linh

">

Giải mã điểm sáng hành chính công trực tuyến ở Quãng Ngãi

{keywords}Những số điện thoại, website cần thiết cho người dân TP.HCM mùa dịch

Trong bối cảnh thực phẩm khan hiếm cục bộ, nhiều siêu thị và trang bán hàng trên mạng quá tải do nhu cầu tăng lên, Sở Công thương đã lập danh sách 75 website bán hàng thiết yếu để người dân lựa chọn mua hàng phù hợp.

Để tăng cường thêm các công cụ online cho người dân, Sở Công thương mới đây cũng gửi văn bản khẩn đến các nền tảng thương mại điện tử, yêu cầu ưu tiên hiển thị hàng hoá thiết yếu trên kênh của các doanh nghiệp này.

Để mua hàng hoá thiết yếu qua kênh online tại TP.HCM, một số người dân cũng chia sẻ với ICTnews cách mua sắm của họ. Chẳng hạn, phải đặt hàng vào buổi sáng thì hàng hoá dồi dào hơn. Hoặc khi cần mua đồ ăn gấp, có thể dùng các ứng dụng như Grab, Now, và mua tại các cửa hàng thực phẩm nhỏ. Việc này sẽ giúp tài xế không phải xếp hàng đợi lâu, họ sẽ sẵn sàng nhận đơn hơn.

Ngoài ra, khi mua hàng ở các siêu thị, hay nền tảng thương mại điện tử, cần chuẩn bị tâm lý sẽ nhận hàng sớm nhất trong vòng hai ngày. Người dân cũng có thể tìm hiểu thông tin ở bạn bè, đồng nghiệp để tìm được mối quen, sẽ dễ có nguồn hàng tươi sống hơn.

Về vấn đề sức khoẻ, trong giai đoạn này nhiều người e ngại đến các bệnh viện để thăm khám, có thể gọi điện để được các bác sĩ ở TP.HCM tư vấn miễn phí.

Hiện nay có hơn trăm bác sĩ, chuyên gia công khai số điện thoại của họ. Người dân có thể nhìn vào chuyên khoa của từng người, khung giờ mà họ có thể tiếp bệnh nhân, để gọi điện nhờ thăm khám.

Những bệnh nhân tăng huyết áp, tim mạch, dạ dày, tiểu đường, phụ khoa, xương khớp, hô hấp… không biết xoay sở thế nào khi có vấn đề có thể tìm thấy số của các bác sĩ trong bài này.

Ngoài kênh gọi điện nêu trên, người dân có thể vào nhóm Facebook có rất nhiều bác sĩ chuyên khoa tư vấn. Nhóm Giúp nhau mùa dịch (https://www.facebook.com/groups/535988687600718) hoạt động khá tích cực, chuyên tư vấn sức khoẻ cho bệnh nhân. Các bác sĩ ở đây cũng công khai giờ giấc và số điện thoại để người dân gọi điện.

Riêng với hoạt động phòng chống dịch, HĐND TP cũng đã lập kênh tiếp nhận cử tri trên tổng đài 1022. Cử tri có thể gọi vào số 1022, nhấn nhánh số 1 để nêu những ý kiến, kiến nghị, phản ánh liên quan công tác phòng chống Covid-19 tại TP.HCM. Từ đó, chính quyền thành phố sẽ tiếp thu, xem xét và triển khai ngay các giải pháp hiệu quả hơn trong phòng chống dịch bệnh Covid-19 và thực hiện chính sách hỗ trợ.

Ngoài ra, người dân, tổ chức, doanh nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước ở TP.HCM có thể gọi đến tổng đài 1022, nhấn phím 3 để góp ý cho lãnh đạo thành phố những vấn đề liên quan đến công tác phòng chống dịch Covid-19. Tổng đài này hoạt động xuyên xuốt.

