Đây là nội dung được nhấn mạnh trong công văn của Bộ Y tế gửi các đơn vị vlịch thi đấu bóng đá đứclịch thi đấu bóng đá đức、、
Đây là nội dung được nhấn mạnh trong công văn của Bộ Y tế gửi các đơn vị về việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều nhắc lại lần 2 - mũi 4.
TheộYtếgiụccácđịaphươnggửiđềxuấtnhucầuvắlịch thi đấu bóng đá đứco thống kê của Bộ Y tế, hết ngày 10/5, cả nước đã tiêm được khoảng 215,8 triệu liều vắc xin phòng Covid-19.
Tỷ lệ bao phủ 2 liều cơ bản cho người từ 18 tuổi trở lên đến nay đã đạt xấp xỉ 100%. Để tăng cường miễn dịch phòng bệnh Covid-19 cho những người đã được tiêm chủng, Bộ Y tế đề nghị tiếp tục khẩn trương triển khai tiêm vắc xin phòng Covid-19 mũi 3 cho người trong độ tuổi này, đảm bảo hoàn thành trong quý II/2022 theo chỉ đạo của Chính phủ.
Tỷ lệ bao phủ 2 mũi cho trẻ em từ 12 - 17 tuổi lần lượt là 100% và 96,4%. Hiện mới chỉ gần 14% trẻ (tương đương gần 1,9 triệu trẻ) trong độ tuổi từ 5 đến dưới 12 đã được tiêm mũi 1 vắc xin Covid-19.
Thứ trưởng Y tế Đỗ Xuân Tuyên hôm qua nói phấn đấu tháng 6/2022 sẽ tiêm xong cho trẻ 5 đến dưới 12 tuổi đủ điều kiện “để các cháu yên tâm đến trường”.
Muốn vậy, theo chỉ đạo của Bộ Y tế, các địa phương phải đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo an toàn, hiệu quả.
Tỷ lệ tiêm mũi 3 cho người từ 18 tuổi trở lên đạt gần 60%. Ông Tuyên cho hay từ đầu năm 2022, Bộ Y tế đã lên kế hoạch tiêm mũi 4 cho một số đối tượng.
Đối tượng tiêm theo Bộ này gồm: Người từ 50 tuổi trở lên; người từ 18 tuổi trở lên bị suy giảm miễn dịch từ thể vừa đến thể nặng; người từ 18 tuổi trở lên thuộc nhóm nguy cơ cao phơi nhiễm với Covid-19 như cán bộ y tế, cán bộ tuyến đầu, công nhân, người làm việc tại các khu công nghiệp.
Khoảng cách tối thiểu của mũi 4 với mũi thứ 3 là 4 tháng. Người đã mắc Covid-19 sau tiêm mũi 3 sẽ trì hoãn 3 tháng sau khi mắc bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế các địa phương tham mưu Chủ tịch UBND tỉnh/thành quyết định đối tượng tiêm phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phòng, chống dịch trên địa bàn; xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm mũi 4 căn cứ vào tiến độ cung ứng vắc xin.
Sở Y tế các điạ phương đề xuất nhu cầu vắc xin tiêm mũi 4 gửi Viện Vệ sinh dịch tễ, Viện Pasteur theo phân vùng quản lý trước 25/5.
Thanh Hiền
Những trường hợp sai thông tin tiêm vắc xin Covid-19 được điều chỉnh
Bộ Y tế đã có hướng dẫn về quy trình "làm sạch" dữ liệu tiêm chủng Covid-19, hướng đến cấp hộ chiếu vắc xin cho người dân. Việc "làm sạch" dữ liệu phải hoàn thành trước ngày 1/6.
Vòi tắm hoa sen phổ biến ở Nhật Bản và trên thế giới cách đây không lâu. Vào thế kỷ thứ 19, không có nước nóng, lò sưởi hay hệ thống ống nước trong các ngôi nhà Nhật Bản. Vì thế, hầu hết mọi người phải đun sôi nước để tắm. Công việc này rất tốn thời gian. Vì thế, người ta không chọn tắm vào buổi sáng mà tắm vào buổi tối để có thời gian đun nước.
Thói quen tới nhà tắm công cộng
Nhà tắm công cộng rất phổ biến ở Nhật Bản. Mọi người ở các độ tuổi khác nhau đều đến đây, không chỉ để tắm mà còn để thư giãn. Có thể nói tắm nước nóng ở nhà tắm công cộng là một loại hình giải trí. Vào buổi tối, nhà tắm công cộng ít khách hơn nên người ta thường chọn thời điểm này để ghé thăm, từ đó tạo thói quen tắm vào buổi tối.
Không có đủ thời gian vào buổi sáng
Người Nhật là những người nghiện công việc. Khoảng 4,5 triệu người lao động nước này làm 2 công việc cùng lúc, và họ thường làm thêm từ 6-14 giờ/tuần.
Người Nhật lại rất coi trọng việc đúng giờ. Nếu bạn chỉ tới muộn vài phút, bạn có thể bị đánh giá tiêu cực. Do đó, vào buổi sáng, người Nhật thậm chí không có đủ thời gian để tắm rửa.
Ảnh hưởng của thời tiết
Mùa hè ở Nhật Bản thường nóng và rất ẩm. Hầu hết người dân không sử dụng xe hơi, mà dùng phương tiện công cộng. Việc này sẽ khiến người ta cảm nhận rất rõ sự ảnh hưởng của thời tiết và họ sẽ không cảm thấy thoải mái nếu không tắm vào cuối ngày.
Vào mùa đông, các ngôi nhà ở Nhật Bản thường rất lạnh vì hầu hết gia đình không sử dụng lò sưởi và điều hòa. Họ sẽ đi tắm trước khi đi ngủ, không chỉ để vệ sinh cơ thể mà còn để làm ấm người lên.
Vì sao người giàu Nhật Bản không màng khoe của?
Người ta thường nói rằng, ở Nhật Bản, bạn có thể sống cạnh một tỷ phú mà không biết, bởi vì ngôi nhà của anh ta cũng giống như ngôi nhà của bạn.
" width="175" height="115" alt="Tại sao người Nhật tắm vào buổi tối?" />