Ngoài ra, các tổng đài 113, 114, 115 hiện cũng đã liên thông với nhau, do đó người dân khi có việc cần kíp đều có thể gọi các số này, hệ thống sẽ tiếp nhận và gửi thông tin đến bộ phận liên quan để xử lý. Các nhiệm vụ đặc thù của 113 là nhận thông tin về an ninh trật tự, 114 liên quan phòng cháy chữa cháy, 115 liên quan cấp cứu. Nhưng hiện nay các tổng đài này đã liên thông để tiếp nhận đa tình huống.

Bên cạnh đó, ứng dụng Help 114 cũng giúp người dân báo cáo các vi phạm trong mùa dịch bằng cách gửi hình ảnh, video vi phạm. Chẳng hạn hàng xóm ồn ào, tập trung đông người mùa dịch có thể được phản ảnh qua kênh này.

Đối với người dân TP.HCM là ca F1 được điều trị tại nhà, cần cài đặt ứng dụng VHD (Vietnam Health Declaration) để lực lượng y tế quản lý, giám sát hoạt động tự cách ly. Người dân cũng phải khai báo y tế 3 lần/ngày thông qua ứng dụng này.

Những số điện thoại dưới đây cũng giúp người dân khai báo tình hình sức khoẻ trong mùa dịch:

- Đường dây nóng Bộ Y tế: 19009095.

- Tổng đài hỗ trợ khai báo y tế: 18001119.

- Sở Y tế TP.HCM: 02839309912.

- Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM: 02839234629.

Đối với người dân di chuyển ra/vào TP.HCM phải khai báo y tế, Phòng CSGT TP đã lập 12 mã QR để người dân quét và khai báo y tế. Việc quét mã và khai báo trước khi đến các chốt kiểm dịch giúp tiết kiệm thời gian cho người dân, hạn chế tụ tập và tiếp xúc.

Hải Đăng

Cùng VietNamNet chung tay đẩy lùi dịch Covid-19

Cùng VietNamNet chung tay đẩy lùi dịch Covid-19

Tại nhiều bệnh viện đang thiếu trang thiết bị y tế, đồ bảo hộ trong khi ca nhiễm mới càng tăng lên. Nhiều địa phương giãn cách khiến người nghèo, người bệnh lâm cảnh khó khăn. Để hỗ trợ tuyến đầu chống dịch và các hoàn cảnh khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh, các cá nhân tổ chức có thể tham gia chương trình tiếp sức phòng chống dịch Covid-19, xem chi tiết TẠI ĐÂY

">

Những số điện thoại, website cần thiết cho người dân TP.HCM mùa dịch

01 NGUYEN THI THAO TRANG   HHQGVN.jpg

Trước đó, cô được biết là bạn gái của Otis Đỗ Nhật Trường - một trong những gương mặt trẻ được yêu thích hiện nay. Thông tin này càng khiến Thảo Trang trở thành tâm điểm chú ý khi được công bố trên trang chủ Hoa hậu Quốc gia Việt Nam.

Huỳnh Nguyễn Yến Nhi (Tiền Giang)

Đến từ mảnh đất sông nước Tiền Giang, Yến Nhi đã khẳng định khả năng khi giành ngôi vị Hoa khôi Sinh viên Việt Nam - khu vực miền Nam 2023. Cô sở hữu gương mặt khả ái cùng hình thể chuẩn. 12 năm liền giữ vững thành tích học sinh giỏi.

02 HUYNH NGUYEN YEN NHI   H.jpg

Yến Nhi chia sẻ: “Em là một cô gái có đôi bàn chân rất đặc biệt. Lúc nhỏ em rất tự ti về bản thân nhưng khi trưởng thành, nhận thức của em đã thay đổi. Có lẽ vì đặc điểm cơ thể ấy đã khiến em không ngừng nỗ lực và cho đến ngày hôm nay, em tin rằng việc em tham gia cuộc thi Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 chính là sự truyền cảm hứng cho các bạn trẻ”.

Nguyễn Thị Diễm (Cao Bằng)

Nguyễn Thị Diễm - Top 20 Miss Grand Vietnam 2023 quyết định quay trở lại với đường đua sắc đẹp, ghi danh tại cuộc thi Hoa hậu Quốc gia Việt Nam năm nay. Cô không ngừng nỗ lực để khẳng định bản thân và tỏa sáng ở cuộc thi nhan sắc. Với kinh nghiệm và kỹ năng dày dặn, cô hứa hẹn tỏa sáng trong cuộc thi năm nay.

03 NGUYỄN THỊ DIỄM   CAO BẰNG HHQGVN.jpg

3 nhan sắc ấn tượng đến từ Cần Thơ

Nguyễn Thị Thu Ngân (sinh năm 2003) không chỉ là nhan sắc nổi bật mà còn là cô gái đa tài. Bên cạnh thành tích ấn tượng tại các cuộc thi sắc đẹp như: Á khôi 2 Người đẹp Tây Đô 2023 và Hoa khôi Đại học Nam Cần Thơ 2022, Thu Ngân còn sở hữu năng khiếu nghệ thuật với giải khuyến khích cuộc thi ảnh về an toàn giao thông.

Trong khi đó, Phan Lê Kim Ngọc - Á khôi 1 Người đẹp Tây Đô 2023 (sinh năm 2005) sở hữu vẻ đẹp dịu dàng, đa tài. Kim Ngọc đã ghi dấu ấn đậm nét qua hàng loạt thành tích ấn tượng như: Hoa khôi HSSV Thanh lịch Thành phố Cần Thơ 2023, Người đẹp được yêu thích nhất Người Đẹp Tây Đô 2023... Bên cạnh đó, cô còn là vận động viên dancesport tài năng với nhiều huy chương.

04 Ngan.Ngoc.Duy.jpg

Nguyễn Ngọc Kiều Duy - Hoa khôi Người đẹp Tây Đô 2023 gây chú ý với ngôi vị Hoa khôi Miss FPTU Cần Thơ, Á khôi 1 HSSV Thanh lịch TPCT và đạt nhiều giải thưởng trong các cuộc thi hùng biện, thể thao. Kiều Duy chứng tỏ mình là cô gái năng động và luôn sẵn sàng chinh phục những thử thách mới.

Bên cạnh đó, có nhiều thí sinh khác gây chú ý với người hâm mộ cuộc thi sắc đẹp như: Nguyễn Lam Phương (Lai Châu); Lê Thị Thu Trà (Nghệ An); Lê Thanh Thủy (Bến Tre); Nguyễn Phương Hoa (Hải Dương)…

05 HHQGVN.jpg

Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 - cơ hội đến với cuộc thi Hoa hậu Quốc tế

Hoa hậu Quốc gia Việt Nam là cuộc thi nhan sắc do Công ty Sen Vàng tổ chức, với thông điệp tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ Việt Nam theo tiêu chí “công - dung - ngôn - hạnh” thời hiện đại.

Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 sẽ là sân chơi của những cô gái tài sắc vẹn toàn. Đặc biệt, trong cuộc thi năm nay còn có các hoạt động nổi bật như: người đẹp nữ công gia chánh, đêm ca nhạc tri ân... - những điểm mới lạ, hấp dẫn cho cuộc thi Hoa hậu Quốc gia Việt Nam. 

Theo thông tin mà ban tổ chức, cuộc thi Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 sẽ kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng 12/2024. Sơ khảo tập trung được tổ chức vào tháng 10 tại TP.HCM. Tiếp theo là chuỗi hoạt động sôi nổi, và các phần thi thuộc khuôn khổ. Đêm chung kết toàn quốc diễn ra vào cuối tháng 12. Bên cạnh đó, khuôn khổ cuộc thi năm nay còn có những phần thi như: trang phục văn hóa dân tộc, người đẹp nữ công gia chánh, người đẹp hình thể...

Ban tổ chức cũng đã thông báo Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024 sẽ là đại diện Việt Nam tham dự Miss International 2025. Điều này càng tạo thêm động lực để các thí sinh nỗ lực hết mình, hướng tới ngôi vị cao nhất.

Vĩnh Phú

">

Lộ diện nhan sắc những người đẹp đầu tiên thi Hoa hậu Quốc gia Việt Nam 2024

友情链接